Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn đề tài phân loại các dạng bài tập hóa lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.47 KB, 24 trang )

-

Phần I : đặt vấn đề
I. lý do chọn đề tài
Sự nghiệp xây dựng ở nớc ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao, với qui
mô ngày càng lớn và đang đợc tiến hành trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật
phát triển nh vũ bão nó tác động một cách toàn diện lên mọi đối tợng, thúc đẩy sự tiến
bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm của sự phát triển đất nớc là đổi mới nền
giáo dục, phơng hớng giáo dục của Đảng, Nhà nớc và của ngành giáo dục & đào tạo
trong thời gian trớc mắt cũng nh lâu dài là đào tạo những con ngời " Lao động, tự chủ,
sáng tạo" có năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trờng, có năng lực giải quyết đợc
những vấn đề thờng gặp, tìm đợc việc làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống một
ngày tốt hơn.
Để bồi dỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý luận
dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận
thức, học trong hoạt động. Học sinh bằng họat động tự lực, tích cực của mình mà
chiếm lĩnh kiến thức . Quá trình này đợc lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần hình
thành và phát triển cho học sinh năng lực t duy sáng tạo.
Tăng cờng tính tích cực phát triển t duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập
là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi ngời học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong
quá trình nhận thức. Bộ môn Hoá học ở phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh
hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và
tính chất của chúng. Việc nắm vững các kiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lợng
đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt đông sản xuất và các
hoạt động sau này.
Để đạt đợc mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống
bài tập Hoá học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học Hoá học
ở trờng phổ thông nói chung, đặc biệt là ở lớp 8 trờng THCS nói riêng. Bài tập Hoá
học giúp ngời giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, Từ đó phân
loại học sinh để có kế hoạch sát với đối tợng. Qua nghiên cứu bài tập Hoá học bản
thân tôi thấy rõ nhiệm vụ của mình trong giảng dạy cũng nh trong việc giáo dục học


sinh.
Ngời giáo viên dạy Hoá học muốn nắm vững chơng trình Hoá học phổ thông,
thì ngoài việc nắm vững nội dung chơng trình, phơng giảng dạy còn cần nắm vững các
bài tập Hoá học của từng chơng, hệ thống các bài tập cơ bản nhất và cách giải tổng
quát cho từng dạng bài tập, biết sử dụng bài tập phù hợp với từng công việc: Luyện
tập, kiểm tra , nghiên cứu... nhằm đánh giá trình độ nắm vững kiến thức của học sinh.
Từ đó cần phải sử dụng bài tập ở các mức khác nhau cho từng đối tợng học sinh khác
nhau: Giỏi, Khá , TB, Yếu.
Bài tập Hoá học rất đa dạng phong phú song với những nhận thức trên, là một
giáo viên giảng dạy tại trờng THCS Mỹ Hội. Tôi thấy chất lợng đối tợng học sinh ở
đây cha đồng đều, một số học sinh vận dụng kiến thức để giải bài toán Hoá học cha
đợc thành thạo. Vì vậy muốn nâng cao chất lợng ngời giáo viên cần suy nghĩ tìm ra
ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

1

GV: Hunh Hu Ngõn


-

phơng pháp giảng dạy, Phân loại các dạng bài tập Hoá học phù hợp với đặc điểm của
học sinh, nhằm phát triển năng lực t duy, sáng tạo và gây hứng thú học tập cho các
em.
Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm
tòi phơng pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằm
phát triển t duy của học sinh THCS giúp các em tự lực hoạt động tìm tòi chiếm lĩnh tri
thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển t duy của các em ở các cấp học cao hơn
góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của địa phơng. Nên tôi đã chọn đề tài: "
Phân dạng bài toán Hoá học lớp 8 ".


II. Nhiệm vụ của đề tài:
1, Nêu lên đợc cơ sở lý luận của việc phân dạng các bài toán Hoá học trong quá
trình dạy và học
2, Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh 8 ở tr ờng THCS .
3, Hệ thống bài toán Hoá học theo từng dạng.
4, Bớc đầu sử dụng việc phân loại các dạng bài toán Hoá học, nhằm giúp cho
học sinh lĩnh hội các kiến thức một cách vững chắc và rèn luyện tính độc lập hành
động và trí thông minh của học sinh.

III. Đối tợng nghiên cứu:
Học sinh khối 8 ở trờng THCS Mỹ Hội

IV Mục đích của đề tài:
Phân dạng các bài toán Hoá học nhằm nâng cao chất lợng học tập môn hoá học
của học sinh lớp 8 THCS
V. Giả thuyết khoa học:
Việc phân dạng các bài toán Hoá học sẽ đạt đợc hiệu quả cao và sẽ là tiền đề
cho việc phát triển năng lực trí tuệ của học sinh ở cấp học cao hơn khi giáo viên sử
sụng linh hoạt và hợp lý hệ thống các dạng bài tập hoá học theo mức độ của trình độ t
duy của học sinh phù hợp với đối tợng học sinh lớp 8 THCS

VI. Phơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học nh: Phân
tích lý thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm s phạm và sử dụng một số phơng
pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm s phạm v.v.. .
Tham khảo các tài liệu đã đợc biên soạn và phân tích hệ thống các dạng bài
toán hoá học theo nội dung đã đề ra.
Trên cơ sở đó tôi đã trình bày các dạng bài toán hoá học đã su tầm và nghiên
cứu để nâng cao khả năng, trí tuệ của học sinh.

ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

2

GV: Hunh Hu Ngõn


-

VII. Bài toán hoá học và vai trò của nó Trong việc
phát triển t duy của học sinh
Một số học sinh có t duy hoá học phát triển là năng lực quan sát tốt, có trí nhớ
lô-gíc, nhạy bén, có óc tởng tợng linh hoạt phong phú, ứng đối sắc xảo với các vấn đề
của hoá học và làm việc có phơng pháp.
Bài toán hoá học đợc xếp trong giảng dạy là một trong hệ thống các phơng pháp
quan trọng nhất, để nâng cao chất lợng giảng dạy và nó có những tác dụng rất to lớn.
1. Bài toán hoá học có tác dụng làm cho học sinh hiểu sâu sắc các khái niệm đã
học.
Học sinh có thể học thuộc lòng các định nghĩa của khái niệm nhng nếu không thông
qua việc giải bài tập, học sinh cha thể nào nắm vững đợc cái mà học sinh đã thuộc.
2. Bài toán hoá học mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú và không
làm nặng nề khối lợng kiến thức của học sinh.
3. Bài toán hoá học có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thờng xuyên và hệ
thống hoá các kiến thức hoá học.
4. Bài toán hoá học thúc đẩy thờng xuyên sự rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, cần thiết
về hoá học. Việc giải quyết các bài tập hoá học giúp học sinh tự rèn luyện các
kỹ năng viết phơng trình hoá học, nhớ các ký hiệu hoá học nhớ các hoá trị của
các nguyên tố, kỹ năng tính toán v.v...
5. Bài toán hoá học tạo điều kiện để t duy phát triển, khi giải một bài toán hoá học
bắt buộc phải suy lý, quy nạp, diễn dịch, loại suy.

6. Bài toán hoá học có tác dụng giáo dục t tởng cho học sinh vì giải bài tập hoá
học là rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trung thực trong lao động học tập,
tính sáng tạo khi sử lý các vấn đề đặt ra. Mặt khác rèn luyện cho học sinh tính
chính xác của khoa học và nâng cao lòng yêu thích môn học.

ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

3

GV: Hunh Hu Ngõn


-

Phần II. Nội dung đề tài

Phân dạng
các loại bài toán hoá học trong giảng dạy
hoá học lớp 8 ở trung học cơ sở
A. Dạng 1: Tính

theo công thức hóa học

I . Tìm khối lợng nguyên tố trong a g hợp chất
Ví dụ: Tính số gam cacbon C có trong 11g khí cacbonic CO2 ( C = 12; O
= 16).
Nghiên cứu đề bài: Dựa vào tỉ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lợng giữa cacbon và khí
cacbonic trong công thức CO2.
Hớng dẫn giải
Cách 1

Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Viết CTHH của chất.
Khí cacbonic có CTHH: CO2
Bớc 2: Tính khối lợng mol của hợp chất 1 mol CO2 có chứa 1 mol C
và khối lợng của nguyên tố trong 1 mol 44 g CO2 có chứa 12 g C
chất
11 g CO2 có chứa x g C
Bớc 3; Lập quan hệ với số liệu của đầu
bài

x=3
Có 3g C trong 11 g CO2

Bớc 4: Trả lời
Cách 2
Xác định lời giải
Lời giải
11
Bớc 1: Qui số gam đầu bài cho ra mol
= 0,25mol
n
CO 2 =
Bớc 2: Viết CTHH của chất. Tính M
44
Bớc 3: Lập quan hệ tỷ lệ mol giữa
MCO2 = 44 g
nguyên tố và hợp chất. Tìm khối lợng
1 mol CO2 có chứa 1 mol C
cha biết.

0,25mol CO2 có chứa 0,25 g C
Bớc 4: Trả lời
MC = 0,25.12 = 3g
Có 3g C trong 11 g CO2

II. Tìm khối lợng hợp chất để trong đó có chứa a mol nguyên tố:
Ví dụ: Cần lấy bao nhiêu gam CO2 để trong đó có chứa 24g nguyên tố
cacbon?
Nghiên cứu đề bài: Dựa vào tỷ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lợng giữa nguyên tố và hợp
chất
ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

4

GV: Hunh Hu Ngõn


-

Hớng dẫn giải
Cách 1
Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Viết CTHH của chất. Tính M, nêu CTHH : CO2 có : M = 44g
ý nghĩa ( có liên quan tới chất tìm)
Bớc 2: Lập quan hệ với số liệu của đầu 1 mol CO2 có chứa 1 mol C
bài.
44 g CO2 có chứa 12g C
x g CO2 có chứa 24 g C
44

Tính x
x = .24 = 88 g
12

Bớc 3: Trả lời

Cần 88 gam CO2

Cách 2
Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Qui số gam đầu bài cho ra mol
M C = 12g => nC = 24:12 = 2 mol
Bớc 2: Viết CTHH của chất. Tính M, nêu
ý nghĩa của CTHH
MCO2 = 44g
Bớc 3: Lập quan hệ tỷ lệ mol giữa 1mol CO2 có chứa 1 mol C
nguyên tố và hợp chất. suy ra số mol 2 mol CO2 <= 2 mol C
chất
Bớc 4: Tính khối lợng m = n.M
Bớc 5: Trả lời
m CO2 = n . M = 2 . 44 = 88 g
Cần 88 g CO2

III. Tính tỷ lệ % về khối lợng m của mỗi
nguyên tố trong hợp chất:
Ví dụ : Tính tỷ lệ % về khối lợng của Hiđrô trong hợp chất H2SO4

Nghiên cứu đầu bài: Dựa vào tỷ lệ khối lợng giữa hiđro và axit để tính tỷ lệ %
Hớng dẫn giải

Cách 1
Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Viết CTHH của chất. Tính M của CTHH : H2SO4
hợp chất. Khối lợng hiđro có trong M M = 98 g
của chất
MH = 2.1 = 2g
2
Bớc 2: Tìm tỷ lệ %
% H = .100 = 2,04%
98

Bớc 3: Trả lời

H chiếm 2,04 % về khối lợng H2SO4

ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

5

GV: Hunh Hu Ngõn


-

Cách 2
Xác định lời giải
Lời giải
Tơng tự giải bài toán tìm số gam nguyên CTHH : H2SO4
tố trong hợp chất

M = 98 g
1mol H2SO4 có chứa 2 mol H
98 g H2SO4 có chứa x g H
=> x =

2
.100 = 2,04%
98

H chiếm 2,04 % về khối lợng H2SO4

IV. Bài toán so sánh hàm lợng nguyên tố trong hợp chất khác nhau
Ví dụ: Có 3 loại phân bón hoá học sau: NH4NO3 ; (NH4)2SO4 ; NH4Cl
trong hợp chất nào chứa nhiều hàm lợng nitơ hơn.
Nghiên cứu đầu bài: Tính tỷ lệ % khối lợng của N, suy ra chất nào có nhiều N hơn
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Tính tỉ lệ % của N trong từng hợp * NH4NO3
28
chất
% N = .100% = 35% (1)
80

* (NH4)2 SO4
%N=

28
.100% = 21,21% (2)
132


* NH4Cl
%N=

28
.100% = 26,16% (3)
53,5

Bớc 2: So sánh tỉ lệ % của N trong các Vậy từ (1),(2),(3) kết luận hàm lợng N
hợp chất trên và kết luận
có trong NH4NO3 là lớn nhất
B. dạng 2: Bài toán về lập công thức hoá học

I. Bài toán lập công thức hoá học khi biết tỷ lệ % về khối lợng của
các nguyên tố tạo nên chất
Dạng bài toán này liên quan đến: x : y : z =

%A
MA

:

%B
MB

:

%C
MC


Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất trong đó S chiếm 40% ; O chiếm 60% về
khối lợng ?
ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

6

GV: Hunh Hu Ngõn


-

Nghiên cứu đề bài: Tính số nguyên tử của từng nguyên tố dựa vào tỷ lệ % khối lợng
trong từng nguyên tố
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Viết CTHH dạng tổng quát với
x,y cha biết
- Bớc 2: Tìm tỷ lệ x : y
Bớc 3: Viết CTHH đúng

Lời giải
CTHH tổng quát: SxOy
Ta có :
%S

%O

40

60


x : y= M = M =
= = 1:3
32
16
S
O
Vậy CTHH là SO3

II. Bài toán xác định tên chất:

Ví dụ: Cho 6,5 g một ,kim loại hoá trị II vào dd H 2SO4 d ngơid ta thu đợc
2,24 lít H2. Xác định tên kim loại ?
Hớng dẫn giải

Xác định lời giải
Bớc 1: Hớng dẫn học sinh đổi ra số
mol theo số liệu đầu bài

Lời giải
nR =

6,5
R

2,24

n H 2 = 22,4 =0,1 mol

Bớc 2:

- Viết PTHH
- Tìm nguyên tố cha biết

R + H2SO4 RSO4 + H2
1mol
1mol
0,1 mol
0,1mol

Bớc 3: Trả lời

R=

6,5
= 65 Vậy R là Zn
0,1

Các bài tập tự giải
Bài 1 : Cho các ôxit sau FeO; Fe2O3 ; Fe3O4. Trong các ôxit trên ôxit nào có tỷ lệ Fe

nhiều hơn cả
A. FeO ;
B. Fe2O3
; C . Fe3O4
Bài 2: Trong nông nghiệp ngời ta có thể dùng CuSO4 nh một loại phân bón vi lợng để
bón ruộng, làm tăng năng suất cây trồng. Nếu dùng 8 g chất này thì có thể đa vào đất
bao nhiêu gam Cu ?
A. 3,4 g;

ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8


B.

3,2 g ;

C. 3,3 g
7

D. 4,5

GV: Hunh Hu Ngõn


-

Bài 3: Một loại quặng sắt có chứa 90% là Fe3O4 . Khối lợng sắt có trong 1 tấn quặng
đó là :
A. 0,65 tấn;
B. 0,6517 tấn ;
C. 0,66 tấn ;
D. 0,76 tấn;
Bài 4: Thành phần % về khối lợng của các nguyên tố Cu; S và O có trong CuSO4 lần lợt là:
A. 30% ; 30% và 40%
B. 25% ; 25% và 50%
C 40% ; 20% và 40%
D; Tất cả đều sai
C. Dạng 3: Bài toán cơ bản về mol, khối lợng mol và

thể tích mol chất khí
I. Tính số mol chất trong mg chất

Ví dụ: Tính số mol phân tử CH4 có trong 24 g CH4
Nghiên cứ đầu bài: Biểu thức có liên quan m = nM
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
n
Bớc 1: Viết biểu thức tính m rút ra n
n=
Bớc 2: Tính M
Bớc 3: Tính n và trả lời

Lời giải

M

M CH4 = 16g
n=

24
= 1,5mol
16

Vậy 24 g CH4 chứa 1,5 mol CH4
II. Tính khối lợng của n mol chất

Ví dụ : Tính khối lợng của 5mol H2O

Nghiên cứu đầu bài: Biểu thức có liên quan m = n.M
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Xác định khối lợng của 1 mol

H2O
- Viết CTHH
- Tính khối lợng mol M
Bớc 2: Xác định khối lợng của 5 mol
H2O và trả lời

Lời giải
H2O
M = 18g
m = 5.18 = 90g

Bớc 3: Tính n và trả lời

Vậy 5mol mol H2O có khối lợng 90g

III. Tính số nguyên tử hoặc số phân tử có chứa trong n mol chất

Ví dụ: Tính số phân tử CH3Cl có trong 2 mol phân tử CH3Cl
ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

8

GV: Hunh Hu Ngõn


-

Nghiên dứu đầu bài: Biểu thức có lien quan đến A = n.6.1023
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải

Lời giải
Bớc 1: Xác định số phân tử hoặc số
nguyên tử có trong 1 mol chất
N = 6.1023
Bớc 2: Xác định số phân tử hoặc số
nguyên tử có trong n mol chất
Bớc 3: Tính A trả lời

A = n.6.1023 = 2.6.1023
Vậy : 2mol CH3Cl chứa 12.1023 phân tử
CH3Cl

IV. Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử
Ví dụ: Tính số mol H2O có trong 1,8.1023 phân tử H2O
Nghiên cứu đề bài : Bài toán có liên quan đến biểu thức A = n.6.1023
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Xác định số phân tử hoặc số NH 2 O= 6.1023
nguyên tử có trong 1 mol chất
Bớc 2: Xác định số mol có A phân tử
Bớc 3: Trả lời

n=

A 1,8.10 23
=
= 0,3 mol
N
6.10 23


Có 0,3 mol H2O trong 1,8.1023 phân tử
H2O

V. Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử
Ví dụ: Tính khối lợng của 9.1023 nguyên tử Cu:
Hớng dẫn giải

Xác định lời giải
Bớc 1: Viết công thức tính m
Bớc 2: Tính M và n

Lời giải
m =n.M
MCu = 64g
nCu =

Bớc 3: Tính m và trả lời

9.10 23
= 1,5mol
6.10 23

mCu = 1,5.64 = 96 g

VI. Tính thể tích mol chất khí ở ĐKTC
Ví dụ: Tính thể tích của 3 mol khí trong V lít khí CH4 ở ĐKTC?
Nghiên cứu đề bài: Biêu thức có liên quan V = n.22,4
Hớng dẫn giải


ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

9

GV: Hunh Hu Ngõn


-

Xác định lời giải
Bớc 1: Xác định thể tích của 1 mol chất
khí ở ĐKTC

Lời giải
22,4 lít

Bớc 2: Xác định thể tích của 3 mol chất V = n.22,4 = 3. 22,4 = 6,72 lít
khí ở ĐKTC

Các bài tập tự giải
Bài 1: Cho lợng các chất sau

a, 0,15 mol phân tử CO2
b, 0,2 mol phân tử CaCO3
c, 0,12 mol phân tử O2
d, 0,25 mol phân tử NaCl
Số phân tử trong những lợng chất trên lần lợt là
A. 0,9.1023 ; 1,3.1023 ; 0,072. 1023 ; 1,5. 1023
B. 0,8. 1023 ; 1,2. 1023; 0,72. 1023 ; 1,5. 1023
C. 0,9. 1023 ; 1,4. 1023; 0,72. 1023 ; 1,5. 1023

D. 0,9. 1023 ; 1,2. 1023; 0,72. 1023 ; 1,5. 1023

Bài 2: Cho lợng các chất sau:

a, 0,25 mol phân tử N2
b, 0,5 mol phân tử O2
c, 0,75 mol phân tử Cl2
d, 1 mol phân tử O3
Thể tích ở đktc của những lợng chất trên lần lợt là:
A. 5,6 lít; 11,2 lít; 16,8 lít và 22,4 lít
B. 11,2 lít; 11,2 lít; 16,8 lít và 22,4 lít
C. 5,6 lít; 5,6 lít; 16,8 lít và 22,4 lít
D. 5,6 lít; 11,2 lít; 0,56 lít và 11,2 lít

Bài toán tính theo
phơng trình hoá học
Tìm số mol của chất A theo số mol xác định của 1 chất bất kỳ
trong PTHH

D. Dạng 4 :

I.

Ví dụ: Tính số mol Na2O tạo thành nếu có 0,2 mol Na bị đốt cháy
Nghiên cứu đầu bài: Tính số mol Na 2O dựa vào tỷ lệ số mol giữa số mol
Na và số mol Na2O trong PTHH.
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Viết PTHH xảy ra


Lời giải
4Na + O2 2 Na2O

Bớc 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa chất 4mol
cho và chất tìm
Bớc 3: Tính n chất cần tìm
0,2 mol
ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

10

2mol
0,1 mol
GV: Hunh Hu Ngõn


-

Bớc 4: trả lời

Có 0,1 mol Na2O

II.

Tìm số g của chất A theo số mol xác định của 1 chất bất kỳ
trong PTHH
Ví dụ: Tính số g CH4 bị đốt cháy .Biết rằng cần dùng hết 0,5 mol O2 và
sản phẩm tạo thành là CO2 và H2O ?
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải

Lời giải
Bớc 1: Viết PTHH xảy ra
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Bớc 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa chất 1mol
2mol
cho và chất tìm
Bớc 3: Tính n chất cần tìm
0,25 mol 0,5 mol
Bớc 4: Trả lời
m CH4 = 0,25.16 = 4g

III. Tìm thể tích khí tham gia hoặc tạo thành
Ví dụ: Tính thể tích khí H2 đợc tạo thành ở ĐKTC khi cho 2,8 g Fe táca
dụng với dd HCl d ?
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Hớng dẫn học sinh đổi ra số
mol Fe
Bớc 2: Tính số mol H2
- Viết PTHH
- Tìm số mol H2
Bớc 3: Tính thể tích của H2
Bớc 4: Trả lời

Lời giải
nFe =

2,8
= 0,05mol
56


Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1mol
1mol
0,05 mol
0,05mol
V H 2 = 0,05.22,4 = 1,12lít
Có 1,12 lít H2 sinh ra

IV.
Bài toán khối lợng chất còn d
Ví dụ: Ngời ta cho 4,48 lít H2 đi qua bột 24gCuO nung nóng. Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng. Biết phản ứng sảy ra hoàn toàn ?
Giải
H2 + CuO Cu + H2O

PTHH:
4,48

24

n H 2 = 22,4 =0,2 mol ;
n CuO = 80 =0,3 mol
Theo PTHH tỷ lệ phản ứng giữa H2 và CuO là 1: 1.
ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

11

GV: Hunh Hu Ngõn



-

Vậy CuO d : 0,3 - 0,2 = 0,1 mol . Số mol Cu đợc sinh ra là 0,2 mol
mCuO = 0,1 .80 = 8 g, mCu = 0,2.64 = 12,8 g
Vậy khối lợng chất rắn sau phản ứng là: 8 + 12,8 ; 20,8 g

Các bài tập tự giải
Bài 1: Nếu cho 16,25 g Zn tham gia phản ứng thì khối lợng HCl cần dùng là bao

nhiêu ?
A. 18,25 g
B. 18,1 g
C. 18,3 g
D. 15g
Bài 2: Cho m g hỗn hợp CuO và FeO tác dụng với H2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ
thích hợp. Hỏi nếu thu đợc 29,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó Fe nhiều hơn Cu là 4 g
thì cần dùng bao nhiêu lít H2 ở ĐKTC và khối lợng m là bao nhiêu ?
Bài 3: Kẽm ôxit đợc điều chế bằng cách nung bụi kẽm với không khí trong lò đặc
biệt. Tính lợng bụi kẽm cần dùng để điều chế đợc 40,5 kg kẽm ôxit. Biết rằng bụi kẽm
chứa 2 % tạp chất?
e. Dạng 5:
Bài toán về dung dịch

và nồng độ dung dịch
I.
Tính độ tan của chất
Ví dụ: Tính độ tan của CuSO4 ở 200 C. Biết rằng 5 g nớc hoà tan tối đa
0,075 g CuSO4 để tạo thành dung dịch bão hoà.
Nghiên cứu đầu bài: Tính số g chất tan tối đa trong 100g dung môi, suy ra độ tan
hoặc tính theo công thức: Độ tan T =


m CT
.100
m dm .

Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Xác định điều kiện đầu bài cho
Bớc 2: Tính M khối lợng chất tan xg
trong 100 g dung môi
Bớc 3: Tính x
Bớc 4: Trả lời

Lời giải
5g H2O hoà tan đợc 0,075 g CuSO4
100 g '' '' '' ''
'' xg

x =

0,075.100
= 1,5 g
5

Vậy ở 200 C độ tan của CuSO4 là 1,5 g

II. Tính nồng độ C% của dd
Ví dụ: Hoà tan 0,3 g NaOH trong 7 g H2O . Tính C% của dd thu đợc ?
Nghiên cứu đề bài: Tính số g NaOH tan trong 100 g dung dịch suy ra C%
Hớng dẫn giải

Xác định lời giải
Lời giải
2
Bớc 1: Xác định khối lợng dd
md = mct + mdm = 0,3 + 7 = 7,3 g
Bớc 2: Tính khối lợng chất tan trong
0,3
100 g dung dịch suy ra C%
.100 = 4,1%
C% =
57,3

ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

12

GV: Hunh Hu Ngõn


-

Bớc 3: Trả lời

Nồng độ dung dịch là 4,1 %

III. Tính nồng độ CM của dung dịch
Ví dụ: Làm bay hơi 150 ml dd CuSO4 ngời ta thu đợc 1,6 g muối khan. Hãy
tính CM của dung dịch ?
Nghiên cứu đầu bài: Tính số mol CuSO4 có trong 1 lít dd, suy ra CM
Hớng dẫn giải

Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Đổi ra mol
M CuSO4 = 160g
n CuSO4 =
Bớc 2: Đổi ra lít

1,6
= 0,01mol
160

V = 0,15lít

Bớc 3: Tính CM

CM =

0,01
= 0,07 M
0,15

IV. Tính khối lợng chất tan trong dd
Ví dụ: Tính khối lợng muối ăn NaCl trong 5 tấn nớc biển. Biết rằng nộng
độ muối ăn NaCl trong nớc biển là 0,01% ?
Nghiên cứu đề bài: Biểu thức có liên quan C% =
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Viết côngthức tính C%
Bớc 2: Rút mct
Bớc 3: Thay các đại lợng và tính toán

Bớc 4: Trả lời

m ct
.100
mdd

Lời giải
C% =

m ct
.100
mdd

C %.mdd
100
5.0,01
mct =
= 0,0005 tấn = 500g
100

mct =

Có 500 g NaCl trong 5 tấn nớc biển

V. Tính khối lợng dung dịch
Ví dụ : Cần lấy bao nhiêu g dd H2SO4 49% để trong đó có chứa 4g
NaOH?
Hớng dẫn giải: Giải tơng tự nh phần tính khối lợng chất tan trong dung dịch

VI. Tính thể tích dung dịch

Ví dụ Cần phải lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1M để trong đó có chứa 4g
NaOH ?
ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

13

GV: Hunh Hu Ngõn


-

Hớng dẫn giải: Giải tơng tự nh phần IV và phần V.

VII. Bài toán pha trộn các dd có nồng độ khác nhau:

Loại bài toán này có cách giải nhanh gọn là áp dụng phơng pháp đờng chéo
Giọi m1 và C1 lần lợt là khối lợng và nồng độ C% dd của dd I
Gọi m2 và C2 lần lợt là khối lợng và nồng độ C% dd của dd II
Khi trộn dd I với dd II nếu không có phản ứng hoá học xảy ra thì ta có:

ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

14

GV: Hunh Hu Ngõn


-

C1


/ C2 - C /
C

C2

/ C1 - C /
Khi đó có:

m1 / C 2 C /
=
m 2 / C1 C /

Ví dụ: Cần phải lấy bao nhiêu g dd NaCl nồng độ 20% vào 400 g dd NaCl
nồng độ 15% để đợc dd NaCl có nồng độ 16% ?
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Hớng dẫn học sinh lập sơ đồ đ- 20
1
ờng chéo
16
15
4
m
1
Bớc 2: Tìm tỷ lệ m1: m2
m
400
1

=
= 100 gam
m1 = 2 =
Bớc 3: Thay các đại lợng và tính toán
m2 4
4
4
Bớc 4: Trả lời
Vậy cần phải lấy 100g dd NaCl
có C% = 20%

VIII. Mối quan hệ giữa C% và CM
Để chuyển đổi giữa C% và CM ( hay ngợc lại) nhất thiết phải biết khối lợng riêng D:
D=

mdd
Vdd

Ta có thể sử dụng công thức giữa hai nồng độ: CM = C%.

Ví dụ: Hoà tan 2,3 g Na kim loại vào 197,8 g H2O
a, Tính C% của dd thu đợc
b, Tính CM của dd thu đợc. Biết D = 1,08g/ml

10 D
M

Giải

2,3

= 0,1mol
a, Số mol Na đã dùng :
23

2Na +
2H2O 2NaOH
0,1mol
0,1mol
mNaOH = 0,1.40 = 4g
- Dung dịch thu đợc có khối lợng là:
Phản ứng xảy ra:

+ H2
0,05mol

mNa + mH 2 O - mH 2 = 2,3 + 197.8 - 0,05.2 = 200g
Vậy C% =
b, Thể tích dd thu đợc:
ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

m ct
4.
.100 = 2 %
.100 =
200
mdd

15

GV: Hunh Hu Ngõn



mdd

200

0,1

Vdd = D = 1,08 185ml

CM = 0,185 = 0,54M

IX. Bài toán về pha trộn các dung dịch có CM khác nhau( chất tan
giống nhau)
Đối với dạng bài toán này ta có thể áp dụng sơ đồ đờng chéo
V1 / C 2 C /
=
V 2 / C1 C /

Ví dụ: Cần dùng bao nhiêu ml dd H2SO4 2,5 M và bao nhiêu ml dd H2SO4
1M để khi pha trộn chúng với nhau đợc 600ml H2SO4 1,5 M?
Giải

áp dụng sơ đồ đờng chéo:
2,5

0,5
1,5

1


1

V1
0,5
=
Hay V2 = 2 V1
V 2 1 = 0,5

Mặt khác V1 + V2 = 600 V1 = 200 ml ; V2 = 400ml
Vậy phải dùng 200ml dd H2SO4 2,5M pha với 400ml dd H2SO4 1M.

X.

Bài toán về pha trộn các dung dịch có D khác nhau( chất tan
giống nhau)

Ta cũng áp dụng sơ đồ đờng chếo giống với các dạng ở trên
Khi đó ta có:

V1 / D 2 D /
=
V 2 / D1 D /

Ví dụ: Cần pha bao nhiêu ml dd NaOH ( D= 1,26 g/ml với báo nhiêu ml
dd NaOH ( D = 1,06 g/ml) để đợc 500ml dd NaOH có D = 1,16 g/ml ?
Giải

áp dụng sơ đồ đờng chéo:
1,27


0,1
1,16

1,06

0,1
V1
0,1
=
= 1 Hay V1 = V2 = 250ml
V 2 1 = 0,1

XI. Bài toán độ tan
- Độ tan của 1 chất là số gam tối đa chất đó tan đợc trong 100 g nớc để đợc dd
bão hoà ở nhiệt độ xác định .
ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

16

GV: Hunh Hu Ngõn


-

- Khi nhiệt độ tăng độ tan của các chất thờng tăng, nên nếu khi ta hạ nhiệt độ dd
xuống thì sẽ có một phần chất tan không tan đợc nữa, phần chất tan này sẽ tách
ra dới dạng rắn.

Ví dụ: Cho biết 200C, độ tan của CaSO4 là 0,2 g và khối lợng riêng của dd

bão hoà là 1g/ml. Tính C% và CM của dd CaSO4 bão hoà ở nhiệt độ trên ?
Giải
0,2
m ct
.100 = 0,19%
.100 =
100,2
mdd
10 D
10.1
= 0,014M
CM = C%.
= 0,19.
M
136

Khối lợng dd là: 0,2 + 100 =100,2 g Vậy C % =

Các bài tập tự giải
Bài 1: a, Tính CM của dd thu đợc nếu nh ngời ta cho thêm H2O vào 400g dd NaOH

20% Để tạo ra 3l dd mới?
b, Cho 40 ml dd NaOH 1M voà 60 ml dd KOH 0,5 M. Nồmg độ mol của
mỗi chất trong dd lần lợt là:
A. 0,2M và 0,3 M;
B. 0,3M và 0,4 M
C. 0,4M và 0,1 M
D. 0,4M và 0,3 M
Hãy giải thích sự lựa chọn
Bài 2: Tính khối lợng AgNO3 kết tinh khỏi dd khi làm lạnh 450 gdd bão hoà ở 80 0

C. Biết độ tan AgNO3 ở 800C là 668 g và ở 200C 222 g
Bài 3: Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho thêm vào 100g dd NaOH 20% để thu đợc
dd mới có nồng độ 25% ?

F. dạng 6:
Bài toán hiệu suất phản ứng
I.
Bài toán tính khối lợng chất ban đầu hoặc khối lợng chất
tạo thành khi biết hiệu suất
Dạng bài toán này ta cần hớng dẫn học sinh giải bình thờng nh cha biết hiệu suất
phản ứng. Sau đó bài toán yêu cầu:
- Tính khối lợng sản phẩm thì:
Khối lợng tính theo phơng trình x H
Khối lợng sản phẩm =
100
-

Tính khối lợng chất tham gia thì:
Khối lợng tính theo phơng trình x 100

Khối lợng chất tham gia =
H

ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

17

GV: Hunh Hu Ngõn



-

Ví dụ: Nung 120 g CaCO3 lên đến 10000C . Tính khối lợng vôi sông thu
đợc, biết H = 80%.
Giải
PTHH: CaCO3 CaO + CO2
t0

n

CaCO

3

=

120
= 1,2 mol Theo PTHH ta có số mol CaO đợc tạo thành là 1,2
100

mol mCaO = 1,2 .56 = 67,2 g . Hiệu suất H = 80% = 0,8
Vậy khối lợng thực tế thu đợc CaO lal: 67,2.0,8 = 53,76 g

II.

Bài toán tính hiệu suất của phản ứng:
Khối lợng tính theo phơng trình

Ta có : H =


x100
Khối lợng thực tế thu đợc

Ví dụ: Ngời ta khử 16g CuO bằng khí H2 . Sau phản ứng ngời ta thu đợc
12g Cu . Tính hiệu suất khử CuO ?
Giải
t
PTHH: H2 + CuO
Cu + H2O
0

16
= 0,2 mol theo PTHH số mol Cu tạo thành là: 0,2 mol
80
12
mCu = 0,2.64 = 12,8 g H =
95
12,8

n CuO =

các bài tập tự giải

Bài 1: Nung 1 tấn đấ vôi ( chứa 90% CaCO3). sau phản nứn ngời ta thu đợc 0,4032
tấn CaO. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 80%
B. 85%
C. 90%
D. 95%
Bài 2: Trộn 10 lít N2 với 40 lít H2 rồi nung nóng một thời gian ở điều kiện thích hợp.

Sau một thời gian đa về điều kiện và áp suất ban đầu thấy thu đợc 48 lít hỗn hợp gồm
N2; H2; NH3.
1, Tính thể tích NH3 tạo thành ?
2, Tính hiệu suất tổng hợp NH3 ?

ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

18

GV: Hunh Hu Ngõn


-

I. dạng 7:

Bài toán
về tỷ khối chất khí
và khối lợng mol trung bình
M

dA/B = M A
B

m hh
M = n
hh

Nếu hỗn hợp gồm 2 chất thì:


MA < M < MB ( Nếu MB > MA )

Ví dụ 1:Phân tích một hợp chất ngời ta thấy có thành phần khối lợng là
85,7% C và 14,3 % H. Biết tỷ khối của khí này so với H2 là 28.
a, Cho biết khối lợng mol của hợp chất?
b, Xác định CTHH
Hớng dẫn giải

Xác định lời giải
Bớc 1: Hớng dẫn học sinh viết công
thức tổng quát, tìm khối lợng mol của
hợp chất

Lời giải
CTHH: CxHy

dCH/H
x

y

2

= 28 MC x H y = 2.28 =56

m 2 400
=
= 100 gam
4
4

Bớc 2: Tìm khối lợng của từng nguyên
56.85,7
56.14,3
tố; tìm số mol của C ; H
= 48 ; mH =
=8
mC =
100
100

m1 =

nC = 48/ 12 = 4 ; nH = 8/1 = 8
Vậy x = 4 ; y = 8
CTHH là : C4H8

Bớc 3: Suy ra x; y
Bớc 4: Trả lời

Ví dụ2: Không khí xem nh gồm N2 và O2 có tỷ lệ 4:1 . Xác định khối lợng
mol TB của không khí
Mkk =

K.

4,28
= 28,8
4 +1

dạng 8: Bài toán về hỗn hợp


Đối với dạng bài toán hỗn hợp thì thờng ta phải hớng dẫn học sịnh lập phơng
trình hoặc hệ phơng trình để tìm ra các đại lợng cần tìm

Ví dụ 1: Hoà tan một lợng hỗn hợp 19,46 g gồm Mg, Al, Zn ( trong đó số g
của Mg bằng số gam Al) bằng một lợng dd HCl 2M .Sau phản ứng thu đợc
16,352 lít H2 ( ĐKTC).
a, Tính số gam mỗi kim loại đã dùng ?
ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

19

GV: Hunh Hu Ngõn


-

b, Tính thể tích dd HCl cần dùng để hoà tan toàn bộ sản phảm trên, biết
ngời ta sử dụng d 10% ?
PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 +3 H2
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Giải

Gọi a,b,c là số mol lần lợt của Mg; Al; Zn
Theo các PTHH trên ta có: Số mol H2 là:( a + 3/2b + c) =

16,351
= 0,73mol

22,4

Ta có các phơng trình về khối lợng của hỗn hợp:
24a + 27b + 65c = 19,46
24a = 27b
Kết hợp lại ta có hệ:
( a + 3/2b + c) = 0,73
24a + 27b + 65c = 19,46
24a = 27b
Giải hệ ra ta đợc: a = 0,27 , b = 0,24 , c = 0,1
Vậy mMg = 0,27.24 = 6,48 g; mAl = 27.0,24 = 6,48 g mZn = 0,1.65 = 6,5 g
b, Số mol HCl tham gia phản ứng bằng 2a + 3b + 2c = 1,46. Vậy thể tích dd HCl cần
để hoà tan hỗn hợp là: 1,46 : 2 = 0,73 lít.
Do đó thể tích HCl theo đề bài sẽ là : 0,73 + 0,073 = 0,803 lít

Ví dụ 2: Có một hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO . Ngời ta dùng
H2(d) để khử 20g hỗn hợp đó.
a,Tính khói lợng Fe và Cu thu đợc sau phản ứng?
b, Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng ?
Đáp số: a, mFe = 10,5 g; mCu = 6,4 g
b, 0,352 mol H2

các bài tập tự giải

Bài 1: Ngời ta hoà tan hoàn toàn 9,52 g hỗn hợp A gồm: Fe; Fe2O3 ; Fe3O4
bằng 850 ml dd HCl 0,4 M. Phản ứng kết thúc thu đợc 2,24 lít H2 (ĐKTC). Tníh %
khối lợng từng chất trong A. Xác định nồng đọ CM các chất có trong D ( Biết thể tích
không đổi).
Bài 2: Hỗn hơph gồm Na và một kim loại A hoá trị I ( A chỉ có thể là K hoặc Li). Lấy
3,7 g hỗn hợp trên tác dụng với lợng nớc d làm thoát ra 0,15 mol H2 ( ĐKTC) . Xác

định tên kim loại A

ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

20

GV: Hunh Hu Ngõn


-

Phần III Kết luận chung

Hoá học nói chung bài tập Hoá học nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng
trong việc học tập Hoá học, nó giúp học sinh phát triển t duy sáng tạo, đồng thời nó
góp phần quan trọng trong việc ôn luyện kiến thức cũ, bổ sung thêm những phần thiếu
sót về lý thuyết và thực hành trong hoá học.
Trong quá trình giảng dạy Môn Hoá học tại trờng THCS cũng gặp không ít khó khăn
trong việc giúp các em học sinh làm các dạng bài tập Hoá học, song với lòng yêu
nghề, sự tận tâm công việc cùng với một số kinh nghiệm ít ỏi của bản thân và sự giúp
đỡ của các bạn đồng nghiệp. Tôi đã luôn biết kết hợp giữa hai mặt :"Lý luận dạy học
Hoá học và thực tiễn đứng lớp của giáo viên". Chính vì vậy không những từng bớc làm
cho đề tài hoàn thiện hơn về mặt lý thuyết, mặt lý luận dạy học mà làm cho nó có tác
dụng trong thực tiễn dạy và học Hoá học ở trờng THCS.

I . Kết quả của đề tài
Đề tài này đợc tôi áp dụng trong dạy học tại trờng THCS Mỹ Hội tôi thu đợc một
số kết quả nh sau:
- Số lợng học sinh hiểu bài thao tác thành thạo các dạng bài tập hoá học ngay tại
lớp chiếm tỷ lệ cao

- Giáo viên tiết kiệm đợc thời gian, học sinh tự giác, độc lập làm bài. Phát huy đợc tính tích cực của học sinh
- Dựa vào sự phân loại bài tập giáo viên có thể dạy nâng cao đợc nhiều đối tợng
học sinh.

* Kết quả cụ thể nh sau:
Năm học

2009- 2010
Khi cha
áp dụng SKKN
2010 - 2011
Khi đã
áp dụng SKKN

Lớp Số học sinh hiểu bài và làm tốt các dạng bài tập

8

8

Loại yếu

Loại TB

Loại Khá

Loại Giỏi

12%


60%

20%

8%

2%

50%

30%

18%

Riêng năm học 2011 2012 đang áp dụng

ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

21

GV: Hunh Hu Ngõn


-

II. Hớng tiếp theo của SKKN
- Bổ sung thêm các dạng bài toán định hớng và định lợng ở mức độ dành cho học
sinh đại trà và học sinh khá giỏi.
- Vận dụng điều chỉnh những thiếu sót vào giảng dạy tại THCS Mỹ Hội
- Vận dụng các kinh nghiệm giảng dạy, tiếp thu các ý kiển chỉ bảo, tranh thủ sự

đóng góp xây dựng của các đồng nghiệp để đa đề tài này có tính thực tiễn cao.
- Trong quá trình thực hiện đề tài này không tránh khỏi sự thiếu sót. Tôi rất mong
đợc sự quan tâm giúp đỡ, đóng góp chỉ bảo ân cần của các độc giả để bản thân tôi đợc
hoàn thiện hơn trong giảng dạy cũng nh SKKN này có tác dụng cao trong việc dạy và
học Tôi xin chân thành cảm ơn !

M Hi , ngày 5 tháng 3 năm 2012
Ngời thực hiện

Hunh Hu Ngõn
Nhn xột t chuyờn mụn:










Nhn xột ca BGH











ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

22

GV: Hunh Hu Ngõn


-

Những tài liệu tham khảo
1, Chuyên đề bồi dỡng Hoá học 8- 9 của Nguyễn Đình Độ, NXB
Đà Nẵng
2, 250 bài toán Hoá học chọn lọc- PGS Đào Hữu Vinh - NXB Giáo dục.
3, Bài tập Hoá học nâng cao 8 - 9 - PGS - TS Lê Xuân Trọng - NXBGD
4, Hình thành kỹ năng giải bài tập Hoá học - Cao Thị Tặng
5, Câu hỏi và bài tập Hoá học trắc nghiệm 8 - Ngô Ngọc An
6, Bài tập chọn lọc Hoá học-8 - Đỗ Thị Lâm
7, Rèn luyện kỹ năng giải toán Hoá học - 8 Ngô Ngọc An.
8, Bài tập nâng cao Hoá hcọ - 8 Nguyễn Xuân Trờng
9, Ôn tập Hoá học - 8 - Đỗ Tất Hiển
10, Sách bài tập Hoá học 8 - Lê Xuân Trọng

ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

23

GV: Hunh Hu Ngõn



-

Phụ lục
Phần 1: Đặt vấn đề

I- Lý do chọn đề tài
II- Nhiệm vụ đề tài
III- Đối tợng nghiên cứu
IV- Mục đích đề tài
V- Giả thuyết khoa học
VI- Phơng pháp nghiên cứu
VII- Bàì toán hoá họcvà vai trò của nó trong việc
phát triển t duy của học sinh
Phần 2: Nội dung đề tài: Phân dạng các loại
bài toán hoá học trong giản dạy hóa học ở
THCS
A. Dạng 1: Tính theo CTHH
B. Dạng 2: Bài toán về lập CTHH
C. Dạng 3: Bài toán cơ bản về mol,

khối lợng

mol và thể tích molchất khí
D. Dạng 4: Bài toán tính theo PTHH
e. Dạng 5: Bài toán về dung dịch và nồng độ
dung dịch
f. Dạng 6: Bài toán về hiệu suất phản ứng
i .Dạn 7: Bài toán về tỷ khối chất khívà khối lợng mol trung bình
E. Dạng 8: Bài toán về hỗn hợp

Phần III: Kết luận chung

ti phõn loi cỏc dng bi tp húa lp 8

24

GV: Hunh Hu Ngõn

1
2
2
2
2
2
3
4
4
6
8
10
12
16
18
18
21



×