Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng điện tử địa lý 9 bài cộng đồng các dân tộc việt nam (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 20 trang )

ĐỊA LÝ DÂN CƯ


ĐỊA LÝ DÂN CƯ

a.Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Các dân tộc
Việt Nam

-Việt Nam có 54 dân tộc
-Mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng thể hiện ở
Ngôn ngữ,trang phục,quần cư,…
-Người Việt định cư ở nước ngoài là bộ phận
của cộng đồng dân tộc Việt Nam

-Dân tộc Việt(Kinh) chiếm 86,2% dân
số(ở đồng bằng,ven biển ,trung du)
Sự phân bố
các dân tộc

-Các dân tộc ít người:13,8%(Ở trung du
,miền núi)


Bản đồ phân bố dân cư



ĐỊA LÝ DÂN CƯ

b.Số dân và gia tăng dân số


Số dân:

Việt Nam là nước đông dân

Gia tăng
dân số

-Nhìn chung dân số tăng.
nhanh,tốc độ tăng gần đây chậm lại
-Tỉ lệ gia tâưng dân số có xu hướng giảm.
Trung bình cả nước:1,43%(1999).

Cơ cấu
dân số

-Nước ta có cơ cấu dân số trẻ song đang có xu
hướng già hoá.
-Tỉ số giới tính đang tiến tới cân bằng.


Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta


Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999


Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta năm 1999
Dưới độ tuổi LĐ
33,5%


Trong độ tuổi LĐ Ngoài độ tuổi LĐ
58,4%
8,1%

Bảng phân biệt các nước có dân số trẻ và dân số già
Nhóm tuổi
0-14
15-59
60 trở lên

Dân số già(%)
<25
60
>15

Dân số trẻ(%)
>35
55
<10


ĐỊA LÝ DÂN CƯ

c.Mật độ dân số và phân bố dân cư
Mật độ và
phân bố dân cư

Loại hình
dân cư


Đô thị hoá

-Mật độ thuộc loại cao nhất trên thế giới
246 người/km2(2003)
-Phân bố dân cư không đều giữa các vùng,miền:Đồng
bằng,đô thị,ven biển:dân đông-Miền núi:Thưa dân
Dân thành thị ít(26%)-Dân nông thôn nhiều:74%

-Quần cư nông thôn rộng khắp,quy mô tên gọi khác
nhau.Kinh tế:Nông-Lâm-Ngư nghiệp
-Quần cư thành thị:Nhà cửa san sát.Kinh tế:CN-Dvụ-Trung
tâm ktế,KHKT

-Tố độ đô thị hoá cao
-Trình độ đô thị hoá còn thấp


Bản đồ phân bố dân cư

•Sự phân bố dân cư phụ
thuộc vào:
-Lịch sử định cư
-Trình độ phát triển kinh tế xã
hội
-Điều kiện tự nhiên thuân lợi
hay khó
Khăn(Nơi có điều kiện thuận
lợi thì mật
độ dân số cao và ngược lại)
•Biện pháp:

+Di dân từ đồng bằng lên
miền núi
+Đẩy nhanh tốc độ công
nghiệp hoá
+Phát triển đa dạng ngành
nghề


ĐỊA LÝ DÂN CƯ

d.Lao động,việc làm và chất lượng cuộc
sống
Nguồn lao động
và sử dụng
lao động

-LĐ dồi dào:65% LĐ nông thôn
-LĐ qua đào tạo còn ít,tỉ lệ lao động thành thị thấp
-LĐ còn hạn chế về trình độ và thể lực
-Tỉ lệ LĐ Nông-Lâm-Ngư giảm,LĐ trong Công nghiệp xây
dựng và dịch vụ tăng

Vấn đề
việc làm

-Là vấn đề gay gắt (Mới sử dụng 77,7% thời gain lao động
ở nông thôn)
-Thành thị tỉ lệ thất nghiệp 6%

Chất lượng

cuộc sống

-Đang được cải thiện
-Thu nhập bình quân đầu người tăng
-Tuổi thọ trung bình tăng(Nam 67,4,Nữ 74)
-Các dịch vụ xã hội ngày càng tốt


Theo bộ lao động TBXH:Năm 1998
cả nước có 9,4 triệu người thiếu việc
làm,856 nghìn người thất nghiệp.
Thiếu việc làm ở nông thôn:28,2%,thất
nghiệp ở thành thị 6,8%


Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo
ngành năm 1989 và 2003(%)


PHẦN BÀI TẬP


Bài 1:Sắp xếp các dân tộc sauthành 3 nhóm theo địa
bàn sinh sống chủ yếu:
Mường,Thái, Ê đê,Gia rai,Nùng,Căm,Hoa,Tày,Khơ
me,Dao,Xơ đăng,Bana
Vùng núi
T.DuB.Bộ
Dao
Nùng

Tày
Thái
Mường

T.Sơn-T.Nguyên

N.T.Bộ-N.Bộ

Ê đê
Gia rai

Chăm
Khơ me
Hoa


Bài 2:Nối ô bên phải với ô bên trái sao cho phù
hợp
Dân tộc Việt
(1)

Các dân tộc
ít người

a,Chiếm 86,2% dân số cả nước
b.Chiếm 13,8 % dân số cả nước
c.Có kinh nghiệm trồng cây ăn quả,
cây công nghiệp,chăn nuôi,nghề
thủ công
d.Có kinh nghiệm thâm canh lúa

nước,nhiều
nghề thủ công tinh xảo
e.Phân bổ tập trung ở vùng đồng bằng,trung
du
Và Duyên hải
g.Phân bố chủ yếu ở miền núi và cao
nguyên


Bài 3:Điền nội dung phù hợpvào sơ đồ
sau:

Cơ cấu dân
số trẻ:

Thuận lợi:

Nguồn lao động dồi dào,
nguồn bổ sung lớn

Khó khăn:

Giải quyết việc làm,
giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên

+Giảm tỉ lệ sinh
Biện pháp: +Nâng cao dân trí


Bài 4:Dựa vào bảng số liệu sau(B.21.SGK-T8)

a.Vẽ biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số TN ở các
vùng
b.Nhận xét và giải thích


Bài 5:Dựa v ào bảng số liệu:B4.1(SGK-T17)
a.Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu LĐ từ 19851995 và 2002
b.Nhận xét và giải thích


Bài học đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng
các em học sinh đã tham dự tiết học này



×