Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài giảng điện tử địa lý 9 bài cộng đồng các dân tộc việt nam (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 30 trang )

ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. Các dân tộc ở Việt Nam.
- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt ( Kinh) chiếm
đa số.


Người Tày ở Cao Bằng,
Lạng Sơn, Thái Nguyên
với cây đàn Tính

Người Mường ở Tây Bắc
( Hoà Bình, sơn la, Điện Biên)


Người Khơ-me ở Châu Đốc

Dân tộc XTiêng ở Bình Phước




Hội xuống đồng của đồng bào Mường




ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM


I. Các dân tộc ở Việt Nam.
- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt ( Kinh) chiếm
đa số. Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa, thể
hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập
quán …





ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM

- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt ( Kinh) chiếm
đa số. Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa, thể
hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập
quán …
- Người Việt có nhiều kinh nghiệm trong thâm
canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt trình
độ tinh xảo và là lực lượng đông đảo trong các
ngành kinh tế, khoa học - kĩ thuật.



-Các dân tộc ít người có trình độ phát triển
kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm
riêng trong sản xuất và đời sống.



150 Thanh thiếu
niên Việt kiều của
hơn 30 nước về dự
trại hè ở TP HCM 7/2010


- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là 1 bộ
phận của cộng đồng các dân tộc VIệt Nam.
II. Phân bố các dân tộc.



1. Dân tộc Việt (Kinh): Phân bố rộng khắp trên cả
nước, tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng,
trung du và ven biển.
2.Các dân tộc ít người: Cư trú chủ yếu ở miền núi
và trung du.



-Trung du và miền núi phía Bắc có nhiều dân tộc
Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao …
-Trường Sơn-Tây Nguyên: có nhiều dt Ê-đê, Giarai, Cơ-ho…
- Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: nhiều
dt Khơ-me,Chăm, Hoa, …


Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM

- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt chiếm đa số. Mỗi dân tộc có đặc trưng
về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán …
- Người Việt có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều
nghề thủ công đạt trình độ tinh xảo và là lực lượng đông đảo trong các
ngành kinh tế, khoa học - kĩ thuật.
- Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc
có kinh nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống.
- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là 1 bộ phận của cộng đồng các
dân tộc VIệt Nam.
II. PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
1.Dân tộc Việt (Kinh): Phân bố rộng khắp trên cả nước, tập trung nhiều ở
các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
2.Các dân tộc ít người: Cư trú chủ yếu ở miền núi và trung du.
-Trung du và miền núi phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao …
-Trường Sơn-Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho…
- Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Khơ-me,Chăm, Hoa, …


Tính giờ

10
8
9
4
5
6
0
1
2
7

3

Ô CỬA BÍ MẬT
Nước ta có số dân tộc là:

A - 52.
B - 53.
C - 54.

1

Dân tộc kinh sống tập trung
chủ yếu ở:
A

Miền núi và cao nguyên.

B

Vùng sâu, vùng xa.

C

Vùng đồng bằng, ven biển

3

Dân tộc nào có số dân đông
nhất nước ta:
A. Tày.

B.

Kinh.

C.

Ê-đê.

2

Mật độ dân số nước ta xếp thứ
mấy so với thế giới và các nước
trong khu vực như:Trung Quốc,
Cam-Pu-Chia, Lào là:
A. Xếp thứ nhất.
B. Xếp thứ hai.

4

C. Xếp thứ ba.
D. Xếp thứ tư


TT

Tên

01

Kinh

(Việt)

Kinh

Trong cả nước

02

Tày

Ngạn, Phén, Thù Lao, Pa Dí

Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên,
Bắc Thái, Hoàng Liên Sơn, Quảng
Ninh, Hà Bắc, Lâm Ðồng.

03

Thái

( Thái trắng), Tày Ðăm
(Thái Ðen), Tày Mười, Tày
Thanh (Mán Thanh), Hàng
Bông (Tày Mường), Pa
Thay, Thổ Ðà Bắc.

Thanh Hoá, Lai Châu, Hoàng Lên
Sơn, Hà Sơn Bình, Lâm Ðồng

04


Hoa
(Hán)

Triều Châu, Phúc Kiến,
Quảng Ðông, Hải Nam, Hạ,
Xạ Phạng

Thành Phố Hồ Chí minh, Hà Nội,
Hậu Giang, Ðồng nai, Minh Hải,
Kiên Giang, Hải Phòng,Cửu Long.

05

KhơMe

Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc
Miên, Khơ-Me, Krôm

Hậu Giang, Cửu Long, Kiên Giang,
Minh Hải, Thành phố Hồ Chí
Minh, Sông Bé, Tây Ninh

06

Mường

Mol, Mual, Mọi, Bi, Ao Tá
( Âu Tá)


Hà Sơn Bình, Thanh Hoá, Vĩnh
Phú, Hoàng Liên Sơn, Sơn La, Hà
nam Ninh

Các tên gọi khác

Ðịa bàn cư trú chủ yếu (*)


07

Nùng

Xuồng, Giàng, Nùng An, Phàn Sinh,
Nùng Cháo, Nùng Lòi, Quí Rim, Khèn
Lài...

Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc
Thái, Hà Tuyên, Hà Bắc,
Hoàng liên sơn, Quảng Ninh,
Thành phố Hồ Chí minh, Lâm
đồng.

08

HMông
( Mèo)

Mẹo, Hoa, Mèo Xanh, Mèo Ðỏ, Mèo
Ðen, Ná mẻo, Mán trắng.


Hà Tuyên, Hoàng LiênSơn,
Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng,
Lạng Sơn, Nghệ Tĩnh.

09

Dao

Mán, Ðộng, Trại, Xá, Dìu, Miên, Kiềm,
Miền, Quần Trắng, Dao Ðỏ, Quần Chẹt,
Lô Giang, Dao Tiền, Thanh Y, Lan Tẻn,
Ðại Bản, Tiểu Bản, Cóc Ngáng, Cóc
Mùn, Sơn Ðầu.

Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn,
Cao bằng, Lạng Sơn, Bắc
thái, Lai Châu, Sơn La, Hà
sơn Bình, Vĩnh Phú, Hà Bắc,
thanh Hoá, Quảng Ninh.

10

Gia- Rai

Giơ -Rai, Tơ-buăn, Chơ Rai, Hơ-bau,
Hđrung,Chor

Gia Lai, Kôn Tum.


11

Ngái

Xín, Lê, Ðản, Khánh Gia.

Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng
Sơn.

12

Ê- đê

Ra- Ðê, Ðê, Kpạ, A-đham,Krung,Ktul,
Ðliê Ruê, Blô, Epan, Mđhur (2)Bih

Ðắc-Lắc, Phú Khánh

13

Ba Na

Gơ- lar, Tơlô, Giơ-lâng, (Y Lăng), Rơ ngao, Krem, Rh, ConKđe, ALaCông,Kpâưng, Công, Bơ- Nâm

Gia Lai, Kôm Tum, Nghĩa
Bình, Phú Khánh

14

Xơ Ðăng


Xơteng, Hđang, Tơ- đra, Mơ- Nâm, HaLăng, Ca- dong, Kmrâng, ConLan, BriLa, Tang.

Gia Lai, Kômn Tum, Quảng
Nam, Ðà Nẵng


×