Một loø xo vaø một sợi daây cao su coù
tính chất naøo giống nhau?
TIẾT 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.Biến dạng đàn hồi.Độ biến
dạng
1.Biến dạng của một lò xo:
_
*
Hãy nêu tên các dụng cụ có trong hình 9.2?
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
Giá đỡ
Thước thẳng
Lò xo
Các quả nặng
Hình 9.2
B1: Đo chiều dài tự nhiên (l0)
của lò xo (lò xo chưa bị
biến dạng).
B2: Móc 1 quả nặng 50g
vào đầu dưới của
lò xo, đo chiều dài (l1) của
lò xo khi bị biến dạng rồi
ghi kết quả vào bảng 9.1 .
B3: Tương tự như B2
nhưng thay 1 quả
nặng bằng 2; 3 quả
nặng giống nhau
loại 50g, đo chiều
dài (l2; l3) rồi ghi
vào bảng.
Các thao tác tiến hành thí nghiệm
theo trình tự sau:
l1 =?
l2 =?
l3 = ?
lo
----------------------------------------
B1: Đo chiều dài tự nhiên (l0)
của lò xo (lò xo chưa bị
biến dạng).
B2: Móc 1 quả nặng 50g
vào đầu dưới của
lò xo, đo chiều dài (l1) của
lò xo khi bị biến dạng rồi
ghi kết quả vào bảng 9.1 .
B3: Tương tự như B2
nhưng thay 1 quả
nặng bằng 2; 3 quả
nặng giống nhau
loại 50g, đo chiều
dài (l2; l3) rồi ghi
vào bảng.
B4: Tháo các quả nặng ra,
đo chiều dài của lò xo lúc
này. So sánh với chiều dài
tự nhiên của lò xo.
Các thao tác tiến hành thí nghiệm
theo trình tự sau:
lo
PHIẾU HỌC TẬP
Sè qu¶ nÆng Tæng träng lîng
50g mãc vµo lß
cña c¸c qu¶
xo
nÆng
ChiÒu dµi cña
lß xo
§é biÕn d¹ng
cña lß xo
0(cm)
0
0
(N)
l0 = .....
8 (cm)
1 qu¶ nÆng
................(N)
0,5
l1 = .....
9 (cm)
l1 - l0 = ....(cm)
2 qu¶ nÆng
................(N)
1
l2 = .....
10 (cm)
l2 - l0 = ....(cm)
3 qu¶ nÆng
................(N)
1,5
l3 = .....
11 (cm)
l3 - l0 = ....(cm)
- Khi tháo các quả nặng ra, chiều dài của lò xo bằng…..
8
tự nhiên của lò xo.
cm, ……..
bằng chiều dài
TIẾT 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.Biến dạng đàn hồi.Độ biến
dạng
1.Biến dạng của một lò xo:
_
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
_
Kết luận:
-Biến dạng của lò xo là biến
dạng đàn hồi.
- Lò xo là vật có tính chất đàn
hồi.
C1 .Tìm từ thích hợp trong khung để điền
vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò
xo bị (1). . . . . …….., chiều dài của nó (2). . . …... . .
.. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại
(3) . . ….. . …. chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại
có hình dạng ban đầu.
bằng
dãn ra
tăng lên
TIẾT 9: LỰC ĐÀN HỒI C2 Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2,
I.Biến dạng đàn hồi.Độ biến
dạng
3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp
trong bảng 9.1.
1.Biến dạng của một lò xo:
_
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
_
Kết luận:
-Biến dạng của lò xo là biến
dạng đàn hồi.
- Lò xo là vật có tính chất đàn
hồi.
Số QN
Trọng
§é biÕn d¹ng cña lß
treo vào lượng các Chiều dài lò xo
xo
lò xo quả nặng
0
0 (N)
l0 = 8 (cm)
1 quả
0,5 (N)
l1 = 9(cm)
l1 - l 0 =
1 (cm)
2 quả
1 (N)
l2 = 10 (cm)
l2- l0 =
2 (cm)
3 quả
1,5 (N)
l3 =11(cm)
l3 - l 0 =
3 (cm)
0 (cm)
2.Độ biến dạng của lò xo:
Độ biến dạng của lò xo là
hiệu giữa chiều dài khi biến
dạng và chiều dài tự nhiên
của lò xo: l - lo
Độ biến dạng (độ
dãn hoặc nén) của
lò xo.
l – l0
l0 – l
TIẾT 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.Biến dạng đàn hồi.Độ biến
dạng
1.Biến dạng của một lò xo:
_
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
_
Kết luận:
2.Độ biến dạng của lò xo:
C3 Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà
lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực
trọng
nào?
lực tác dụng lên quả nặng.
Như vậy cường độ của lực đàn hồi của lò
trọng
nào?
lực (trọng
xo sẽ bằng với cường độ của lực
lượng của vật)
II. Lực đàn hồi và đặc điểm
của nó:
1. Lực đàn hồi:
- Lực mà lò xo khi biến
dạng tác dụng lên quả nặng
trong thí nghiệm trên gọi là
lực đàn hồi.
Lực đàn hồi
Trọng lực
TIẾT 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.Biến dạng đàn hồi.Độ biến
dạng
1.Biến dạng của một lò xo:
_
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
_
Kết luận:
2. Độ biến dạng của lò xo:
II. Lực đàn hồi và đặc điểm
của nó:
1. Lực đàn hồi:
- Lực mà lò xo khi biến
dạng tác dụng lên quả nặng
trong thí nghiệm trên gọi là
lực đàn hồi.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng của lò xo càng
lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
C4: Chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
TIẾT 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.Biến dạng đàn hồi.Độ biến
dạng
1.Biến dạng của một lò xo:
_
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
_
Kết luận:
2. Độ biến dạng của lò xo:
II. Lực đàn hồi và đặc điểm
của nó:
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền
vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi
tăng gấp hai
(1) …………………………
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi
tăng gấp ba
(2) …………………………
C6: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài
1. Lực đàn hồi:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
III. Vận dụng:
Trả lời: Sợi dây cao su và lò xo cùng có tính
chất đàn hồi.
TIẾT 9: LỰC ĐÀN HỒI
Ph©n biÖt biÕn d¹ng vµ biÕn d¹ng ®µn håi
I.Biến dạng đàn hồi.Độ biến
dạng
1.Biến dạng của một lò xo:
_
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
_
Kết luận:
2. Độ biến dạng của lò xo:
II. Lực đàn hồi và đặc điểm
của nó:
1. Lực đàn hồi:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
BiÕn d¹ng
BiÕn d¹ng ®µn håi
III. Vận dụng:
BiÕn d¹ng ®µn håi
BiÕn d¹ng
TIẾT 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.Biến dạng đàn hồi.Độ biến
dạng
1.Biến dạng của một lò xo:
_
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
_
Kết luận:
2. Độ biến dạng của lò xo:
II. Lực đàn hồi và đặc điểm
của nó:
1. Lực đàn hồi:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
III. Vận dụng:
Nªu mét sè øng dông biÕn d¹ng ®µn håi
trong ®êi sèng?
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn
nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của
nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
Khi lò xo bò nén hoặc kéo dãn thì nó sẽ tác dụng lực
đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của
nó .
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi
càng lớn.
Các em học thuộc phần ghi nhớ .
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 9.1 đến 9.4
Tìm hiểu trước Baøi 10 “Lực kế - Phép đo lực”
+Lực kế là dụng cụ dùng để làm gì?
+ Cách sử dụng lực kế như thế nào?