Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng vật lý lớp 6 tham khảo lực đàn hồi (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 21 trang )

GV: VÕ THỊ HẠNH
THCS&THPT HƯNG LỢI


Câu 1:
Treo một quả nặng vào một lò xo, ta thấy
lò xo bị dãn ra.
Quả nặng chịu tác dụng của những lực
nào? Các lực đó có phương, chiều như
thế nào?
Câu 2:
Tính tổng trọng lượng của các quả nặng
trong các trường hợp sau:
Số quả nặng 50g móc vào 1 lò
xo

Tổng trọng lượng của các
quả nặng

1 quả nặng

… (N)

2 quả nặng

…(N)

3 quả nặng

…(N)



Trả lời
Câu 1.Quả nặng chịu tác dụng của hai lực:
+ Lực thứ nhất là trọng lực, có phương
thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

Lực kéo
của lò
xo

+ Lực thứ hai là lực kéo của lò xo, có
phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

Trọng
lực

Câu 2:
Số quả nặng 50g móc vào 1 lò Tổng trọng lượng của các
xo
quả nặng
1 quả nặng

… (N)
0.5

2 quả nặng

1…(N)
…(N)
1.5


3 quả nặng


Ví dụ: Dùng tay kéo dãn một lò xo và kéo dãn một nắm đất
nặn. Khi buông tay không kéo dãn nữa, em có nhận xét gì?

Đất nặn bị kéo dãn

Lò xo bị kéo dãn

- Sự biến dạng của các vật là không giống nhau.
+ khi buông tay lò xo co lại.
+ khi buông tay nắm đất không co lại.


5


I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
a) Thí nghiệm:
Dụng cụ: + Lò xo
+ Một thước đo
+ Các quả nặng có khối lượng bằng nhau
Tiến hành:
- Đo chiều dài ban đầu của lò xo
- Móc quả nặng vào lò xo
- Ghi độ dài của lò xo khi biến dạng



Thí nghiệm
- Móc quả nặng vào lò xo và ghi độ dài của lò xo khi biến dạng,
trọng lượng của các quả nặng.
Kết quả
Sè qu¶ nÆng Tæng träng
50g mãc
l­îng cña
vµo lß xo
qu¶ nÆng

ChiÒu dµi cña ®é biÕn d¹ng cña lß
lß xo ( l )
xo

0 qu¶ nÆng

0 (N)

10. (cm)
l0 =…

0 (cm)

1 qu¶ nÆng

0,5(N)
….

12.. (cm)

l =…

l - l0 =………..(cm)

2 qu¶ nÆng

….
1 (N)

14. (cm)
l =…

l - l0 = ………(cm)

3 qu¶ nÆng

1,5(N)
….

l =…
16..(cm)

l - l0 = ………(cm)


I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG

1. Biến dạng của một lò xo

C1:

Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị
tăng lên Khi bỏ
dãn ra
……………,
chiều dài của nó …………….
các quả nặng đi, chiều dài của nó trở lại …………
bằngdài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng
chiều
ban đầu.

-

bằng

-

tăng lên

-

dãn ra


I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG

1. Biến dạng của một lò xo
a) Thí nghiệm
b) Kết luận
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi.
=> Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.

Hãy lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi ?
Ví dụ: Dây cao su , nệm ngủ , lò xo bút bi ,….


I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG

1. Biến dạng của một lò xo
Kết luận
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi.
=> Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
2. Độ biến dạng của lò xo:
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và
chiều dài tự nhiên của lò xo: l – lo
C2. Hãy tính độ biến dạng của lò xo trong thí nghiệm khi treo 1, 2, 3
quả nặng. Ghi kết quả vào bảng 9.1( SGK)


Độ biến dạng của lò xo trong thí nghiệm khi treo 1, 2, 3 quả nặng.
Sè qu¶ nÆng
50g mãc
vµo lß xo

Tæng träng l­ ChiÒu dµi
®é biÕn d¹ng cña lß xo
îng cña qu¶ cña lß xo ( l )
nÆng

0 qu¶ nÆng

0 (N)


l0 = 10 (cm)

0 (cm)

1 qu¶ nÆng

0,5 (N)

l = 12 (cm)

12 – 10 =.....(cm)
2
l - l0 =…………

2 qu¶ nÆng

1 (N)

l = 14 (cm)

l - l0 = ……………
14 – 10 = 4 (cm)

3 qu¶ nÆng

1,5 (N)

l = 16 (cm)


16 – 10 = 6(cm)
l - l0 = ……………


II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
- Lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng
lực của quả nặng.
- Độ lớn của lực đàn hồi bằng trọng lượng
của vật.
- Độ biến dạng đàn hồi tăng thì lực đàn hồi
tăng.

Lực đàn hồi

Trọng lực


BÀI 9 LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG

1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo:
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
III. VẬN DỤNG


C5:
tăng gấp đôi
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ……………………..
tăng gấp ba
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ……………………..


C6

Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống
nhau ?

Đó là tính chất đàn hồi


Lò xo dùng trong xe ô tô, xe máy để giảm xóc và
nhiều vật dụng khác


Bài tập 9.1 (SBT)
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi.
A. Trọng lực của một quả nặng.
B. Lực hút của một nam châm tác
dụng lên miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe
đạp.
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy
dán trên bảng với mặt bảng.



Bài tập 9.2 (SBT) : Những vật nào sau đây có tính chất
đàn hồi?
Một cục đất sét.
B. Một quả bóng cao su
C. Một quả bóng bàn.
D. Một hòn đá.
A.


Vận dụng: Nêu một số ứng dụng biến dạng đàn hồi
của lò xo trong đời sống


Vận dụng:

Phân biệt biến dạng và biến dạng đàn hồi
biến dạng

biến dạng đàn hồi


NHẢY SÀO
Đây là hình ảnh của môn thể thao nào?
Dụng cụ dùng trong môn thể thao
này là gì?
Dụng cụ đó có tính đàn hồi hay không?


DẶN DÒ



Các em học thuộc phần ghi nhớ .

 Đọc

phần có thể em chưa biết

Đọc trước Bài 10 Lực kế - phép đo
lực. Trọng lượng và khối lượng




×