Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng vật lý lớp 6 thao giảng bài 6 trọng lực, hai lực cân bằng (27)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 13 trang )

Câu 1

* Khối lượng của vật cho biết gì? Dụng cụ đo khối lượng?
Theo em ai là
+ Đố
i vớilượng
chấitđẩ
rắy,nmột
có vật
Khối
của
ngườ
ngườ
i kéchỉ
o lượng chất chứa trong
hình
t kỳ, ví
vậtdạngvìbấ
sao?
Đo ta
khối
lượng
bằng
dụnhư
mu
ốn xá
c cân

thể
tích
củsử


a cá
* Nê
u quy
trình
dụing cân Robecvan?
Câu 2 đònh
ổ khó
a, tcá
ốic...
Thoạ
tiêi nđai
, phả
điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn
cânVnằ
thăcó
ng bằ
ng,làkim
ậm
y ta
thể
m cân nằm đúng vạch giữa. Đó là việc
điều chỉnh
0 Đặt …………………………..lê
vật đem
(2) cân n một đóa cân. Đặt lên
…………………………………
các(1)
h đểsốđo
như trê
nquả

(3)cân có khối lượng phù hợp sao
đóa cân bên kia một số ……………………
thăn(4)
g bằng
chokhô
đònng? Vì
cânsao?
nằm ……………………….
, kim cân nằm
đún(5)
g giữa
……………………….bả
ng chia độ. Tổng khối lượng của các
quả cân(6)
………………………trê
n
đóa
cân
sẽ
bằng
khối
lượng
vậ(7)
t đem cân
của………………………………..


Tiết 5:
I. Lực
1.Thí nghiệm:

Bố trí thí nghiệm theo hình
? : Nhận xét về tác dụng
của lò xo lá tròn lên xe
lăn và của xe lên lò xo lá
tròn khi ta đẩy xe cho nó
ép lò xo lại.
C1: Lò xo lá tròn tác dụng lực
đẩy lên xe. Xe tác dụng lực ép
lên lò xo.


Tiết 5:
I. Lực
1.Thí nghiệm:
Bố trí thí nghiệm theo hình
? : Nhận xét về tác dụng
của lò xo lên xe lăn và
của xe lên lò xo khi ta kéo
xe cho nó dãn ra.
C2: Lò xo tác dụng lực kéo lên
xe. Xe tác dụng lực kéo lên lò
xo.
 Vậy em hãy đưa từ từ một cực của thanh nam châm lại gần
một quả nặng bằng sắt.
? : Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng .
C3:

Nam châm tác dụng lực hút lên quả nặng.



Tiết 5:

I. Lực
1.Thí nghiệm:
C4: Dùng từ thích hợp trong khung để
điền vào chỗ trống trong các câu sau.
- lực hút
a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một
lực đẩy Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác - Lực đẩy
………….........
lực ép làm cho lò xo - lực kéo
dụng lên lò xo lá tròn một …………….…..
- lực ép
bị méo đi.
lực kéo
b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một ………….……
Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò
lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.
xo một ………………………...
lực hút
) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một ………..
2. Kết luận.
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác
dụng lực lên vật kia.


Tiết 5:
I. Lực
I. Thí nghiệm
2. Kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật

này tác dụng lực lên vật kia.
II. Phương và chiều của lực.
Làm lại thí nghiệm ở hình 6.1 và 6.2
Mỗi lực có phương và
chiều xác định.


Tiết 5:
I. Lực
I. Thí nghiệm
2. Kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật
này tác dụng lực lên vật kia.
II. Phương và chiều của lực.
Mỗi lực có phương và
chiều xác định.
? Phương và chiều của lực
trong hình 6.3?
C5: Lực do nam châm tác dụng
lên quả nặng có phương nằm
ngang, có chiều từ trái sang
phải.


Tiết 5:
I. Lực Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác
dụng lực lên vật kia.
II. Phương và chiều của lực.Mỗi lực có phương và chiều
xác định.
III. Hai lực cân bằng.


Nếu đội bên trái yếu hơn thì dây sẽ chuyển động ntn?
Nếu đội bên trái mạnh hơn thì dây sẽ chuyển động ntn?
Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì dây sẽ chuyển động ntn?


Tiết 5:
I. Lực Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác
dụng lực lên vật kia.
II. Phương và chiều của lực.Mỗi lực có phương và chiều
xác định.
III. Hai lực cân bằng.
Phương và chiều của lực?

Phương: Nằm dọc theo sợi dây.
Chiều: Hướng về bên phải do đội bên phải tác dụng vào dây.
Hướng về bên trái do đội bên trái tác dụng vào dây.


Tiết 5:
I. Lực Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác
dụng lực lên vật kia.
II. Phương và chiều của lực.Mỗi lực có phương và chiều
xác định.
III. Hai lực cân bằng.
C8. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống
trong các câu sau:
- phương
a) Nếu đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác
dụng lên dây hai lực cân bằng
... Sợi dây chịu tác dụng - chiều

của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên
.
- cân bằng
b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương - đứng yên
dọc theo dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do
đội bên trái tác dụng lên dây có phương dọc theo
dây, có
chiều hướng về bên trái.
c) Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương nhưng ngược chiều
.....


Tiết 5:
I. Lực Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác
dụng lực lên vật kia.
II. Phương và chiều của lực.Mỗi lực có phương và chiều
xác định.
III. Hai lực cân bằng.
 Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng
phương nhưng ngược chiều.
 Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn
đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
IV. Vận dụng
C9: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
lực đẩy
a/ Gió tác dụng vào buồm một…………….
lực kéo
b/ Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một………




DAËN DOØ
Ghi nhớ nội dung chính của bài
Làm đầy đủ các bài tập
-Chuẩn bị bài:Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực “
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi
chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng hay
không ?
Đọc phần”Có thể em chưa biết”




×