CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ
CÁC EM HỌC SINH THAM
GIA HỘI GIẢNG
`
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Viết công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng, nêu rõ tên và đơn
vị của các đại lượng trong công thức.
Trả lời câu 1:
Công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng:
m = D.V
{
m là khối lượng (kg)
D là khối lượng riêng (kg/m3)
V là thể tích (m3)
Câu 2: Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng, nêu rõ tên và đơn
vị của các đại lượng trong công thức.
Trả lời câu 2:
Công thức tính khối lượng riêng: D =
m
V
{
D là khối lượng riêng (kg/m3)
m là khối lượng (kg)
V là thể tích (m3)
CHỦ ĐỀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG ( Tiết 2)
Tiết 12 -TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP
I. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
1. Khái niệm. (SGK)
?1 Dựa vào bảng khối lượng riêng của
một số chất trong SGK, hoàn thành nội
dung còn thiếu trong bảng sau.
CHẤT THỂ
KHỐI
TÍCH LƯỢNG
TRỌNG
LƯỢNG
Chì
1m3
113000N
Sắt
1m3
7800kg
78000N
Nhôm
1m3
2700kg
27000N
11300kg
?2 Trọng lượng của 1m3 các chất khác nhau
có bằng nhau hay không?
CHỦ ĐỀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG ( Tiết 2)
Tiết 12 -TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP
I. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
1. Khái niệm. (SGK)
2. Đơn vị. N/m3
?1 Dựa vào bảng khối lượng riêng của
một số chất trong SGK, hoàn thành nội
dung còn thiếu trong bảng sau.
CHẤT THỂ
KHỐI
TÍCH LƯỢNG
TRỌNG
LƯỢNG
Chì
1m3
11300kg
113000N
Sắt
1m3
7800kg
78000N
Nhôm
1m3
2700kg
27000N
?3 1m3 chì có trọng lượng 113000N nên trọng
lượng riêng của chì là 113000N/m3. Trọng
lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?
?4 Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3 ?
Số liệu đó cho biết điều gì về nước.
CHỦ ĐỀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG ( Tiết 2)
Tiết 12 -TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP
I. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
1. Khái niệm. (SGK)
2. Đơn vị. N/m3
3. Công thức.
C4 Chọn từ thích hợp trong khung
điền vào chỗ trống:
d là ………………
{
P
d=
P là ………………
V
V là ………………
- trọng lượng (N)
- thể tích (m3)
- trọng lượng riêng (N/m3)
CHỦ ĐỀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG ( Tiết 2)
Tiết 12 -TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP
I. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
1. Khái niệm. (SGK)
C4) Chọn từ thích hợp trong khung
điền vào chỗ trống:
2. Đơn vị. N/m3
3. Công thức.
d=
{
d là trọng lượng riêng (N/m3)
P
P là trọng lượng (N)
V
V là thể tích (m3)
CHỦ ĐỀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG ( Tiết 2)
Tiết 12 -TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP
I. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
1. Khái niệm. (SGK)
2. Đơn vị. N/m3
{
3. Công thức.
d là trọng lượng riêng (N/m3)
P
1) d =
P là trọng lượng (N)
V
V là thể tích (m3)
2) d = 10D
?5 Chứng minh rằng d = 10D.
Ta có: d =
P 10m
=
= 10D
V
V
CHỦ ĐỀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG ( Tiết 2)
Tiết 12 -TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP
I. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
1)
d=
P
V
2) d =10D
{
BÀI TẬP TỰ LUẬN
d là trọng lượng riêng (N/m3)
Bài 1(Câu C6 - Sgk, tr 38)
P là trọng lượng (N)
Tính khối lượng và trọng lượng của
một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm 3
V là thể tích (m3)
II. BÀI TẬP.
Bài 1.
Tóm tắt:
V = 40dm3
D = 7800kg/m3
m =? P =?
Bài làm
Đổi V = 40dm3 = 0,04m3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là
m = D.V = 7800.0,04 = 312(kg)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là
P = 10m = 10.312 = 3120(N)
ĐS: 312kg, 3120N
CHỦ ĐỀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG ( Tiết 2)
Tiết 12 -TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP
Bài 2 Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg.
I. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
1)
d=
P
V
2) d =10D
{
d là trọng lượng riêng (N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích (m3)
II. BÀI TẬP.
Bài 1:
V = 40dm3 , D = 7800kg/m3, m =? P =?
Đổi V = 40dm3 = 0,04m3
a) Tính khối lượng riêng và trọng lượng
riêng của cát.
b) Tính trọng lượng của 6m3 cát.
Bài 2: V = 10l = 0,01m3, m = 15kg
a) D =? d =? b) V’ = 6m3, P =?
Bài làm
a) Khối lượng riêng của cát là
D=
m
15
=
= 1500kg / m3
V
0, 01
Khối lượng của chiếc dầm sắt là
m = D.V = 7800.0,04 = 312(kg)
Trọng lượng riêng của cát là
d = 10D = 10.1500 = 15000 (N/m3)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là
b) Trọng lượng của 6m3 cát là
P = d.V’ = 15000.6 = 90000(N)
P = 10m = 10.312 = 3120(N)
ĐS: 312kg, 3120N
a) 1500kg/m3, 15000N/m3.
b) 90000N
CHỦ ĐỀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG ( Tiết 2)
Tiết 12 -TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP
I. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
1)
d=
P
V
2) d =10D
{
d là trọng lượng riêng (N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích (m3)
II. BÀI TẬP.
Bài 1:
V = 40dm3 , D = 7800kg/m3, m =? P =?
Đổi V = 40dm3 = 0,04m3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là
m = D.V = 7800.0,04 = 312(kg)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là
P = 10m = 10.312 = 3120(N)
ĐS: 312kg, 3120N
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
- Mỗi câu hỏi có 20 giây suy nghĩ và
trả lời.
- Trả lời đúng và nhanh nhất được
10 điểm!
Bài 2: V = 10l = 0,01m3, m = 15kg
a) D =? d =? b) V’ = 6m3, P =?
Bài làm
a) Khối lượng riêng của cát là
D=
m
15
=
= 1500( kg / m3 )
V
0, 01
Trọng lượng riêng của cát là
d = 10D = 10.1500 = 15000(N/m 3)
b) Trọng lượng của 6m3 cát là
P = d.V’ = 15000.6 = 90000N
CHỦ ĐỀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG ( Tiết 2)
Tiết 12 -TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP
I. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
1)
d=
P
V
2) d =10D
{
d là trọng lượng riêng (N/m3)
GHI NHỚ: (Sgk – Tr38.)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích (m3)
II. BÀI TẬP.
Bài 1:
V = 40dm3 , D = 7800kg/m3, m =? P =?
Đổi V = 40dm3 = 0,04m3
Bài 2: V = 10l = 0,01m3, m = 15kg
a) D =? d =? b) V’ = 6m3, P =?
Bài làm
a) Khối lượng riêng của cát là
D=
m
15
=
= 1500kg / m3
V
0, 01
Khối lượng của chiếc dầm sắt là
m = D.V = 7800.0,04 = 312(kg)
Trọng lượng riêng của cát là
d = 10D = 10.1500 = 15000(N/m 3)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là
b) Trọng lượng của 6m3 cát là
P = d.V’ = 15000.6 = 90000(N)
P = 10m = 10.312 = 3120(N)
ĐS: 312kg, 3120N
a) 1500kg/m3, 15000N/m3. b) 90000N
CHỦ ĐỀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG ( Tiết 2)
Tiết 12 -TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP
I. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
1)
d=
P
V
2) d =10D
{
d là trọng lượng riêng (N/m3)
VỀ NHÀ
-
Xem lại bài, học thuộc ghi nhớ và làm
bài tập 11.3 + 11.5 trong Sbt –Tr 38.
-
Xem trước bài 12, chuẩn bị mẫu báo
cáo tiết sau thực hành.
P là trọng lượng (N)
V là thể tích (m3)
II. BÀI TẬP.
Bài 1:
V = 40dm3 , D = 7800kg/m3, m =? P =?
Đổi V = 40dm3 = 0,04m3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là
m = D.V = 7800.0,04 = 312(kg)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là
P = 10m = 10.312 = 3120(N)
ĐS: 312kg, 3120N
Bài 2:
a) Khối lượng riêng của cát là
D=
m
15
=
= 1500kg / m3
V
0, 01
Trọng lượng riêng của cát là
d = 10D = 10.1500 = 15000(N/m 3)
b) Trọng lượng của 6m3 cát là
P = d.V’ = 15000.6 = 90000(N)
a) 1500kg/m3, 15000N/m3.
b) 90000N
`