Thø 5 ngµy 3 th¸ng 9 n¨m 2009
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN HUY
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
THÀNH PHỐ TUY HÒA TỈNH PHÚ YÊN
Làm thế nào để biết chính xác thể
tích các vật có trong hình vẽ này ?
Thứ 5 ngày 3 tháng 9 năm 2009
Baứi 4
Tieỏt 4
TiẾT 4:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
I.Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước
và chìm trong nước:
1.Dùng bình chia độ:
C1
Quan sát hình 4.2 và mô tả
cách đo thể tích của hòn đá
bằng bình chia độ
HÌNH 4.2
TiẾT 4:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
I.Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước
và chìm trong nước:
1.Dùng bình chia độ:
Thả chìm vật cần đo
vào bình chia độ. Thể tích
của phần chất lỏng dâng
lên bằng thể tích của vật.
C1
Thả chìm vật cần đo vào bình
chia độ. Thể tích của phần chất
lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
Thả chìm một vật vật rắn không thấm nước vào bình
chia độ có chứa sẵn 50 cm3 nước, mực nước dâng
đến vạch 75 cm3. Thể tích của vật đó là :
75cm3
A
50cm
B
C
25cm
D 125cm3
3
3
TiẾT 4:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
I.Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước
và chìm trong nước:
1.Dùng bình chia độ:
2.Dùng bình tràn:
Nếu hòn đá to không bỏ lọt binh
chia độ thì dùng thêm bình tràn và
bình chứa để đo thể tích của nó.
HÌNH 4.3
TiẾT 4:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
I.Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước
và chìm trong nước:
1.Dùng bình chia độ:
2.Dùng bình tràn:
Thả vật rắn vào bình
tràn (đầy nước), thể tích
phần nước tràn ra bằng
thể tích vật.
C2
Hãy mô tả cách đo thể tích
hòn đá bằng phương pháp
bình tràn?
Trả lời:
Thả vật rắn vào bình tràn (đầy
nước), thể tích phần nước tràn
ra bằng thể tích vật.
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích
vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng :
A
Thể tích bình tràn.
B
Thể tích phần nước tràn ra từ bình
tràn sang bình chứa.
C
D
Thể tích bình chứa.
Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
C3
KẾT LUẬN:
Chọn từ thích hợp trong khung để
điền vào chỗ trống trong các câu sau :
Thể tích vật rắn bất kì không thấm nước có
thể đo được bằng cách :
tràn ra
thả chìm
thả
a) (1)……….
. . . . . vật đó vào chất lỏng đựng
(1) thả chìm
trong bình chia độ . Thể tích của phần chất
lỏng (2)…………
(2) dâng lên.. bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì
(3)………
(3) thả vật đó vào trong bình tràn.Thể tích
của phần chất lỏng (4)…………
(4) tràn ra .bằng thể tích
của vật.
dâng lên
TiẾT 4:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
I.Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước
và chìm trong nước:
1.Dùng bình chia độ:
2.Dùng bình tràn:
Kết luận:
(1) thả chìm
(2) dâng lên
(3) thả
(4) tràn ra
TiẾT 4:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
I.Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước
và chìm trong nước:
1.Dùng bình chia độ:
2.Dùng bình tràn:
3.Thực hành:
đo thể tích vật rắn
3.Thực hành:
Đo thể tích vật rắn
3.Thực hành:
Đo thể tích vật rắn
Dụng cụ : Bình chia độ hoặc bình tràn
Vật rắn không thấm nước
Bình có chứa nước màu
Tiến hành : Ước lượng thể tích của vật
Đo thể tích của vật như
hình 4.2 hoặc 4.3
Hình 4.3 (N.3&4)
Hình 4.2 (N.1&2)
KẾT QUẢ ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
VẬT CẦN
ĐO THỂ
TÍCH
DỤNG CỤ ĐO
GHĐ
ĐCNN
THỂ
THỂ
TÍCH
TÍCH ĐO
ƯỚC
ĐƯỢC
LƯỢNG
(cm3)
(cm3)
(1). . . . . (2). . . . . (3). . . . . (4). . . . . (5). . . . .
BẢNG 4.1
3.Thực hành:
Đo thể tích vật rắn
Nhóm 1 - 2
Nhóm 3 - 4
TiẾT 4:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
I.Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước
và chìm trong nước:
1.Dùng bình chia độ:
2.Dùng bình tràn:
3.Thực hành:
II. Vận dụng:
C4
Nếu dùng ca thay cho bình tràn
và bát to thay cho bình chứa để
đo thể tích của vật như hình 4.4
thì cần chú ý điều gì ?
Hình 4.4
Khi lấy ca, không làm đổ nước ra bát.
Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ.
Để đo thể tích vật rắn không thấm
nước và chìm trong nước có thể
dùng bình chia độ, bình tràn.
BCĐ
BT
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
I. BÀI VỪA HỌC:
Học thuộc phần ghi nhớ trang17sgk.
Làm các bài tập 4.1 4.3 sách BT trang 7
Đọc mục “Có thể em chưa biết”
II. BÀI SẮP HỌC:
KHỐI LƯNG – ĐO KHỐI LƯNG
Em đứng trên một cái cân, kim chỉ số
30 kg. Số này chỉ giá trị gì ?
ÑUÙNG ROÀI !
SAI ROÀI !
ÑUÙNG ROÀI !
SAI ROÀI !