Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

HƯỚNG DẪN TÌM MINH CHỨNG TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN KĐCL TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.98 KB, 52 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------------------------------------

TÀI LIỆU TẬP HUẤN
TỰ ĐÁNH GIÁ
TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CHUYÊN ĐỀ :

HƯỚNG DẪN TÌM MINH CHỨNG TỰ ĐÁNH GIÁ
THEO CÁC TIÊU CHUẨN KĐCL TRƯỜNG ĐẠI HỌC

TP. Hồ Chí Minh, 12/2006


PHẦN 1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỰC HIỆN TỰ ĐÁNH GIÁ THEO BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG

Bước 1: Trước khi thu thập minh chứng
1. Đọc kỹ tiêu chuẩn, tiêu chí
2. Nghiên cứu hai mức của tiêu chí, đặc biệt các từ hoặc cụm từ được gạch chân
3. Nghiên cứu các minh chứng: các minh chứng này có nội hàm đáp ứng các yêu cầu của các mức thuộc tiêu chí không?
4. Cần bổ sung thêm những minh chứng gì? Nếu có: ghi thêm minh chứng đó vào cột “Minh chứng”
5. Ghi tên người và nguồn có thể thu thập được các minh chứng này.
Bước 2: Triển khai thu thập minh chứng
6. Các thành viên của nhóm công tác chuyên trách thu thập minh chứng từ nhiều nguồn
7. Huy động các bộ phận khác trong đơn vị cùng tham gia thu thập hoặc cung cấp các minh chứng.
Bước 3: Nghiên cứu và phân tích minh chứng
8. Chọn lọc ra các minh chứng có những nội hàm phù hợp đáp ứng các yêu cầu của các tiêu chí tương ứng trong từng
tiêu chuẩn kiểm định chất lượng.
9. Phân tích và minh chứng các “nội hàm” đáp ứng các yêu cầu của từng tiêu chí tương ứng.
10. Điền thông tin (nội hàm) trong minh chứng vào biểu bảng thống kê tương ứng hoặc lưu giữ minh chứng trong Hộp
Hồ sơ minh chứng theo yêu cầu cụ thể của từng tiêu chí.



1


Bước 4. Viết báo cáo tự đánh giá
11. Mô tả, phân tích để khẳng định nội hàm của các minh chứng được chọn lọc đáp ứng những yêu cầu của Mức 1
hoặc 2 trong từng Tiêu chí. Cần nêu rõ: 1/. Những điểm mạnh, 2/. Những tồn tại, 3/. Kế hoạch phát triển các
điểm mạnh và khắc phục những mặt còn tồn tại.
12. Căn cứ theo phần phân tích “nội hàm” của các minh chứng thu thập được, khẳng định Mức đạt được với mỗi tiêu
chí.

¾
¾
¾
¾

Lưu ý:
Mức 0: Chưa đạt mức 1: căn cứ trên những phân tích nội hàm của các minh chứng, Hội đồng Tự đánh giá rút ra
kết luận: chưa đạt mức 1.
Mức 1: Mức 1 của Tiêu chí
Khi Tự đánh giá, nếu đạt đủ các yêu cầu của Mức 1 mới xem xét đến các yêu cầu của Mức 2.
Mức 2: Mức 2 của Tiêu chí
Mức 9: Không thu thập đủ minh chứng để kết luận

Bước 5: Tổng hợp kết quả tự đánh giá
13. Sau khi đã viết xong báo cáo tự đánh giá, tổng hợp kết quả tự đánh giá đạt được trong từng tiêu chí vào Phiếu tổng
hợp kết quả tự đánh giá (Phụ lục 7: Tài liệu “Hướng dẫn tự đánh giá”)

2



PHẦN 2. CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG VÀ NHỮNG MINH CHỨNG CẦN THU THẬP
Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học (bao gồm 2 tiêu chí)
Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học phải được xác định rõ ràng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và với các nguồn lực để đáp ứng
yêu cầu nguồn nhân lực của địa phương và của cả nước.
Mục tiêu giáo dục phải được định kì xem xét, đánh giá về mức độ phù hợp với tình hình thực tiễn, để kịp thời bổ sung và điều chỉnh.
Tiêu chí

Minh chứng

1.1 Sứ mạng của trường đại học được xác định rõ ràng, phù hợp với chức năng, với các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường;
phù hợp và gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương và của cả nước.
Mức 1

Sứ mạng của trường đại học
được xác định bằng văn bản,
có nội dung rõ ràng, phù hợp
với chức năng, với các nguồn
lực và định hướng phát triển
của nhà trường.









Văn bản về sứ mạng của trường

Nghị quyết của Đảng uỷ xác định sứ mạng của trường
Văn bản giới thiệu trường có nói rõ sứ mạng của trường
Website của trường viết rõ sứ mạng của trường
Văn bản về chức năng và nhiệm vụ của trường
Quy hoạch/kế hoạch định hướng phát triển của trường
Dự trù nguồn lực phục vụ quy hoạch định hướng phát triển của trường

Các tài liệu khác (liệt kê): ...........................................................................................

Mức 2

Sứ mạng của trường đại học
phù hợp, gắn kết với chiến
lược phát triển KT-XH của địa
phương và của cả nước.

□ Văn bản chiến lược phát triển KT-XH của địa phương
□ Trong chiến lược phát triển của trường có định hướng gắn kết với chiến lược phát triển kinh
tế của địa phương
□ Văn bản định hướng chiến lược/phát triển của trường nhằm đóng góp vào chiến lược phát
triển kinh tế xã hội của cả nước
Các tài liệu khác (liệt kê): .........................................................................................

3


1.2 Mục tiêu của trường đại học được định kì rà soát, bổ sung, điều chỉnh, được quán triệt và thực hiện trong tập thể nhà trường.

Mức 1


Có các báo cáo kết quả định kì rà
soát, bổ sung, điều chỉnh mục tiêu
giáo dục của trường đại học.






Mục tiêu giáo dục của trường






Văn bản báo cáo việc điều chỉnh, bổ sung mục tiêu giáo dục của trường
Văn bản phê duyệt mục tiêu giáo dục đã điều chỉnh
Website của trường có viết rõ mục tiêu giáo dục của trường
Các tài liệu khác (liệt kê):

Mục tiêu giáo dục của từng đơn vị trong trường (phòng/ban, khoa, trung tâm )
Văn bản các hội nghị để rà soát, bổ sung và điều chỉnh mục tiêu giáo dục của trường
Văn bản các hội nghị để rà soát, bổ sung và điều chỉnh mục tiêu giáo dục của từng đơn vị
trong trường

…………………………………………….

Mức 2


Mục tiêu giáo dục được cụ thể hoá
thành các nhiệm vụ, được phổ biến
rộng rãi trong tập thể nhà trường
và được các đơn vị trực thuộc đưa

□ Văn bản kế hoạch, nhiệm vụ năm học của trường
□ Văn bản về kế hoạch, nhiệm vụ năm học của các đơn vị trong trường
□ Văn bản hoạt động tuyên truyền phổ biến mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học của

vào kế hoạch triển khai thực hiện.

□ Các hoạt động tuyên truyền phổ biến mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học của từng đơn

trường
vị trong trường
□ Website của trường có kế hoạch, nhiệm vụ năm học của các cấp trong trường
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

4


Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lí (bao gồm 5 tiêu chí)
Trường đại học được tổ chức và quản lí phù hợp với qui định của Nhà nước, với các nguồn lực và điều kiện cơ sở vật chất của trường; có
kế hoạch và các biện pháp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục.

stt

Tiêu chí


Minh chứng

2.1 Cơ cấu tổ chức của trường đại học được thực hiện theo qui định và được cụ thể hoá trong qui chế về tổ chức và hoạt động của trường.
Mức 1

Cơ cấu tổ chức của
trường được thực hiện
theo qui định và phù
hợp với điều kiện
thực tế.

Mức 2

Có qui chế về tổ
chức, hoạt động của
nhà trường và được
cơ quan chủ quản
phê duyệt.







Văn bản qui định cơ cấu tổ chức của trường (sơ đồ kèm theo)
Văn bản qui định cơ cấu tổ chức của các đơn vị trong trường
Văn bản về nhân sự trong từng cơ cấu của trường







Văn bản về qui chế tổ chức và hoạt động của trường
Văn bản về qui chế tổ chức và lề lối làm việc của từng đơn vị của trường

Văn bản về nhân sự trong từng cơ cấu của các đơn vị trong trường
Website của trường ghi rõ cơ cấu tổ chức của các cấp trong trường
Các tài liệu khác (liệt kê): …………………………….

Văn bản phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền về qui chế tổ chức và hoạt động của trường
Văn bản phê duyệt của trường về qui chế tổ chức và hoạt động của từng đơn vị trong trường
(phòng/ban, khoa, trung tâm)
Các tài liệu khác (liệt kê): …………………………………………….

5


2.2 Có hệ thống văn bản để tổ chức, quản lí các hoạt động của nhà trường một cách có hiệu quả.
Mức 1

Hệ thống văn bản về tổ
chức và quản lí các hoạt
động của nhà trường
được phổ biến trong toàn
trường.



















Hệ thống văn bản về tổ chức và quản lý hoạt động đào tạo cho từng bậc học của trường
Hệ thống văn bản về tổ chức và quản lý hoạt động NCKH của trường
Hệ thống văn bản về tổ chức và quản lý hoạt động tài chính của trường
Hệ thống văn bản về tổ chức và quản lý nhân sự của trường
Hệ thống văn bản về tổ chức và quản lý công tác học sinh - sinh viên của trường
Hệ thống văn bản về tổ chức và quản lý hoạt động thanh tra
Hệ thống văn bản về tổ chức và quản lý các hoạt động đoàn thể của trường
Hệ thống văn bản về tổ chức và quản lý hoạt động văn hoá nghệ thuật và thể thao của trường
Hệ thống văn bản về tổ chức và quản lý các hoạt động khác của trường
Văn bản triển khai các hình thức phổ biến về tổ chức & quản lý các hoạt động của trường
Văn bản về tổ chức và quản lí các hoạt động của từng đơn vị trực thuộc trường
Văn bản về các hình thức phổ biến trong trường về tổ chức và quản lý của từng đơn vị trực thuộc
Báo cáo sơ kết/tổng kết về các hoạt động phổ biến này

Website của trường công bố về tổ chức và quản lí các hoạt động của nhà trường

Website của trường công bố về tổ chức và quản lí các hoạt động của các đơn vị trực thuộc trường
Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

Mức 2

Hệ thống văn bản về tổ
chức và quản lí các hoạt
động của nhà trường
được triển khai thực hiện
có hiệu quả tại các đơn vị
của trường.

□ Văn bản các hội nghị về tổ chức và quản lí các hoạt động của nhà trường
□ Văn bản các hội nghị về tổ chức và quản lí các hoạt động của các đơn vị trực thuộc trường
□ Báo cáo tổng kết năm về công tác tổ chức và quản lí các hoạt động của từng đơn vị trực thuộc và
toàn trường
□ Hệ thống giám sát và xử lý các trường hợp vi phạm quy định về tổ chức và quản lý các hoạt động
của trường
Các tài liệu khác (liệt kê): …………………………………………….

6


2.3 Trách nhiệm và quyền hạn của tập thể lãnh đạo và cá nhân cán bộ quản lí, giảng viên, nhân viên trong nhà trường được phân định rõ ràng.
Mức 1

Có các văn bản phân
định rõ ràng trách
nhiệm, quyền hạn của

tập thể lãnh đạo và của
các cá nhân trong nhà
trường.









Văn bản về phân định trách nhiệm, quyền hạn của tập thể lãnh đạo trường
Văn bản về phân định trách nhiệm, quyền hạn của từng lãnh đạo nhà trường.
Văn bản về phân định trách nhiệm, quyền hạn của tập thể lãnh đạo của các đơn vị trực thuộc trường
Văn bản về phân định trách nhiệm, quyền hạn của từng lãnh đạo của từng đơn vị trực thuộc trường.
Website của trường công bố về phân định trách nhiệm, quyền hạn của tập thể lãnh đạo trường

Website của trường công bố về phân định trách nhiệm, quyền hạn của từng lãnh đạo nhà trường.
Website của trường công bố về phân định trách nhiệm, quyền hạn của tập thể lãnh đạo của các đơn
vị trực thuộc trong trường
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

Mức 2

Sự phân định trách
nhiệm và quyền hạn cho
tập thể lãnh đạo hay cá
nhân có tác dụng tạo


□ Văn bản các hội nghị về tổ chức và quản lí các hoạt động đào tạo của nhà trường
□ Văn bản các hội nghị về tổ chức và quản lí các hoạt động nghiên cứu khoa học của các đơn vị trong

điều kiện thuận lợi và
hỗ trợ tích cực cho công
tác quản lí, điều hành
và cho các hoạt động






đào tạo, nghiên cứu
khoa học.

…………………………………………….

trường
□ Văn bản các hội nghị về tổ chức và quản lí các hoạt động tài chính của trường
Văn bản đánh giá định kỳ về công tác tổ chức và điều hành của trường
Văn bản đánh giá định kỳ về công tác tổ chức và điều hành của từng đơn vị trực thuộc trường
Văn bản tổng kết về kết quả thi đua, khen thưởng và kỷ luật hàng năm
Các tài liệu khác (liệt kê):

7


2.4 Trường đại học có chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phù hợp với sự phát triển KT-XH của địa phương và

của cả nước; có biện pháp giám sát và định kì đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
Mức 1

Có kế hoạch
triển ngắn hạn
hợp với sự phát
KT-XH
của

phát
phù
triển
địa

phương.

□ Văn bản định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương nơI trường đóng.
□ Văn bản về kế hoạch ngắn hạn của trường có gắn với định hướng phát triển KT-XH của địa phương
□ Văn bản về kế hoạch ngắn hạn của các đơn vị trong trường có gắn với định hướng phát triển của
trường, của KT-XH của địa phương

□ Website công bố kế hoạch ngắn hạn của trường
□ Website công bố kế hoạch ngắn hạn của các đơn vị trực thuộc trường
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

Mức 2

Có chiến lược và kế


□ Văn bản về kế hoạch chiến lược trung hạn của trường gắn với định hướng ưu tiên phát triển KT-XH

hoạch phát triển
trung hạn, dài hạn
phù hợp với sự phát
triển KT-XH của địa

của địa phương
□ Văn bản về kế hoạch chiến lược dài hạn của trường gắn với định hướng ưu tiên phát triển KT-XH của
địa phương
□ Văn bản về kế hoạch chiến lược trung hạn của trường gắn với định hướng ưu tiên phát triển KT-XH

phương và của cả
nước.

của cả nước
□ Văn bản về kế hoạch chiến lược dài hạn của trường gắn với định hướng ưu tiên phát triển KT-XH của
cả nước
□ Văn bản về kế hoạch chiến lược trung hạn và dài hạn của các đơn vị trực thuộc nhằm triển khai chiến
lược phát triển của trường
□ Website công bố kế hoạch chiến lược trung hạn và dài hạn của trường
□ Website công kế hoạch chiến lược trung hạn và dài hạn của các cấp trực thuộc trường
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

8


2.5 Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể trong trường đại học hoạt động có hiệu quả và được đánh giá tốt trong xếp loại hàng năm; các hoạt
động trong nhà trường tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ.

Mức 1

Tổ chức Đảng, các tổ
chức đoàn thể không để
xẩy ra mất đoàn kết nội
bộ, thu hút được cán bộ
quản lí, giảng viên, nhân
viên, người học tham
gia và duy trì sinh hoạt
theo qui định.

Mức 2







Quy định/Lịch sinh hoạt của tổ chức Đảng, các đoàn thể trong trường/trong khoa
Biên bản sinh hoạt định kỳ của tổ chức Đảng các cấp
Biên bản sinh hoạt định kỳ của tổ chức công đoàn các cấp
Biên bản sinh hoạt định kỳ của tổ chức đoàn TNCSHCM các cấp

Báo cáo tổng kết hàng năm về hoạt động của từng đoàn thể và về tình hình đoàn kết nội bộ trong
từng đơn vị và trong toàn trường
□ Báo cáo về số lượng được kết nạp Đảng hàng năm
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….


Công tác Đảng, đoàn thể

□ Văn bản về qui chế thực hiện dân chủ, công khai của tổ chức và quản lí các hoạt động của nhà

phát huy tác dụng tốt,
góp phần duy trì sự ổn
định trong nhà trường,
tuân thủ nguyên tắc tập

trường
□ Lịch tiếp cán bộ, nhân viên và giảng viên của lãnh đạo trường
□ Lịch tiếp cán bộ, nhân viên và giảng viên của Cấp uỷ trường
□ Văn bản khen thưởng về các hoạt động của từng tổ chức đoàn thể trong trường (cấp cơ sở, cấp Bộ và

trung dân chủ, công
khai và được đánh giá
tốt trong xếp loại hàng
năm.

cấp Quốc gia)
□ Văn bản của trường công bố đánh giá xếp loại về các hoạt động của các đơn vị trong trường hàng
năm
□ Tỷ lệ các đơn vị được đánh giá tốt trong xếp loại hàng năm

□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

9



Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo (4 tiêu chí)
Chương trình đào tạo của trường đại học được xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, phù
hợp với sứ mạng, mục tiêu giáo dục và chức năng, nhiệm vụ của nhà trường, đồng thời gắn với nhu cầu học tập của người học, nhu cầu
nguồn nhân lực của thị trường lao động.
stt

Tiêu chí

Minh chứng

3.1 Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và học tập cho các ngành đào tạo trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành, có sự tham gia của các giảng viên và cán bộ quản lí.
Mức 1

Có đầy đủ chương
trình đào tạo, kế
hoạch giảng dạy và
học tập cho các ngành
đào tạo của trường.









Văn bản đánh giá nghiệm thu các chương trình đào tạo của trường
Văn bản ban hành chương trình đào tạo sử dụng trong đào tạo

Văn bản về kế hoạch đào tạo của trường
Văn bản về kế hoạch giảng dạy và học tập của từng khoá đào tạo của từng ngành đào tạo trong trường
Kế hoạch giảng dạy từng học kỳ cho từng khoá đào tạo trong từng ngành đào tạo của trường

Website của trường công bố chương trình và kế hoạch ĐT các khoá học
Website của trường công bố kế hoạch giảng dạy và học tâp của từng khoá đào tạo thuộc từng ngành đào
tạo trong trường
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

Mức 2

Có đầy đủ chương
trình chi tiết và tài
liệu tham khảo cho
các ngành đào tạo của

□ Chương trình chi tiết và tài liệu tham khảo của từng môn học trong chương trình đào tạo của từng ngành

trường.

□ Các tài liệu khác (liệt kê):

của trường
□ Website của trường công bố chương trình chi tiết và tài liệu tham khảo của từng môn học trong chương
trình ĐT của từng ngành của trường
…………………………………………….

10



3.2 Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lí, được thiết kế một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kỹ năng
của từng trình độ đào tạo và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động.
Mức 1

Chương trình đào tạo
có mục tiêu chung và
mục tiêu cụ thể, có
cấu trúc hợp lí, được
thiết kế một cách hệ
thống trên cơ sở cụ
thể hoá chương trình
khung của Bộ Giáo

□ Các chương trình đào tạo của trường có mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể
□ Các chương trình chi tiết của từng học phần/từng môn học của các đơn vị đào tạo đều có mục tiêu
chung và mục tiêu cụ thể.
□ Biên bản các hội nghị về xây dựng chương trình đào tạo và chương trình chi tiết của các ngành đào tạo






Văn bản đánh giá nghiệm thu các chương trình chi tiết của các môn học trong trường.
Sách công bố chương trình đào tạo và chương trình chi tiết của từng ngành đào tạo của trường
Website của trường công bố chương trình đào tạo và chương trình chi tiết các khoá học
Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….


dục và Đào tạo.
Mức 2

Chương trình đào tạo
đáp ứng yêu cầu về
kiến thức và kỹ năng
của từng trình độ đào

□ Văn bản chương trình đào tạo của từng ngành trong trường quy định các kiến thức và kỹ năng sinh viên

tạo, đáp ứng yêu cầu
của người học và của
thị trường lao động.

□ Văn bản các hội nghị về xây dựng chương trình đào tạo và chương trình chi tiết của nhà trường với đại

tốt nghiệp cần đạt được theo yêu cầu của từng trình độ đào tạo .
□ Các hội nghị về hoàn thiện chương trình đào tạo và chương trình chi tiết của nhà trường với đại diện của
các tổ chức sử dụng sinh viên tốt nghiệp của trường
diện của các cựu sinh viên của trường
□ Văn bản các ý kiến đóng góp về chương trình đào tạo và chương trình chi tiết của nhà trường với đại
diện sinh viên của trường

□ Các kết quả khảo sát về nhu cầu đào tạo của người học,
□ Văn bản tổng kết yêu cầu chuyên môn của các nhà tuyển dụng đối với sinh viên tốt nghiệp.
□ Website của trường có mục trao đổi, góp ý về chương trình đào tạo và chương trình chi tiết các khoá học
của trường

□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….


11


3.3 Chương trình đào tạo được định kì bổ sung, điều chỉnh dựa trên việc tham khảo chuẩn quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng,
người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển KT- XH.
Mức 1

Định kì tổ chức rà soát,
bổ sung, điều chỉnh
chương trình đào tạo.

□ Biên bản các hội nghị về điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo của nhà trường
□ Biên bản các hội nghị về điều chỉnh, bổ sung chương trình chi tiết của các đơn vị đào tạo thuộc trường
□ Biên bản các hội nghị về điều chỉnh, bổ sung chương trình chi tiết của các đơn vị đào tạo thuộc
trường

□ Văn bản phê duyệt kết quả bổ sung điều chỉnh chương trình đào tạo và chương trình chi tiết
Các tài liệu khác (liệt kê): …………………………………………….
Mức 2

Định kì tổ chức lấy ý
kiến phản hồi về
chương trình đào tạo từ
các nhà tuyển dụng,

□ Biên bản các hội nghị định kỳ lấy ý kiến phản hồi về chương trình đào tạo từ các nhà tuyển dụng để bổ

người tốt nghiệp, các tổ
chức giáo dục và các tổ

chức khác để bổ sung,
điều chỉnh chương trình

□ Biên bản các hội nghị định kỳ lấy ý kiến phản hồi về chương trình đào tạo từ các tổ chức giáo dục và

đào tạo.

đào tạo thuộc trường
□ Văn bản tổng kết các cuộc phỏng vấn/phiếu hỏi đại diện lãnh đạo trường về lấy ý kiến phản hồi về
chương trình đào tạo từ các nhà tuyển dụng, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác
để bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo.

sung, điều chỉnh chương trình đào tạo
□ Biên bản các hội nghị định kỳ lấy ý kiến phản hồi về chương trình đào tạo từ các cựu sinh viên để bổ
sung, điều chỉnh chương trình đào tạo
các tổ chức khác để bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo
□ Biên bản định kỳ lấy ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và
các tổ chức khác để bổ sung, điều chỉnh chương trình chi tiết (chương trình giảng dạy) của các đơn vị

□ Văn bản phỏng vấn/phiếu hỏi đại diện giảng viên trường về lấy ý kiến phản hồi về chương trình đào
tạo từ các nhà tuyển dụng, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác để bổ sung, điều
chỉnh chương trình đào tạo.
□ Văn bản phê duyệt các điều chỉnh chương trình sau góp ý
Các tài liệu khác (liệt kê): …………………………………………….

12


3.4 Chương trình đào tạo được thiết kế theo hướng liên thông hợp lí giữa các trình độ, các phương thức tổ chức đào tạo và giữa các trường.
Mức 1


Mức 2

Có văn bản qui định
về liên thông giữa các
trình độ, các phương
thức tổ chức đào tạo
và giữa các trường.

Triển khai thực hiện
đào tạo liên thông
đạt kế hoạch đề ra.







Văn bản qui định về liên thông giữa các trình độ đào tạo của trường
Văn bản qui định về liên thông giữa các phương thức tổ chức đào tạo của trường.
Văn bản qui định về liên thông giữa các trình độ đào tạo giữa các trường.
Văn bản qui định về liên thông các phương thức tổ chức đào tạo giữa các trường.
Website của trường công bố văn bản qui định về liên thông giữa các trình độ, các phương thức tổ chức

đào tạo và giữa các trường.
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….







Văn bản kế hoạch triển khai đào tạo liên thông
Văn bản ký kết hợp tác triển khai thực hiện đào tạo liên thông với các trường bạn.

Báo cáo sơ kết/tổng kết về công tác đào tạo liên thông của trường và giữa các trường
Website của trường công bố kế hoạch triển khai đào tạo liên thông.
Các tài liệu khác (liệt kê): …………………………………………….

13


Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo (5 tiêu chí)
Các hoạt động đào tạo được tổ chức theo qui trình và học chế mềm dẻo phát huy tính tích cực của người học, nhằm nâng cao chất lượng
và hiệu quả đào tạo toàn diện.
Stt

Tiêu chí

Minh chứng

4.1 Thực hiện đa dạng hoá các phương thức tổ chức đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của người học theo những chuẩn mực thích hợp.
Mức 1

Có các phương thức
đào tạo thích hợp (tập
trung, không tập trung),
đáp ứng nhu cầu học

tập của người học.







Văn bản qui định về phương thức đào tạo tập trung của trường
Văn bản qui định về phương thức đào tạo không tập trung của trường
Văn bản tổng kết kết quả điều tra nhu cầu đào tạo của người học về ngành học

Kết quả điều tra người sử dụng sinh viên tốt nghiệp về kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên.
Website của trường công bố văn bản qui định về các phương thức đào tạo (tập trung, không tập trung)
của trường
□ Báo cáo kết quả hội nghị hàng năm của cán bộ và giảng viên về các phương thức đào tạo thích hợp
đáp ứng nhu cầu học tập của người học.
□ Báo cáo kết quả khảo sát hàng năm của cán bộ và giảng viên về các phương thức đào tạo thích hợp
đáp ứng nhu cầu học tập của người học.
□ Hàng năm có khảo sát người học về các phương thức đào tạo thích hợp (tập trung, không tập trung)
đáp ứng nhu cầu học tập của người học (phiếu khảo sát).
Các tài liệu khác (liệt kê): ...........................................................................................

Mức 2

Từng bước áp dụng một
chuẩn mực chung về
chương trình đào tạo
và kiểm tra đánh giá


□ Văn bản các hội nghị/hội thảo về áp dụng chuẩn mực chung về chương trình đào tạo và kiểm tra đánh

cho các hình thức tổ
chức đào tạo khác
nhau.

□ Văn bản qui định chung về chương trình đào tạo cho các phương thức đào tạo không tập trung của

giá cho các phương thức tổ chức đào tạo khác nhau của trường.
□ Văn bản qui định chung về chương trình đào tạo cho phương thức đào tạo tập trung của trường
□ Văn bản qui định chung về kiểm tra đánh giá cho các phương thức đào tạo tập trung của trường
trường
□ Văn bản qui định chung về kiểm tra đánh giá cho các phương thức đào tạo không tập trung của trường

14


□ Website của trường công bố văn bản qui định chung cho các phương thức đào tạo (tập trung, không
tập trung) của trường
Các tài liệu khác (liệt kê): …………………………………………….
4.2 Thực hiện chế độ công nhận kết quả học tập của người học theo học phần (tích luỹ theo học phần); chuyển qui trình tổ chức đào tạo theo
niên chế sang học chế tín chỉ.
Mức 1

Thực hiện chế độ
tích luỹ kết quả học
tập theo từng học
phần. Có kế hoạch
tổ chức đào tạo theo
học chế tín chỉ.


□ Văn bản các hội nghị về thực hiện chế độ tích luỹ kết quả học tập theo từng học phần.
□ Văn bản qui định chung về thực hiện chế độ tích luỹ kết quả học tập theo từng học phần.
□ Website của trường công bố văn bản qui định chung thực hiện chế độ tích luỹ kết quả học tập theo từng
học phần.
□ Văn bản kế hoạch tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ.
□ Tỷ lệ phần trăm các môn học trong từng ngành thực hiện chế độ tích luỹ kết quả học tập theo học phần.
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

Tổ chức đào tạo
Mức 2

theo học chế tín chỉ
đi vào ổn định.

□ Văn bản qui định tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ.
□ Tỷ lệ phần trăm các môn học trong từng ngành thực hiện chế độ tích luỹ kết quả học tập theo học phần
tăng lên hàng năm
□ Các mẫu đăng ký học theo học chế tín chỉ
□ Sổ tay học chế tín chỉ (cho học viên)

□ Văn bản các hội nghị rút kinh nghiệm về tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ
□ Khảo sát ý kiến người học về việc đào tạo theo học chế tín chỉ của trường
□ Website của trường công bố các văn bản qui định trong tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ (mẫu đăng ký
học, kế hoạch tổ chức dạy các môn học, ...).

□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….


15


4.3 Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và làm việc tập thể của người học.
Mức 1

Đa dạng hoá các
phương pháp giảng
dạy.

□ Văn bản các xe-mi-na về các phương pháp giảng dạy đại học
□ Văn bản qui định chung về thực hiện đa dạng hoá các phương pháp giảng dạy.
□ Số lượng các đề tài/dự án nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến hay áp dụng về phương pháp giảng
dạy đại học hàng năm
□ Số lượng các công trình công bố về đổi mới phương pháp dạy, học và kiểm tra đánh giá trong giáo dục
đại học hàng năm
□ Tỷ lệ kết quả nghiên cứu của các công trình/đề tài được ứng dụng vào giảng dạy tại trường.

□ Tỷ lệ số môn học trong từng ngành đào tạo có ứng dụng tin học vào dạy học
□ Tỷ lệ số môn học trong từng ngành đào tạo có bài tập nghiện cứu (tiểu luận, bài tập lớn, đồ án..), người
học phải hoàn thành
□ Tỷ lệ số môn học trong từng ngành có yêu cầu người học thực hiện các nghiên cứu theo nhóm.

□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

Mức 2

Thông
qua

đồng
nghiệp và người học,
định kì đánh giá hiệu
quả các phương pháp
giảng dạy của các
giảng viên, rút kinh
nghiệm áp dụng các








Văn bản các xe-mi-na về phương pháp đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên
Văn bản qui định chung về thực hiện đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên.
Các nghiên cứu khoa học về các phương pháp giảng dạy tiên tiến

Báo cáo về kết quả khảo sát người học về hiệu quả giảng dạy của từng môn học
Báo cáo về kết quả khảo sát đồng nghiệp về hiệu quả của các phương pháp giảng dạy
Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

phương pháp tiên tiến.

16


4.4 Phương pháp và qui trình kiểm tra đánh giá được đa dạng hoá, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với

phương thức đào tạo, hình thức học tập; đánh giá được mức độ tích luỹ của người học về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và năng lực
phát hiện, giải quyết vấn đề.
Mức 1

Phương pháp và qui
trình kiểm tra đánh
giá được đa dạng hoá,
đảm bảo nghiêm túc,
khách quan, chính
xác, công bằng và
phù hợp với phương
thức đào tạo, hình
thức học tập.

□ Văn bản các xe-mi-na về các phương pháp đo lường và đánh giá trong giáo dục đại học
□ Văn bản qui định chung về thực hiện đa dạng hoá các loại hình thi phù hợp với hình thức đào tạo, và
hình thức học tập.

□ Văn bản qui định chung về thực hiện qui trình thi/kiểm tra đánh giá đảm bảo nghiêm túc, khách quan,
chính xác, công bằng và phù hợp với phương thức đào tạo và hình thức học tập.
□ Tỷ lệ số môn học của từng ngành đào tạo chỉ áp dụng hình thức thi/kiểm tra tự luận cuối khoá học.
□ Tỷ lệ số môn học của từng ngành đào tạo áp dụng hình thức thi/kiểm tra trắc nghiệm khách quan tính
đến cuối khoá học.
□ Tỷ lệ số môn học của từng ngành đào tạo áp dụng hình thức thi/kiểm tra dưới dạng bài tập nghiên cứu/
tiểu luận.
□ Tỷ lệ số môn học của từng ngành đào tạo áp dụng trên hai hình thức thi/kiểm tra khác nhau

□ Văn bản các hội nghị về qui trình và hình thức thi/kiểm tra đánh giá kết quả học tập cho các phương
thức đào tạo của trường
Các tài liệu khác (liệt kê): …………………………………………….

Mức 2

Đánh giá được mức
độ tích luỹ của người
học về kiến thức

□ Văn bản các xe-mi-na đánh giá mức độ tin cậy và độ giá trị của các bài thi hết môn trong trường.
□ Báo cáo kết quả khảo sát người học về tính sát thực của các đề thi: phản ánh sát năng lực của người học
□ Báo cáo kết quả khảo sát nhà tuyển dụng về năng lực thực tế của người học khi thực tập tại cơ sở và đối

chuyên môn, kỹ năng
thực hành và năng lực
phát hiện, giải quyết
vấn đề.

chiếu so sánh với kết quả học tập tại trường.
□ Khảo sát giảng viên về các loại hình thi đang sử dụng tại từng bộ môn.
□ Thống kê phân tích định lượng các kết quả thi để điều chỉnh các loại hình thi và độ khó của từng đề thi.
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

17


4.5 Kết quả học tập của người học được thông báo công khai, kịp thời theo qui định, được lưu giữ đầy đủ, chính xác và an toàn. Văn bằng tốt
nghiệp và chứng chỉ học tập được cấp đúng qui định.
Mức 1

Hệ thống sổ sách lưu
giữ kết quả học tập

của người học rõ
ràng, đầy đủ và chính
xác. Văn bằng tốt
nghiệp và chứng chỉ
học tập được cấp
đúng qui định.










Văn bản qui định hệ thống sổ sách quản lý kết quả học tập của người học
Văn bản qui định các điều kiện để cấp phát văn bằng tốt nghiệp và chứng chỉ
Hệ thống sổ sách lưu giữ kết quả học tập của người học
Hệ thống sổ sách lưu giữ việc cấp phát văn bằng tốt nghiệp và chứng chỉ học tập
Quy định về thời gian chấm thi và thông báo kết quả thi cho người học
Quy định về việc cấp xác nhận các kết quả thi/kết quả học tập cho người học
Quy định về thời gian thông báo kết quả tốt nghiệp cho người học
Quy định chung về tiếp nhận và giải quyết các thắc mắc của người học về kết quả thi, về điểm trung

bình chung của năm học và xếp loại tôt nghiệp.
□ Tỷ lệ thất lạc điểm của nguời học hàng năm
□ Tỷ lệ thất lạc văn bằng hàng năm
□ Tỷ lệ sai sót trong cấp phát văn bằng hàng năm


□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

Mức 2

Kết quả học tập của
người học được quản
lí bằng hệ thống sổ

□ Kết quả học tập của người học được quản lý bằng hệ thống sổ sách song song với các phần mềm

sách và bằng các
phần mềm tin học,
đảm bảo thuận lợi
cho việc quản lí, truy

tiện cho việc truy cập, truy nhập và an toàn.
□ Các phần mềm quản lý có độ tương thích cao với các phần mềm winword khác, tiện lợi cho việc tổng
hợp báo cáo.
□ Mạng nội bộ tra cứu kết quả học tập của người học rõ ràng, đầy đủ, chính xác, thuận tiện và an toàn.

cập và tổng hợp báo

□ Mạng quản lý kết quả học tập của người học được bảo vệ an toàn bằng hệ thống phân chia quyền hạn

chuyên dụng
□ Các phần mêm chuyên dụng để quản lý kết quả học tập của người học được phân lớp hợp lý và thuận

18



cáo. Có các giải pháp
đảm bảo an toàn dữ
liệu.

truy nhập và truy cập với password riêng cho từng người có quyền hạn

□ Mạng có cài hệ thống chống virus cập nhật thường xuyên
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên (10 tiêu chí)
Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên của trường đáp ứng các yêu cầu về số lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và được
đảm bảo các quyền lợi theo qui định.
stt

Tiêu chí

Minh chứng

5.1 Trường đại học có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giảng viên và nhân viên, qui hoạch bổ nhiệm cán bộ quản lí đáp
ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ và phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường; có qui trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm rõ ràng, minh
bạch.
Mức 1

Có kế hoạch, qui trình
và tiêu chí tuyển dụng
rõ ràng minh bạch đối
với đội ngũ giảng viên
và nhân viên, bổ nhiệm

cán bộ quản lí phù hợp
với các vị trí công việc.










Kế hoạch tuyển dụng đội ngũ giảng viên và nhân viên cho từng đơn vị/phòng ban của trường
Văn bản/hình thức thông báo công khai chỉ tiêu tuyển dụng,ngày, giờ và nội dung thi tuyển
Văn bản “Qui trình và tiêu chí tuyển dụng” giảng viên và nhân viên công bố công khai
Kế hoạch tuyển dụng/bổ nhiệm cán bộ quản lí phù hợp vào các vị trí công việc.
Văn bản “Qui trình và tiêu chí tuyển dụng/bổ nhiệm cán bộ quản lí” công bố công khai
Văn bản liệt kê danh sách những người trúng tuyển mỗi đợt thi tuyển.
Tổng kết các cuộc tiếp cán bộ/giảng viên/nhân viên của lãnh đạo trường/đơn vị.
Các tài liệu khác (liệt kê):

…………………………………………….

19


Triển khai thực hiện có
Mức 2

hiệu quả kế hoạch phát

triển đội ngũ; có chiến
lược phát triển đội ngũ
đáp ứng sứ mạng, mục
tiêu của nhà trường.









Văn bản triển khai việc tuyển dụng và bổ nhiệm đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý
Văn bản về các Hội đồng tuyển dụng/xét tuyển
Văn bản về kết quả làm việc của các Hội đồng tuyển dụng
Công khai danh sách những người được tuyển dụng (hình thức công khai)
Văn bản về chiến lược quy hoạch phát triển đội ngũ đáp ứng sứ mạng, mục tiêu của nhà trường.

Văn bản tổng kết hàng năm đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ của trường.
Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

5.2 Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên được đảm bảo các quyền dân chủ trong trường đại học.

Mức 1

Nhà trường tạo môi
trường dân chủ để cán
bộ quản lí, giảng viên

và nhân viên tham gia
góp ý kiến rộng rãi đối
với các chủ trương, kế
hoạch của trường.

□ Thống kê hội nghị các cấp hàng năm để cán bộ, giảng viên và nhân viên đóng góp ý kiến cho các
chủ trương và kế hoạch của trường.

□ Biên bản tổng hợp các ý kiến đóng góp trong các hội nghị trên.
□ Lịch lãnh đạo trường/đơn vị tiếp cán bộ, giảng viên và nhân viên hàng tuần để tiếp nhận các ý kiến
đóng góp cho trường/đơn vị
□ Hộp thư góp ý

□ Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo và cán bộ công nhân viên
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

Mức 2

Nhà trường giải quyết

□ Lịch lãnh đạo trường tiếp cán bộ, giảng viên và nhân viên hàng tuần để tiếp nhận các khiếu nại/tố

các khiếu nại, tố cáo và
ý kiến góp ý của đội
ngũ cán bộ quản lí,

cáo
□ Quy định chung của trường về quy trình và thời gian xử lý các khiếu nại hoặc tố cáo
□ Quy định về hoạt động của phòng/ban hoặc bộ phận thanh tra trường


20


giảng viên và nhân viên
kịp thời, tạo thế ổn
định để phát triển.








Văn bản báo cáo thường kỳ của của thanh tra trường
Quy định về thanh tra nhân dân
Văn bản báo cáo thường kỳ của thanh tra nhân dân
Hồ sơ lưu các vụ xử lý khiếu nại và tố cáo
Có hộp thư tiếp nhận ý kiến, khiếu nại ...công khai tại các đơn vị và nhà trường

Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

5.3 Nhà trường có chính sách và biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lí và giảng viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp
vụ ở trong và ngoài nước.
Mức 1

Mức 2


Tạo điều kiện về thời
gian cho đội ngũ giảng
viên và cán bộ quản lí
tham gia các hoạt động
chuyên môn, nghiệp vụ

□ Văn bản qui định về thời gian cho phép đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lí tham gia các hoạt động
chuyên môn, nghiệp vụ ở trong và ngoài nước.
□ Văn bản quy định về tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giảng viên/cán bộ
ở trong và ngoài nước
□ Hồ sơ các quyết định cho đội ngũ giảng viên/cán bộ quản lí tham gia các hoạt động chuyên môn,

ở trong và ngoài nước.

nghiệp vụ ở trong và ngoài nước.
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

Có biện pháp khuyến
khích, hỗ trợ về tài
chính cho đội ngũ cán

□ Văn bản qui định về chính sách hỗ trợ cho cán bộ quản lí và giảng viên tham gia các hoạt động

bộ quản lí và giảng viên
tham gia các hoạt động
chuyên môn, nghiệp vụ

động chuyên môn hoặc nghiệp vụ ở nước ngoài.
□ Các quyết định hoặc danh sách các cán bộ/giảng viên được phê duyệt cấp kinh phí hỗ trợ cho việc

tham gia các hoạt động chuyên môn/nghiệp vụ ở trong nước

chuyên môn hoặc nghiệp vụ ở trong và ngoài nước .
□ Văn bản qui định về các mức hỗ trợ về tài chính cho cán bộ quản lí và giảng viên tham gia các hoạt

21


ở trong và ngoài nước.

□ Các quyết định hoặc danh sách các cán bộ/giảng viên được phê duyệt cấp kinh phí hỗ trợ cho việc
tham gia các hoạt động chuyên môn/nghiệp vụ ở nước ngoài.
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

5.4 Đội ngũ cán bộ quản lí có phẩm chất đạo đức, năng lực quản lí chuyên môn, nghiệp vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Mức 1

Có đội ngũ cán bộ quản
lí với cơ cấu hợp lí, đáp
ứng các tiêu chuẩn

□ Văn bản quy định của trường về tiêu chuẩn cán bộ cho từng vị trí quản lý
□ Thống kê chung về đội ngũ cán bộ quản lý của trường và lãnh đạo các đơn vị: vị trí công tác hiện

theo qui định.

□ Tổng kết đóng góp ý kiến của cán bộ, giảng viên và nhân viên về năng lực và sự phù hợp của cá

hành, tuổi đời, thâm niên công tác, học vị, chức danh, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học.

nhân lãnh đạo với vị trí công tác đang đảm trách.
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

Mức 2

Đội ngũ cán bộ quản lí
thực hiện qui chế dân

□ Văn bản qui định về qui chế dân chủ ở trường
□ Văn bản tổng kết ý kiến về cán bộ quản lí thực hiện qui chế dân chủ ở cơ sở và làm việc có hiệu quả

chủ ở cơ sở và làm việc
có hiệu quả.

của đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên nhà trường
□ Tổng kết đánh giá hàng năm về năng lực và tinh thần trách nhiệm công tác của các tập thể lãnh đạo
và các cá nhân lãnh đạo trong trường
□ Văn bản đánh giá của cấp uỷ về hiệu quả công tác của các cán bộ quản lý








Khen thưởng của các cấp về hiệu quả công tác của các tập thể lãnh đạo,
Khen thưởng của các cấp về hiệu quả công tác của các cá nhân lãnh đạo
Khen thưởng của các cấp về các hoạt động của trường

Tỷ lệ cán bộ vi phạm các quy chế dân chủ hoặc kỷ luật

Tỷ lệ cán bộ quản lý vi phạm các quy định về quyền hạn và trách nhiệm
Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

22


5.5 Có đủ số lượng giảng viên cơ hữu (hoặc qui đổi thành số giảng viên làm việc toàn thời gian) để thực hiện chương trình đào tạo và nghiên
cứu khoa học; có cơ cấu đội ngũ giảng viên hợp lý.
Mức 1

Đảm bảo tỷ lệ người học (đã
qui chuẩn) / 1 giảng viên theo
qui định chung.

□ Văn bản thống kê về người học: số lượng người học các khoá theo ngành học hàng năm ( tập
trung và không tập trung)
□ Thống kê về giảng viên: giới tính, tuổi đời, học vị, chức danh, thâm niên công tác, trình độ
ngoại ngữ, trình độ tin học, số giờ dạy hàng năm

□ Tỷ lệ ngưòi học (đã quy chuẩn)/1 giảng viên nằm trong quy định của mức 1 của tiêu chí
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

Mức 2

Đảm bảo tỷ lệ người học (đã
qui chuẩn) / 1 giảng viên theo

qui định chung; có cơ cấu
đội ngũ giảng viên hợp lí đối
với các bộ môn.







Văn bản quy định của trường về cơ cấu đội ngũ giảng viên cho các bộ môn trong trường
Các thống kê chung như ở mức 1

Tỷ lệ ngưòi học (đã quy chuẩn)/1 giảng viên nằm trong quy định của mức 2 của tiêu chí
Cơ cấu đội ngũ giảng viên cho từng bộ môn đúng quy định của trường
Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

5.6 Đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và tin học đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học; tự chủ về
học thuật.
Mức 1

ít nhất 40% đội ngũ giảng
viên có trình độ thạc sĩ trở
lên (biết ứng dụng tin học
trong chuyên môn), trong đó
có từ 10 đến 25% giảng viên







Thống kê chức danh, học vị, trình độ ngoại ngữ, tin học và thâm niên của giảng viên
Thống kê số giảng viên đang theo học thạc sỹ, nghiên cứu sinh
Tỷ lệ đội ngũ giảng viên nằm trong quy định của mức 1 của tiêu chí
Phỏng vấn giảng viên về khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ.

Các tài liệu khác (liệt kê): ............................. …………………

23


có trình độ tiến sĩ; 10-20%
giảng viên đủ trình độ ngoại
ngữ để làm việc trực tiếp với
người nước ngoài.
Mức 2

ít nhất 40% đội ngũ giảng
viên có trình độ thạc sĩ và
trên 25% có trình độ tiến sĩ;
trên 20% giảng viên đủ
trình độ ngoại ngữ để làm
việc trực tiếp với người







Thống kê học hàm, học vị, trình độ ngoại ngữ, tin học và thâm niên của giảng viên
Tỷ lệ đội ngũ giảng viên nằm trong quy định của mức 2 của tiêu chí

Biên bản các xemina học thuật của trường và của các đơn vị trực thuộc
Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

nước ngoài; phát huy quyền
tự chủ về học thuật.
5.7 Đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm công tác chuyên môn và được trẻ hoá.
Mức 1

Bình quân thâm niên công
tác chuyên môn của giảng
viên là 10-12 năm và tỷ lệ
giảng viên dưới 35 tuổi chiếm

□ Thống kê tuổi đời và thâm niên của các giảng viên
□ Tỷ lệ đội ngũ giảng viên nằm trong quy định của mức 2 của tiêu chí
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

15-25%.
Bình quân thâm niên công tác
Mức 2

chuyên môn của giảng viên
trên 12 năm và tỷ lệ giảng
viên dưới 35 tuổi chiếm trên

25%.

□ Thống kê tuổi và thâm niên của giảng viên
□ Tỷ lệ đội ngũ giảng viên nằm trong quy định của mức 2 của tiêu chí
□ Các tài liệu khác (liệt kê):
…………………………………………….

24


×