Trường CĐCN Việt Đức
Đồ án: Hệ thống Điện – Điện tử Ô tô
CHƯƠNG II. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ THỐNG NẠP ĐIỆN XE MAZDA E2000.
2.1.Nhiệm vụ và phân loại bình ắc quy.
2.1.1. Nhiệm vụ.
Ắc quy và máy phát là nguồn cung cấp điện khi động cơ tắt máy. Nó cung cấp điện
cho các thiết ở động động cơ hoặc khi tắt máy phát không phát điện. trong trường hợp
công suất tiêu thụ của thiết bị điện lớn hơn công suất phát ra của máy phát điện, ắc quy
sẽ phóng điện cung cấp cho các thiết bị là nguồn song song với máy phát đang làm
việc.Tuy nhiên, nó được nạp lại điện khi động cơ va may phát hoạt động. Ngày nay ắc
quy được sử sụng rộng rãi trên ôtô là ắc quy a xít.
2.1.2. phân loại.
Hiện nay ắc quy trên ôtô dùng hai loại phổ biến là ắc quy a xít (ắc quy nước) và ắc
quy kiềm (ắc quy khô).
Trên ôtô hiện nay ắc quy chì – a xít được dùng phổ biến,còn gọi là ắc quy khởi động.
Đặc điểm của loại ắc quy khởi động là với kích thước và trọng lượng tương đối nhỏ,
nhưng có khẳ năng cung cấp dòng điện lớn (200 đến 800A và hơn nữa) trong một thời
gian ngắn (từ 5 đến 10bs) mà độ sụt thế bên trong nhỏ.
2. 2. Cấu tạo và nguyên lý của ắc quy chì – axit.
2.2.1. Cấu tạo.
S VTH:NGUYỄN VĂN GIANG LỚP K2 CĐ Ô TÔ ATrang…
NÔNG VĂN CHÀI
Trường CĐCN Việt Đức
Đồ án: Hệ thống Điện – Điện tử Ô tô
Hình. 2.1: Cấu tạo bình ắc quy axit chì – axít.
1-Vỏ bình; 2- Nắp bình; 3- Cực âm; 4- Đầu nối; 5-Cực dương; 6-Tấm ngăn;
7. Thanh nối các bản cực cùng tên; 8. Bản cực âm; 9. Bản cực dương và lớp cách
Vỏ bình.
Vỏ bình (8) có các ngăn riêng, thường là 3 hoặc 6 ngăn tương ứng với laọi ắc quy 6v
hay 12v. Trong mỗi ngăn có đặi phân khối bản cực dương 3, một phân khối bản cực âm 1
ngăn cách với nhau bằng các tấm ngăn 2. Mỗi ngăn như vậy được coi là một ắc quy đơn.
Các ắc quy đơn nối tiếp với nhau bằng các cầu nối 12 và cáu tạo thành bình ắc quy (hình
2.1).
Vỏ bình được đúc từ nhựa chiu axít (êbônít, PVC). Đáy bình có 4 sống đỡ có tác
dụng làm tăng độ cứng cho bình, tạo không gian mặt khác để tránh hiện tượng chập mạch
giữa các bản cực do chất kết tủa rơi xúng đáy bình.
S VTH:NGUYỄN VĂN GIANG LỚP K2 CĐ Ô TÔ ATrang…
NÔNG VĂN CHÀI
Trường CĐCN Việt Đức
Đồ án: Hệ thống Điện – Điện tử Ô tô
+Bản cực, phân phối bản cực và khối bản cực.
Bản cực: Bản cực bao gồm cốt bản cực và chất tác dụng. Cốt bản cuực được đúc từ
chì có pha them antimony(sb) để tằng độ cứng vững và tính đúc. Chất tác dụng ở bản cực
dương được chat bằng hỗn hợp pbO 2 và H2SO4 có màu nâu thẫm, còn chất tắc dụng ở bản
cưc âm được chat bằng hỗn hợp pb nguyên chất và H2SO4 màu ghi xám.
Phan khối bản cưc: Là các bản cực cùng loại được hàn với nhau. Có phân khối bản
cực dương và phân khối bản cực âm.
Khối bản cực: Đem phân khối bản cực âm và phân khối bản cực dương ghép xen ke
với nhau dang cài răng lược và giữa chúng có tấm ngăn cách điện thì ta ngược khối bản
cực . Số bản cực âm trong một phân khối bản cực nhiều hơn số bẩn cực dương một bản
cực nhằm tận dụng triệt để diện tích tham gia phản ứng của các bản cực dương. Khoảng
cách giữa hai bản cực trong khối phải đủ để chứa một bản cực khác loại và tấm ngăn cách
điện.
Tấm ngăn: Được làm bằng vật liệu cách điện, có độ xốp, hình dạng chữ nhật bề mặt
có hình sóng hoặc gờ được hướng về phía bản cực dương nhằm tăng cường sự khuyếch
tán của dung dịch điện phân với bản cực dương.
Dung dịch điện phân: là dung dịch axít sunfuaríc (H 2SO4) pha loãng với nước cất
(nồng độ từ 1,21 dến 1,31g/cm3 ) được gọi là dung dịch diện phận và được đổ ngập quá
cạnh trên của các bản cực khoảng 10 đến 15 mm.
nắp nút và cầu nối:
Trên mặt bình có nắp đậy kín, trên nắp có nút để kiểm tra và bổ sung dung dịch điện
phân vào các ngăn. Trên nút có lỗ thông hơiổtánh áp suất trong ắc quy tăng quá cao do
phản ứng hoá hoc gay ra khi ắc quy làm việc. Cầu nối là những thanh chì để nối ắc quy.
2.2.2 nguyên lý hoạt động.
Khi cho các tấm bản cực vào trong duch dịch gồm axit sunphuaric và nước (H 2SO4 +
H2O) Các bản cực sẽ có một điện thế nhất định so với dung dịch. Do đó các bản cực này
sẽ trở thành ác bản cực dương và điện cực âm. Vị trí số điện thế của điện cực dương và
điện cực âm khác nhau, cho nên nếu nối hai điện cực đi qua một phụ tải, sẽ có dòng điện
đi qua mạch tải đó.
Trong quá trình phóng điện, dòng điện trong dung dịch điện phân đi từ bản cực âm tới
bản cực dương. Trên bản cực âm sẽ sảy ra quá trình tạo thành sunfua chì (pbSO 4), do sự
S VTH:NGUYỄN VĂN GIANG LỚP K2 CĐ Ô TÔ ATrang…
NÔNG VĂN CHÀI
Trường CĐCN Việt Đức
Đồ án: Hệ thống Điện – Điện tử Ô tô
kết hợp bột chì xốp (pb) của bản cực âm và gốc axít (SO 4) của dung dịch điện phân. Trên
bản cực dương dưới tác dụng của dòng điện phóng, chất tác dụng chì axít (pbO 2) cũng tạo
thành sunfua chì (pbSO4), do đó nó hấp thụ góc axít (SO 4) của dung dịch điện phân, giải
phóng hai nguyên tử ôxy (O 2). Ôxy giải phóng từ bản cực dương kết hợp với hyđrô (H 2)
còn gọi là dung dịch điện phân tạo thành nước (H 2O), làm giảm nhiệt độ dung dịch điện
phân. Trong quá trình phóng điện ắcquy, khối lượng của axitsunfuaríc gia,mr, do đó dung
dihj của điện phân cũng tăng theo.
Trong quá trình nạp điện ắcquy, phản ứng hoá học sẽ sảy ra theo thứ tự ngược lại .
Trong quá trình nạp điên ,dòng điện trong dung dịch điện phân đi từ bản cực dương đến
bản cực âm.
Trong quá trình nạp điện của ắcquy, khối lượng của axitsunfuaric tăng, cho nên nhiệt
độ dung dịch của điện phân cũng tăng.
Để đánh giá mức độ nạp của ắc quy trong quá trình khai thác và vận hành, người ta
dựa trên tính chất củ dung dịch điện phân để thay đổi nhiệt độ của dung dịch điện phân
trong quá trình phóng và nạp của ắcquy.
Phản ứng hoá học sảy ra trong quá trình phóng và nạp ắc quy có thể biểu diễn bằng
phương trình hoá học.
pbO2
+
2H2SO4 +
pb
↔
pbSO4 +
4H2O +
pbSO4
2.3- Ắc quy kiềm.
Tuỳ thuộc vào cấu tạo của bản cực, người ta chia ắc quy kiềm thành ba loại:
+ Ắc quy sắt – niken, là loại ắc quy có các tấm bản cực chees tạo bằng sắt (Fe) và
niken (Ni).
+ Ắc quy cadimi – niken, là loại ắc quy có các tấm bản cực chế tạo bằng cadimi (Cd)
và niken (Ni).
+ Ắc quy bạc - kẽm, là loại ắc quy có các tấm bản cực chế tạo bằng bạc (Ag) và niken
(Ni).
Trong ba loại ắc quy trên thì loại ắc quy Ag – Zn có hệ số hiệu dụng trên một đơn vị
trọng lượng và trên một đơn vị thể tích lớn hơn, nhưng giá thành của nó lại quá cao vì
phải sử dụng một khối lượng bạc tới 30% khối lượng của chất tác dụng, do đó loại này ít
dùng (chỉ dùng trong ngành hàng khômg).
S VTH:NGUYỄN VĂN GIANG LỚP K2 CĐ Ô TÔ ATrang…
NÔNG VĂN CHÀI
Trường CĐCN Việt Đức
Đồ án: Hệ thống Điện – Điện tử Ô tô
So với ắc quy chì – axít, ắc quy kiềm tuy có nhực điểm là giá thành cao hơn, điện
trở trong lớn hơn, nhưng lại có những ưu điểm sau:
+ Có độ bên hơn và thời gian sư sụng dài hơn.
+ Trong điều kiện máy khởi động làm việc nặng nề có yêu cầu về độ tin cậy cao thì
ắc quy kiềm có tính ưu việt hơn hẳn so với ăcds quy chì – axít.
+ Quá trình nạp điện cho ắc quy kiềm không đòi hỏi nghiêm ngặt về trị số của dòng
điện nạp. Trị số dònh điện nạp có thể lớn gấp ba lần dòng điện nạp định mức cũng chưa
làm hỏng được ắc quy.
Cấu tạo ắc quy kiềm tương tự như ắc quy chì – axít, tức nó cũng có vỏ bình ắc quy,
các tấm bản cực, tấm ngăn dung dịch điện phân …
Bản cực của ắc quy quy kiềm được chế tạo thành dạng thỏi và không phân thỏi.Giữ
các bản cực được ngăn cách bởi các tấm êbônít chùm bản cực âm và cực dương cũng
được hàn nối như các chùm bản cực của axít chì – axít để đưa ra các vấu cực của ắc quy.
Các chùm bản cực được đặt trong bình chứa dung dịch điện phân và ngăn cách với vỏ
bình bằng một lớp nhựa vinhiplat.
Loại ắc quy dùng bản cực dương dang thỏi thì mỗi thỏi là một hộp làm bằng thép lá,
trên bề mặt có khoan nhiều lỗ ø = (0,2 đến 0,3)mm để cho dung dịch điện phân thẩm thấu
qua. Trong hộp có chưa chất tắc dụng, nếu là ắc quy Fe – Ni thì trong bản cực âm chứa
bột Fe đặc biệt thuần khiết, thì trong hộp bản cực dương chứ hỗn hợp 75% NiOH và 25%
bột than hoạt tính .
Loại ắc quy dùng bản cực không phân thỏi, thì bản cực được chế tạo theo kiểu
khung, xương, rồi đem chất tác dụng ở dạng có cấu trúc xốp mịn để ép vào các lỗ nhỏ
trên các tấm bản cực.
2.4.Bảo dưỡng, kiểm tra và các dạng hỏng.
2.4.1. Bảo dưỡng ắc quy.
S VTH:NGUYỄN VĂN GIANG LỚP K2 CĐ Ô TÔ ATrang…
NÔNG VĂN CHÀI
Trường CĐCN Việt Đức
Đồ án: Hệ thống Điện – Điện tử Ô tô
Một số loại ắc quy đời mới có thể không đòi hỏi chăm sóc,bảo dưỡng trong quá
trình sử dụng như: ắc quy chì, còn có tên là ắc quy MF được phát triển nhanh từ năm
1970 của thé kỷ trước, có thể trong tương lai nó sx thay thế hoàn toàn ắc quy chì thông
thường. Tuy nhiên các loại ắc quy thông thường phải kiểm tra bổ sung sung dịch điện
phân định kỳ,giữa sạch bề mặt của nó để giảm sự phóng điện. Đồng thời, kiểm tra các
dấu hiệu rò rỉ dung dịch điện phân và các hiện tượng nứt vỡ vỏ và nắp ắc quy hoặc mất
nắp của lỗ kiểm tra bổ sung dung dịch.
Để ắcquy sử sụng được lâu bền, luôn phải duy trì trạng thái tích điện của ắcquy trên
70% dung lượng (điện áp phải trên 12,4v). Nếu ắc quy không được sử dụng trong một
thời gian dài thi cần phải nạp điện định kỳ (khoảng 6 tuần một lần).
Kiểm tra siết chặt các đai chằng đảm bảo ắc quy khong bị gây nứt vỡ khi xe chạy
Kiểm tra các đầu cực ắc quy, nếu bị o xy hoá thi đánh sạch: Dùng cờ lê 8- 10 tháo
đầu dây nối cực ắc quy làm sạch lớp ô xít bằng giẻ sau dùng nước ấm rửa sạch.
Chú ý: không để nước bẩn vào bình. Nếu đầu cực bị ỗ xy hoá thi dùng giấy ráp đánh
sạch, sau đó lắp và siết chặt.
2.4.2.Các hư hỏng của ắc quy.
Ắc quy bị hư hỏng sẽ không đảm bảo được việc cung cấp điện theo yêu cầu. Các
ắcquy hỏng không nạp điện được thì phải thay mới, không dùng nữa. Riêng trường hợp
bản cực ắcquy bị sunphua goá nhẹ có thể khắc phục bằng cách nạp rất chậm với dòng
điện nạp nhỏ (dòng điện nạp ≤ 1/40 dung lượng ampe giờ). Các hiện tượng và nguyên
nhân hư hỏng của ắc quy được tóm tắt như sau:
-
-
Dung lượng thấp: Nạp chưa đủ và các cực bị mòn, dung dịch điện phân không
sạch, sunphua hoá các điện cực, hoặc vật liệu hoạy tínhtrên các bản cực bị rơi
rụng.
Nóng và thoát khí nhiều: Nạp quá mức và nạp ắcquy quá gần ống xả của động cơ.
Chập mạch ngăn ắcquy: Bản cực và lớp cách điện hỏng hoặc vật liệu của các bản
cực rơi và tích tụ xuống đáy bình nhiều.
Đướt mạch trong ắcquy: Các thanh nối trong ắcquy bị gẫy hoặc bản cực bị
sunphua hoá nhiều hoặc dung dịch trong các ngăn quá ít.
2.4.3.kiểm tra dung dịch điện phân và điện áp của ắc quy.
S VTH:NGUYỄN VĂN GIANG LỚP K2 CĐ Ô TÔ ATrang…
NÔNG VĂN CHÀI
Trng CCN Vit c
ỏn: H thng in in t ễ tụ
(a)
(b)
Hình. 2.2; kiểm tra tỷ trọng dung dịch điện phân bằng tỷ trọng kế (a) và quan hệ tỷ trọng
dung dịch, điện áp và tình trạng nạp điện của ắc quy (b)
Vic kim tra dung dch n phõn ca c quy gm kim tra t trng dung dch v kim tra
mc dung dch. Kim tra t trng dung dch c thc hin bng t trng k. M np bo
v ri m l b sung trờn np bỡnh, búp bu cao su ca ng o, giỏ tr vch o ca phao
ni ti v trớ mt thoỏng ca dung dch trong ng ch ta bit t trng ca dung dch. Thc
hin kim tra ln lt i vi tt c cỏc ngn ca bỡnh. T trng dung dch cho phộp ỏnh
giỏ quỏ trỡnh np ỏnh giỏ quỏ trỡnh np in ca cquy theo h nh hỡnh trờn
Mc dung dch trong bỡnh ca cquy phi ngn vch chun hc cỏch g di ca
ming l kim tra khong 1cm. Nu khụng phi b sung dung dch cú t trngbng t
trng dung dch va kim tra.
Vic kim tra in ỏp gia hai cc cquy c thc hin bng vụn k bỡnh thng.
in ỏp cquy cung núi lờn tỡnh trng tớch in ca cquy. Nu in ỏp cquy thp hn
12,4v thi phi np in cho cquy.
Cỏc cquy i mi(loi khụng cn bo dng) thn lp sn dng c ch bỏo tỡnh
trng tớch in trong cquy (cng l cỏc t trng k). Khi nhỡn ca s ch bỏo trờn np
thy mu xanh l cquy tt, mu ti l cquy cn phi np in, cũn thy mu sỏng l
cquy khụng cũn dung dch, cn b i v thay c quy mi.
2.4.4- Np in cquy.
S VTH:NGUYN VN GIANG LP K2 C ễ Tễ ATrang
NễNG VN CHI
Trường CĐCN Việt Đức
Đồ án: Hệ thống Điện – Điện tử Ô tô
Các ắcquy dùng trên ôtô thường được nạp thường xuyên khi xe chạy nhờ dòng điện
nạp từ máy phát. Tuy nhiên, khi bảo dưỡng, kiểm tra ắcquy nếu thấy điện apcsquy thấp
hơn12,4v thì phải tháo xuống nạp điện bằng thiết bị nạp ở xưởng. Trước khi nạp điện cần
kiểm tra và bổ sung dung dịch điện phân đủ cho ắcquy(đối với loại ắcquy thông thường).
Có hai phương pháp nạp điện cho ắcquy nạp với điện áp không đổi và nạp với dòng
điện không đổi. Phương pháp nạp với điệ áp không đổi được sử dụng phổ biến hơn. Với
phương pháp này, điện áp của thiết bị nạp đặt giưa hai cặp của ắcquy thường là 14,4v và
không được cao hơn (áp dụng cho ắcquy 12v) và nạp trong khoảng 7giờ đối với bình
ắcquy hết điện. Phương pháp này với cường độ dòng điện không đổi thường được thực
hiện với cường độ dòng điện nạp bằng 1/10 dung lượng ampe giờ, hoặc bằng 1/6 dung
lượngphút của ắcquy với thời gian 10-12 giờ áp dụng cho ắcquy hết điện. Việc đặt chée
độ và thông số điện áp hoặc dòng điện nạp được trên thiết bị nạp.
2.5- Quá trình nạp và bảo quản ắc quy.
2.5.1 Qua trình nạp điện cho ắc quy.
Khi ắc quy đã được lắp ráp xong, ta đổ dung dịch axitsucfuaric vào các ngăn của bình
ắcquy, trên các tấm bản cực sẽ sinh ra một lớp mỏng chì sunfua (pbSO4).
Nối nguồn diịen một chiều vào hai đầu cực của ắcquy, dòng điện một chiều sẽ được
khép kín qua mạch ắcquy và dòng điện đó di theo chiều: Từ cực dương(+) của nguồn một
chiều → đến đầu cực dươnh của ắcquy → chùm bản cực dương của ắcquy → qua dung
dịch điện phân → chùm bản cực âm → đầu cực âm của ắcquy → cực âm(-) của nguồn
một chiều.
Dòng điến sẽ làm cho dung dịnh điện phân bị phân li
S VTH:NGUYỄN VĂN GIANG LỚP K2 CĐ Ô TÔ ATrang…
NÔNG VĂN CHÀI
Trường CĐCN Việt Đức
Đồ án: Hệ thống Điện – Điện tử Ô tô
Hình .2.3: sơ đồ phản ứng hóa học sảy ra trong quá trình nạp và phóng điện của ắcquy
chì axit
a) Quá trình nạp điện cho ắc quy; b) Quá trình phóng điện của ắc quy
H2SO4 → 2H+ +SO4¯
Cation H+ theo dòng điện đi về phí chùm bản cực âm của ắc quy nối với cực âm của
nguồn điệnmột chiều và tạo ra phản ứng tại đó:
2H+ + PbSO4 → H2SO4 + Pb
Anion SO4¯ chạy về phía chùm bản cực dương của ắc quy nối với cực dương của
nguồn điện và tạo ra phản ứng tại đó:
PbSO + 2HO + SO → pbO2 + 2H2SO4
Kết quả là ở chùm bản cực dương của ắcquy được nối với cực dương của nguồn một
chiều tạo thành ôxít chì (pbO2), ở chùm bản cực bên kia có chì (pb), như vậy hai loại
chùm bản cực này đã có sự khác nhau về cực tính.
Từ các phản ứng hoá học trên cho ta thấy quá trình nạp điện đã tạo ra một lượng axít
sunfuaric bổ dung vào dung dịch điện phân, đồng thời còn phân tích ra trong dung dịch
S VTH:NGUYỄN VĂN GIANG LỚP K2 CĐ Ô TÔ ATrang…
NÔNG VĂN CHÀI
Trường CĐCN Việt Đức
Đồ án: Hệ thống Điện – Điện tử Ô tô
điện phân một lượng khí hyđrô (H 2) và ôxy (O2), lượng khí này sủi lên như bọt nước và
bay đi, do đó dung dịch điện phân trong quá trình nạp điện được tăng lên.
Ắc quy được coi là nạp đầy điện khi quan sát thấy dung dịch điện phân sủi bọt nhiều
(hiện tượng đó gọi là hiện tượng sôi). Lúc đó có thể ngắt nguồn nạp và xem như quá trình
nạp điện cho ắc quy đã hoàn thành.
2.5.2. Cách bảo quản ắc quy.
Luôn kiểm tra mức dung dịch điện phân theo quy định, nế thấy thiếu phải bổ sung
bằng nước cất cho đủ.
Không cất giữ , đặt ắc quy ở những nơi ẩm ướt nhất là bề mặt ắc quy tiếp xúc với
nước sẽ sảy ra hiện tương phong điện.Nên cần phải tránh hiện tượng phong điện trên bề
mặt.
Phải thường xuyên kiểm tra và thông số các lỗ thông hơi trên các nút đẩy các ngăn
của ắc quy.
Trong quá trình khai thác vận hành, định kỳ (khoảng 4 tháng một lần) phải tháo ắc quy
ra khỏi xe, để nạp no ( nạp với dòng điện không đổi).
2.6.Sơ đồ hệ thống cung cấp điện
2.6.1.Sơ đồ hệ thống cung cấp điện.
Hệ thống cung cấp điện có nhiệm vụ cung cấp dòng điện một chiều điện áp thấp (12v,
24v hoặc 48v) trên các phụ tải điện trên ôtô. Hệ thống gồm có hai nguồn cung cấp : Ắc
quy và máy phát điện, chúng được nối song song với nhau để cung cấp nguồn điện cho
tất cả các phụ tải. sơ đồ nguồn điện được giới thiệu trên hình (1.1).
S VTH:NGUYỄN VĂN GIANG LỚP K2 CĐ Ô TÔ ATrang…
NÔNG VĂN CHÀI
Trường CĐCN Việt Đức
Đồ án: Hệ thống Điện – Điện tử Ô tô
Hình 2.4: Sơ đồ hệ thống cung cấp điên.
2.6.2.Nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp điện.
Khi động cơ chưa làm việc ở tốc độ vòng quay thấp, điện áp của máy phát nhỏ hơn
sức điện động của ắc quy, nguồn cấp cho các phụ tải là ắc quy. Tuy nhiên, lúc này xẽ
không có dòng điện phóng từ ắc quy sang máy phát vì trong bộ tiết chế (bộ điều chỉnh
điện áp trong máy phát) có khâu ngăn chặn dòng điện ngược, nó đóng vai trò như ưmột
khóa điện tử, chỉ cho phép dòng điện đi từ máy phát sang ắc quy mà không cho phép
dòng điện đi theo chiều ngược lại.
Ắc quy là nguồn cung cấp điện cho máy khởi động khi khởi động động cơ ôtô và các
thiết bị khác trong khi máy phát chưa làm việc hoặc máy phát chưa có khả năng cung cấp
nguồn năng lượng trong hệ thống cung cấp điện (ví dụ như động cơ ôtô làm việc ở chế độ
không tải). Trong trường hợp công suất tiêu thụ của các thiết bị điện lớn hơn công suất
phát ra của máy phát, ắc quy sẽ phóng điện cung cấp cho các thiết bị là nguồn song song
với máy phát đang hoạt động.
S VTH:NGUYỄN VĂN GIANG LỚP K2 CĐ Ô TÔ ATrang…
NÔNG VĂN CHÀI
Trường CĐCN Việt Đức
Đồ án: Hệ thống Điện – Điện tử Ô tô
Khi động cơ ôtô chưa làm việc, máy phát chưa thể phát ra điện vì chưa có nguồn động
lực nào để kéo rôto máy phát quay. Vậy để máy phát phát điện được, người ta có thể
dùng phương pháp cơ học để kéo rôto máy phát quay. Vậy để máy phát điện được người
ta có thể dùng phương pháp cơ học để kéo rôto máy phát quay, phương pháp đơn giản
nhất là dùng tay quay để quay trực tiếp trục khuỷu của động cơ ôtô hoặc dùng một động
cơ điện riêng để khởi động.
Phương pháp dùng động cơ điện để khởit động : Trên ôtô cần phải lắp thêm một động
cơ điện. Khi động cơ này được cấp nguồn từ ắcquy nó sẽ quay và kéo trục khuỷu của
động cơ ôtô và rôto của máy phát quay theo. Khi máy phát và động cơ ôtô đã làm việc
(máy đã nổ) thì động cơ điện dùng để khởi động đã hoàn thành nhiệm vụ và nó được cắt
ra khỏi nguồn cung cấp và đưa về trạng thái nghỉ trong suốt quá trình ôtô hoạt động.
S VTH:NGUYỄN VĂN GIANG LỚP K2 CĐ Ô TÔ ATrang…
NÔNG VĂN CHÀI