Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

KIỂM TRA TÍNH MAN cảm, tính KHÁNG THUỐC của VI KHUẨN e COLI và SALMONELLA SP PHÂN lập từ PHÂN lợn CON ỉa PHÂN TRẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.49 KB, 68 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Bộ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Lòi cam đoan

PHÙNG THỊ MINH

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
KIỂM TRA TÍNH MAN CẢM, TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA VI
bất
KHUẨN
E.COLI
VÀ SALMONELLA SP PHÂN LẬP TỪ PHÂN
kỳ một
công trình
nào khác.
LỢN CON ỈA PHÂN TRẮNG
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã

Phùng Thị Minh
LUẬN VÃN THẠC sĩ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Thú y
Mã sô

:

60.62.50



HÀ NỘI - 2008

1


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cám ơn Trường Dại học Nông Nghiệp Hà Nội, khoa
ỗau
đại học, khoa Thú y đã quan tâm, tạo điéu kiện thuận lợi cho chúng tôi trong
quá
trình học tập và thực hiện dề tài.
Tôi xin dược bầy tỏ lòng biết ơn sấu sắc tối cô hướng dẫn khoa học
PGỖ.TỖ. Bùi Thị Tho và các thầy trong bộ môn Nội — Chẩn — Dược - Dộc
chất
dã tận tình giúp dỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và xây dựng
luận
văn.
Tôi xin chân thành cám ơn Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng Quản trị Dòi
sống, Khoa Chăn nuôi — Thú y Trường Cao dẳng Nông Nghiệp và PTNT Bắc
Bộ



tạo diều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này

11



MỤC LỤC

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii
V

Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục biểu đồ
Đặt vấn đề

vi
vii

1
2
3

Tính cấp thiết của đề tài

3

9
16

Mục đích của đề tài

18
25
25

Tổng quan tài liệu
Hệ vi sinh vật đường ruột

25
25
28

Bệnh lợn con phân trắng

Một số hiểu biết về kháng sinh

33
34
34
35

Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn

iii



4.1.2.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Kết quả kiểm tra số lượng, tỷ lệ các loại vi khuẩn hiếu khí có
39

trong phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT

4.1.3.

Sự biến động về số lượng, số loại vi khuẩn hiếu khí thường gặp

trong phân lợn con theo mẹ bình thường và bị bệnh LCPT
4.2.

42

Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng E.coli và
Salmonella sp phân lập từ phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT
với

các

thuốc

thí

nghiệm

47

4.2.1.

Kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng E.coli phân lập được từ
phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT với các thuốc thí nghiệm 47

4.2.2.

Kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng Salmonella sp phân lập từ
phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT với các thuốc thínghiệm

4.3.

50

Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của các chủng E.coli và
Salmonella sp phân lập từ phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT
với các thuốc thí nghiệm

4.3.1.

52

Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của các chủng E.colỉ phân lập
từ phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm

52

4.3.2 . Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của các chủng Salmonella sp
phân lập từ phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT với các thuốc
thí

nghiệm.

55

IV


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng

Trang

3.1. Đánh giá đường kính vòng vô khuẩn

33

4.1. Số lượng, tỷ lệ một số vi khuẩn hiếu khí thường gặp trong phân

lợn con theo mẹ ở trạng thái khoẻ mạnh bình thường

36

4.2. Số lượng, tỷ lệ một số vi khuẩn hiếu thường gặp trong phân lợn

con khi bị bệnh LCPT.

40

4.3. Sự biến động của 4 loại vi khuẩn hiếu khí thường gặp trong


phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT so với bình thường

43

4.4. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng E.coli phân lập

từ phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT với các thuốc thí
nghiệm
4.5.

48

Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng Salmonell sp
phân lập từ phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT với các thuốc
thí nghiệm

51

4.6. Kết quả kiểm tra tính đon kháng của các chủng E.coli phân lập

từ phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT với các thuốc thí
nghiệm

53

4.7. Kết quả kiểm tra tính đa kháng của các chủng E.coli phân lập

từ phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT với các thuốc thí
nghiệm
4.8.


55

Kết quả kiểm tra tính đơn kháng của các chủng Salmonella sp
phân lập từ phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT với các thuốc
thí nghiệm

56

VI


4.9.

Kết quả kiểm tra tính đa kháng của các chủng Salmonella sp
phân lập từ phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT với các thuốc

thí nghiệm.

58

vii


DANH MỤC BIỂU Đổ
STT Tên biểu đồ

Trang

4.1. Sự biến động của 4 loại vi khuẩn hiếu khí thường gặp trong phân


lợn con theo mẹ mắc bệnh LCPT so với bình thường.

45

4.2. Tỷ lệ mẫn cảm của của các chủng E.coli phân lập từ phân lợn con

theo mẹ bị bệnh LCPT với các thuốc thí nghiệm.

49

4.3. Tỷ lệ mẫn cảm của các chủng Salmonella sp phân lập từ phân lợn

con theo mẹ bị bệnh LCPT với các thuốc thí nghiệm

viii

52


1. ĐẶT VÂN ĐỂ

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, chăn nuôi ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong nền sản
xuất Nông nghiệp, chăn nuôi lợn là ngành phát triển hơn cả.

Tuy nhiên chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp cũng còn nhiều vấn
đề nan giải mà nổi lên là tình hình dịch bệnh và nguyên tắc sử dụng thuốc
trong điều trị bệnh tại các cơ sở chăn nuôi. Dịch bệnh luôn là mối quan tâm

hàng đầu, quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi trang trại. Trong
chăn nuôi lợn sinh sản, hội chứng tiêu chảy (HCTC) là hiện tượng hay gặp
nhất và đáng ngại nhất. Bệnh có thể gặp ở mọi nơi, mọi lúc trên tất cả các lứa
tuổi của lợn, gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho ngành chăn nuôi. Ớ lọn con
theo mẹ được gọi là bệnh lợn con phân trắng (LCPT).

Để phòng, trị bệnh nói chung và LCPT nói riêng rất nhiều kháng sinh
và thuốc hóa học trị liệu đã được đưa vào sử dụng. Tuy nhiên việc sử dụng
lan tràn có phần lạm dụng thuốc trong điều trị bệnh tại các cơ sở chăn nuôi
đã gây lên hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn. Hiện tượng kháng thuốc
ngày càng có chiều hướng gia tăng, nó không chỉ gây thiệt hại về mặt kinh
tế, làm giảm hiệu quả điều trị bệnh mà còn làm người chăn nuôi lúng túng
trong việc chọn lựa kháng sinh phù hợp. Hiện tượng kháng thuốc của vi
khuẩn thực sự là mối đe dọa sức khỏe cộng đồng bởi vi có những vi khuẩn
kháng thuốc của vật nuôi sẽ truyền khả năng kháng thuốc cho các vi khuẩn
sang gây bệnh nguy hiểm trên người thông qua nhiều con đường khác nhau.

1


đã tiến hành thực hiện đề tài: “ Kiểm tra tính mân cảm, tính kháng thuốc của vi
khuẩn E.coli và Salmonella sp phân lập từ phân lợn con ỉa phân trắng ”

1.2. Mục đích của đề tài
-

Từ kết quả nghiên cứu sẽ giúp trại lợn Hoàng Liễn có cơ sở khoa học
lựa
chọn kháng sinh có tính mẫn cảm cao với hai loại vi khuẩn E.coli và
Salmonella để điều trị bệnh lợn con phân trắng tại trại.


1.3. Địa điểm thực hiện đề tài

2


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Hệ vi sinh vật đường ruột
2.1.1.

Những nghiên cứu về hệ vi sinh vật đường ruột

Đó là một chỉnh thể hữu cơ có sự tồn tại của các yếu tố: môi trường, hệ
vi sinh vật và mối quan hệ giữa chúng.

Ớ trạng thái sinh lý bình thường của con vật, hệ vi sinh vật đường
ruột có sự cân bằng. Điều này có được là nhờ sự tương tác giữa vi sinh vật
và môi trường đường tiêu hoá, giữa các vi sinh vật trong khu hệ vi sinh vật
đường ruột với nhau.

Theo Lê Khắc Thận (1974) [201 những vi khuẩn dường ruột giữ chức
năng nhất định trong quá trình tiêu hoá và có vai trò sinh lý quan trọng đối với
cơ thể. Ớ trạng thái sinh lý hệ vi sinh vật đường tiêu hoá và cơ thể luôn ở
trạng
thái cân bằng, sự cân bằng này là cần thiết đối với cơ thể

Nhưng khi có sự tác động của các yếu tố bên ngoài vào cơ thể làm cho
trạng thái cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột bị phá vỡ, vi sinh vật có hại hoặc
vi sinh vật gây bệnh sẽ tăng cường độc lực sinh ra tiêu chảy.


Như vậy loạn khuẩn thể hiện sự biến động về số lượng và chất lượng
của các nhóm vi khuẩn. Có thê một loài nào đó tăng về số lượng hoặc tăng về
3


- Nhóm vi khuẩn vãng lai: chúng xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn

nước
uống bao gồm: Staphylococcus, Streptococus, Bacillus subtilis....

- Nhóm vi khuẩn thường trú: Nhóm vi khuẩn này thích ứng với môi

trường của đường tiêu hoá, trở thành vi khuẩn bắt buộc gồm: Escherichia
coli,
Salmonella, Shigella, Klebsiella, Proteus...

Đoàn Thị Kim Dung (2004) [2] khi nghiên cứu biến động về số loại và
số lượng vi khuẩn hiếu khí ở phân lọn tiêu chảy đã kết luận: bình thường ở lọn
giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi trong phân có 5 loại vi khuẩn, số lượng vi khuẩn
là 261,25xl06 vi khuẩn /1 gram phân. Lợn từ 22 đến 60 ngày tuổi trong phân
có 6 loại vi khuẩn, số lượng vi khuẩn là 237,99xl06 vi khuẩn /1 gram phân.

Như vậy họ vi khuẩn đường ruột có vai trò nhất định trong quá trình
gây
ra hội chứng tiêu chảy ở gia súc nói chung và ở lợn nói riêng. Nhiều tác giả,
nhiều công trình nghiên cứu khoa học đưa ra kết luận nguyên nhân gây ra tiêu
chảy có vai trò quan trọng của vi khuẩn E.coli và Salmonella sp.
2.12.1 Một số hiểu biết về vi khuẩn E.coli
Trong các vi khuẩn đường ruột, E.coli là loại phổ biến nhất và thường

xuất hiện sớm ở đường ruột người và động vật sơ sinh (sau khi đẻ 2 giờ).
Theo
Nguyễn Như Thanh (1974)[ 18], bình thường E.coli cư trú ở phần sau của
ruột,
ít khi có mặt ở dạ dày hay phía trước của ruột non. Chỉ khi nào sức đề kháng
4


Môi trường nước thịt: E.coli phát triển tốt, môi trường rất đục, có cặn
màu tro nhạt lắng xuống đáy, đôi khi có màng màu xám nhạt trên mặt môi
trường, môi trường có mùi phân thối.

Môi trường thạch thường: nuôi cấy ở 37°c sau 24 giờ hình thành những
khuẩn lạc tròn, ướt, không trong suốt, màu tro trắng nhạt, hơi lồi, đường kính
2 - 3mm. Nuôi lâu khuẩn lạc trở thành gần như nâu nhạt và mọc rộng ra.

Môi trường MacConkey: E.coli hình thành những khuẩn lạc dạng s,
màu hồng cánh sen.

Môi trường Bririlliant Green Agar: khuẩn lạc E.coli dạng s, màu
vàng chanh.

Môi trường thạch máu: vi khuẩn E.coli có thể gây dung huyết.

Các chủng E.coli đều lên men sinh hơi mạnh các loại đường ữuctose,
glucose, galactose, levulose, lactose. Tuy nhiên cũng có một vài chủng E.coli
không lên men đường lactose.

Các phản ứng sinh hoá: Indol (+); MR(+); VP(-); H2S (-).


Khử nitrat thành nitrit.

5


dính lên niêm mạc ruột non nhờ một hay nhiều yếu tố bám dính. Có 4 loại yếu
tố bám dính đặc biệt quan trọng là: F4 (K88), F5 (K99), F6 (K987p), F41.

- Khả năng tạo Colicin V:

Colicin V là một chất kháng khuẩn có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt
các loại vi khuẩn khác. E.coli sản sinh Colicin V thông qua Plasmid Col. Theo
Brown V (1981 )[33], trong hầu hết các chủng E.coli gây bệnh đều có một
loại
Plasmid có chứa gen sản xuất ColicinV.

- Khả năng sản sinh độc tố: E.coli có 2 loại độc: ngoại độc tố và nội

độc
tố.

Sản sinh độc tố được xem như là một khả năng đặc biệt quan trọng của
E.coli. Cũng giống như khả năng bám dính, khả năng sản sinh độc tố là một
nhân tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli.
2.12.2.

Một sô'hiểu biết vềvi khuẩn Salmonella sp

Vi khuẩn Salmonella sp là trực khuẩn ngắn, kích thước 0,4-0,6 X 1-3 |
LI,

không hình thành giáp mô và nha bào. Đa số các loài Salmonella đều có khả
năng di động mạnh do có khoảng 7-12 lông xung quanh thân (trừ Salmonella
gallinarum-pullorum). Vi khuẩn dễ nhuộm với các thuốc nhuộm thông
thường, Gram âm, khi nhuộm vi khuẩn bắt màu đều toàn thân hoặc hơi đậm ở

6


hoặc xám, nhẵn bóng, hơi lồi lên ở giữa, nhỏ và trắng hơn khuẩn lạc của E. coli.

Môi trường thạch máu: vi khuẩn mọc thành khuẩn lạc tròn, màu xám,
trơn bóng, ở giữa hơi lồi lên .

Môi trường thạch Mac Conkey: vi khuẩn mọc thành khuẩn lạc tròn,
trong suốt không màu, trơn bóng, ở giữa hơi lồi lên.

Môi trường thạch DHL: vi khuẩn mọc thành khuẩn lạc tròn, ở giữa đen
hoặc trong suốt không màu, trơn bóng, ở giữa hơi lồi lên.

Salmonella sp có khả năng :

- Chuyển hoá đường: Phần lớn các loài Salmonella lên men có sinh

hơi
glucoz, mannit, mantoz, galactoz, levuloz, arabinoz.

Tất cả các loài Salmonella không lên men lactoz, saccaroz.

- Các phản ứng sinh hoá khác: Indol: -.


H2S: +.

7


Salmonella sp có 2 loại độc tố: nội độc tố và ngoại độc tố.
Nội độc tố của Salmonella sp rất mạnh, với liều thích hợp tiêm tĩnh
mạch, vi khuẩn giết chết chuột bạch, chuột lang trong vòng 48h với bệnh tích
đặc trưng ruột non sung huyết, mảng payer phù nề, đôi khi hoại tử. Độc tố ở
ruột gây độc thần kinh, gây hôn mê, co giật. Nội độc tố có 2 loại: gây sung
huyết và mụn loét.

Ngoại độc tố: chỉ phát hiện được khi lấy vi khuẩn có độc tính cao cho
vào túi colodion rồi đặt vào ổ bụng chuột lang để nuôi, sau 4 ngày lấy ra, rồi
lạị cấy truyền như vậy từ 5-10 lần, sau cùng đem lọc, nước lọc này có khả
năng gây bệnh cho động vật thí nghiệm.

Ngoại độc tố chỉ hình thành trong điều kiện invivo và trong nuôi cấy kỵ
khí.

Ngoại độc tố tác động vào thần kinh và ruột, ngoại độc tố có thể chế
thành giải độc tố bằng cách cho thêm 5% formol để ở 37°c trong 20 ngày.

Ở vi khuẩn Salmonella sp cần phân biệt 4 loại kháng nguyên là:

* Kháng nguyên o (O - Antigen): Kháng nguyên o của Salmonella rất

phức tạp, hiện nay người ta tìm thấy 65 yếu tố khác nhau. Một Salmonella có
thể có một hoặc nhiều yếu tố trong số các yếu tố đó. Mỗi yếu tố người ta đánh
bằng các số la mã hay số Á rập



Kháng nguyên H chia làm 2 pha

- Pha 1 có tính chất đặc hiệu gồm có 28 kháng nguyên lông được biểu

thị bằng mẫu la tinh thường a, b, c, d, f, h....z

- Pha 2 không có tính đặc hiệu, loại này có thể ngưng kết với loại khác

đôi khi thành phần này có thể gặp 0 Escherichia

Pha 2 gồm 6 loại được biểu thị bằng chữ số ả rập 1 , 2 , 3, 4, 5, 6 hay
chữ
số la tinh thường e, n, X....

* Kháng nguyên K (K - Antigen): Kháng nguyên K của Salmonella
không phức tạp, có một kháng nguyên vỏ đã biết là kháng nguyên vi. Bản chất
của kháng nguyên vi là một phức họp Gluxit - lipit - polypeptit gần giống như
kháng nguyên o, kháng nguyên vi không tham gia vào quá trình gây bệnh

Trong đó kháng nguyên có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán là
kháng nguyên thân (0 - Antigen) và kháng nguyên (H - Antigen).

2.2. Bệnh lợn con phân tráng

Bệnh lợn con phân trắng là một trong những bệnh ỉa chảy phổ biến ở
lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi. Do nhiều nguyên nhân tác động vào cơ
thể con vật gây rối loạn tiêu hoá và tiết dịch nên trong sữa thành phần cazenin


9


chuyển sang rét ẩm), bệnh phát ra hàng loạt. Sau những trận mưa to gió lớn,
khí hậu thay đổi đột ngột, tỷ lệ mắc bệnh đến 100%. Tí lệ tử vong 10% - 20%,
lợn con sau khi khỏi bệnh còi cọc chậm lớn tiêu tốn thức ăn nhiều và rất dễ
nhiễm các bệnh khác.
2.2.2.

Các tác nhân gây bệnh

Trong lịch sử nghiên cún về bệnh LCPT, nhiều tác giả đã dày công
nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh LCPT kết quả cho thấy nguyên
nhân gây bệnh rất phức tạp. Tuy nhiên bệnh LCPT chỉ là một hiện tượng bệnh
lý ở đường tiêu hoá, có liên quan đến rất nhiều các yếu tố, có yếu tố là nguyên
nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát. Song cho dù bất cứ
nguyên nhân nào dẫn đến tiêu chảy thì hậu quả của nó cũng gây ra viêm
nhiễm, tổn thương thực thể đường tiêu hoá và cuối cùng là nhiễm trùng. Qua
nhiều nghiên cứu cho thấy, bệnh LCPT do các nguyên nhân sau:
2.2.2.1. Do vi sinh vật
- Do vi khuẩn

Khi nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh LCPT nhiều tác giả đã kết
luận rằng trong bất cứ trường hợp nào của bệnh cũng có vai trò tác động của
vi
khuẩn.

Trong đường ruột gia súc nói chung và lợn nói riêng, có rất nhiều loài
vi
sinh vật sinh sống. Vi sinh vật tồn tại dưới dạng một hệ sinh thái. Hệ sinh thái

vi sinh vật đường một ở trạng thái cân bằng động theo hướng có lợi cho cơ thể
vật chủ. Hoạt động sinh lý của gia súc diễn ra bình thường khi hệ sinh thái
đường ruột ở trạng thái cân bằng. Sự cân bằng này là do sự ổn định giữa môi

10


khi gặp điều kiện thuận lợi, nhiều vi khuẩn ở đường tiêu hoá sẽ tăng độc tính,
phát triển với số lượng lớn trở thành có hại và gây bệnh.

Trương Quang (2005) [15] cho rằng do một tác nhân nào đó, trạng thái
cân bằng của khu hệ vi sinh vật đường ruột bị phá vỡ, tất cả hay chỉ một loại
vi khuẩn nào đó sinh sản quá nhiều sẽ gây nên hiện tượng loạn khuẩn. Loạn
khuẩn là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh ở đường tiêu hoá, đặc biệt là gây ỉa
chảy.

Thực tế vi khuẩn E.coli cư trú ở ruột già và phần cuối ruột non, khi gặp
điều kiện thuận lợi sẽ nhân lên với số lượng lớn ở lớp sâu tế bào thành ruột, đi
vào máu đến các nội tạng. Trong máu, nhờ cấu trúc kháng nguyên o và khả
năng dung huyết vi khuẩn chống lại các yếu tố phòng vệ không đặc hiệu. Tại
các cơ quan nội tạng vi khuẩn này tiếp tục phát triển và sự cư trú của chúng
làm con vật rơi vào trạng thái bệnh lý.

Đoàn Thị Kim Dung (2004)[2] cho biết khi lợn bị tiêu chảy số loại vi
khuẩn và tổng số vi khuẩn hiếu khí trong một gram phân tăng lên rất nhiều so
với lợn ở trạng thái bình thường. Khi phân lập tác giả cho rằng các vi khuẩn
đóng vai trò quan trọng trong hội chứng tiêu chảy như: E.cơli, Salmơnella sp
Tô Thị Phượng (2006)[13] khi nghiên cứu sự biến động của Salmonella
và E.coli ở lợn qua các lứa tuổi cho thấy. 100% các mẫu phân đều phân lập
được vi khuẩn E.coli dù lợn tiêu chảy hay không tiêu chảy. Đối với vi khuẩn

Salmonella tỷ lệ phân lập phụ thuộc vào từng lứa tuổi, lợn từ 1- 21 ngày tuổi
81,35% mẫu phân phân lập được vi khuẩn Salmonellasp, lợn từ 22 - 60 ngày
tuổi 85,71% mẫu phân có nhiễm Salmonella sp.

11


- Do ký sinh trùng.

Ký sinh trùng trong đường tiêu hoá là một trong những nguyên nhân
gây
hội chứng ỉa chảy. Khi ký sinh trong đường tiêu hoá ngoài việc chúng cướp
đoạt chất dinh dưỡng của vật chủ, tiết độc tố đầu độc cơ thể vật chủ, chúng
còn
gây tác động cơ giới làm tổn thương niêm mạc đường tiêu hoá và là cơ hội
khởi
đầu cho một quá trình nhiễm trùng. Có rất nhiều loại ký sinh trùng đường ruột
tác động gây ra hội chứng ỉa chảy như sán lá ruột lợn, giun đũa lợn.

Theo Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996)[6] sán lá ruột lợn và giun đũa
lợn ký sinh trong đường tiêu hoá, chúng làm tổn thương niêm mạc đường tiêu
hoá, gây viêm ruột ỉa chảy.

- Nguyên nhân khác:

+ Do thời tiết.

Khi điều kiện thời tiết thay đổi đột ngột như: quá nóng, quá lạnh, mưa
gió, ẩm độ đều tác động đến tình trạng sức khoẻ của lợn đặc biệt là lợn con.
Vì ở lợn con theo mẹ, cấu tạo chức năng sinh lý của các cơ quan chưa hoàn

thiện, nên khả năng miễn dịch và phòng vệ của cơ thế chưa tốt. Vì thế mà lợn
con là đối tượng chịu nhiều tác động của điều kiện ngoại cảnh.

12


báo động của quá trình stress, nhu động ruột tăng, thậm chí gây ỉa chảy cấp
tĩnh. Nếu tác nhân stress tác động với cường độ mạnh, kéo dài thì chắc chắn
xảy ra viêm dạ dày - ruột. Tiếp theo quá trình viêm của dạ dày bởi stress, các
vi khuẩn có trong đường tiêu hoá đã làm bệnh trầm trọng hơn, tổn thương
nặng hơn. Các tác nhân stress sẽ tạo điều kiện “ mở đường” cho vi khuẩn phát
triển, nhất là E.coli.
2.2.3.

Cơ chế gây bệnh

Vi khuẩn bằng cách trực tiếp hay gián tiếp xâm nhập vào đường ruột
của lợn. Trong một, khi có đủ các điều kiện thuận lợi vi khuẩn nhân lên với số
lượng lớn, sản sinh yếu tố kháng khuẩn. Yếu tố này tiêu diệt hoặc hạn chế sự
phát triển của các vi khuẩn đường một khác, đặc biệt các vi khuẩn có lợi
(Bacillus.subtylis, các vi khuẩn Lactic). Vi khuẩn E.coli... trở thành vi khuẩn

số lượng lớn trong đường một. Khi có số lượng lớn chiếm ưu thế vi khuẩn tràn
lên một non.
Ớ ruột non, nhờ kháng nguyên bám dính vi khuẩn bám dính vào lớp tế
bào biểu mô nhung mao ruột, nhờ yếu tố xâm nhập vi khuẩn xâm nhập vào
trong lớp tế bào biểu mô. Từ đó vi khuẩn phát triển và nhân lên lần thứ nhất
làm phá huỷ lớp tế bào này gây ra viêm ruột. Cũng tại đây vi khuẩn sản sinh
độc tố đường ruột. Độc tố đường ruột tác động vào quá trình trao đổi muối nước làm cho nước và chất điện giải không được hấp thu từ ruột vào cơ thể.
Nước được tập trung nhiều ở ruột cùng với khí do vi khuẩn trong ruột lên men

làm cho ruột căng ra. Sức căng của ruột và quá trình viêm ruột kích thích vào
hệ thần kinh thực vật ở ruột tạo nên những cơn nhu động một đẩy nước và
phân ra ngoài, gây nên tiêu chảy.
2.2.4. Triệu chứng - bệnh

tích
❖ Triệu chứng của bệnh:

13


như vôi, lầy nhầy, tanh khắm, có khi lẫn máu, lợn bệnh hay bị nôn và luôn ở
trạng thái khát nước.

Bệnh có thể diễn ra theo hai thể: thể gây chết nhanh và thể kéo dài.



Thể gây chết nhanh:

Những lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi thường mắc thể này.

Sau 1-2 ngày đi ra phân trắng, lợn gầy sút nhanh, lợn bú kém, rồi bỏ bú
hẳn, ủ rũ, đi đứng siêu vẹo.

Niêm mạc mắt nhợt nhạt, bốn chân lạnh, có con hay đứng riêng một
chỗ và thở nhanh. Trạng thái phân chuyển từ ỉa nát rồi đến loãng. Số lần đi ỉa
tăng từ 1 - 2 lần trong ngày lên tới 4 - 6 lần. Màu phân từ xanh đen biến thành
màu xám (màu tro bếp) rồi màu trắng đục, trắng hơi vàng. Mùi tanh, khắm.
Phân dính vào đít, đuôi.


Bệnh thường kéo dài 2 - 4 ngày. Trước lúc chết có hiện tượng suy
nhược, co giật hoặc run run. Tỷ lệ chết có thể 50 - 80% số con ốm.



Thể kéo dài

Thường xảy ra ở lợn 20 ngày tuổi trở lên. Bệnh có thể kéo dài 7- 10
14


trung, người ta nghĩ đến những phương pháp phòng bệnh (vệ sinh chuồng trại,
chống lạnh, ẩm, nuôi dưỡng tốt mẹ và con, bổ sung các thành phần dinh
dưỡng còn thiếu vào khẩu phần). Sử dụng nhiều loại thuốc kháng sinh, thảo
mộc vào điều trị bệnh.
2.2.5.7. Phòng bệnh
- Dùng chế phẩm sinh học

Đó là dùng các vi khuẩn có lợi để phòng trị bệnh. Các nhóm vi khuẩn
thường dùng là Bacillus subtilis, Colibacterium, Lactobacillus...Các vi khuẩn
này khi được đưa vào đường tiêu hoá của lợn sẽ có vai trò cải thiện tiêu hoá
thức ăn, lập lại cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, ức chế và khống chế vi
sinh vật có hại.

- Phòng trị bằng nguyên tố vi lượng

Lọn con bú sữa mẹ thường thiếu sắt vì sữa mẹ không cung cấp đủ cho
lợn con. Do đó lợn con thường rối loạn tiêu hoá và dẫn đến tiêu chảy.


Vì vậy, lọn con cần được tiêm bổ sung Dextran sắt đế phòng bệnh thiếu
máu và nâng cao sức đề kháng cho lọn con.

- Cải thiện các điều kiện nuôi dưỡng lợn nái và lợn con

Nuôi dưỡng lợn nái đúng khẩu phần quy định bao gồm đủ lượng đạm,
bột đường, vitamin khoáng đa lượng và vi lượng, chất béo vừa đủ...sẽ đảm
15


Neomycin, Biomycin, Gentamycin..

Dùng một số kháng sinh có nguồn gốc thảo mộc cũng có thể điều trị
bệnh lợn con phân trắng.

- Viên Tô mộc dùng theo công thức sau: Tô mộc 500g và Ngũ bột tử

300g, hai thứ sắc đặc trộn lẫn vào thức ăn cho 100 lợn con ăn.

- Palmatin: chiết xuất từ cây Hoàng đằng, dùng dạng viên với liều

50mg/lợn con.

Có thể dùng các loại thuốc nhu: Becberin, hay dùng các loại cây có hợp
chất tannin cao như: búp Sim, búp ổi, quả Hồng xiêm, vỏ quả và vỏ thân cây
Lựu, cây Liêu đông...

Thực tế cho thấy hiệu quả điều trị của các thuốc trên ngày càng giảm
dần ở hầu hết các địa phương nói chung và trại Hoàng Liễn nói riêng. Làm
cho các nhà chăn nuôi rất khó khăn trong việc lựa chọn thuốc điều trị.


2.3. Một sô hiểu biết về kháng sinh
2.3.1.

Khái niệm

Kháng sinh là thuật ngữ Việt Nam phiên âm từ danh từ Hán Việt
(kháng
sinh tố). Danh pháp quốc tế là antibiotic. Danh từ này trước kia chỉ một nhóm
chất hữu cơ có cấu tạo hoá học phức tạp, phần lớn trong số đó lúc đầu do xạ
16


trị liệu có cơ chế tác dụng như kháng sinh gồm: các dẫn xuất của Suníamid,
5- nitroimmidazol, nhóm Quinolon, nhóm dẫn xuất nitroíuran...
2.3.2.

Phân loại kháng sinh

Theo Hoàng Tích Huyền (1993)[5], Bùi Thị Tho (2003)[23].

Có nhiều cách phân loại kháng sinh, tuỳ theo mục đích nghiên cứu và
cách sử dụng thuốc. Để tiện cho việc chọn thuốc trong nghiên cứu và trong
điều trị, kháng sinh được chia theo những nhóm sau:



Nhóm |3 - lactamim gồm:

+ Penecillin tự nhiên: Penecillin G, Penecillin o, Penecillin \...


+ Penecillin bán tổng hợp: Oxacillin, Ampicillin, Amoxicillin...

+ Các Cephalosporin: Cephalosporin thiên nhiên và bán tổng hợp hay
tổng hợp như Cephalothin, Cephaloridin, Cephacetril, Cephapirin...



Nhóm Aminoglucozid - AG gồm:

Streptomycinva Gentamicin, Neomycin, Kanamycin...



Nhóm Phenicol gồm: Chloramphenicol, Thiamphenicol...

17


Metronidazol (Flagyl), Ornidazol, Tinidazol.

+ Nhóm Sulíamid (Sulfonamid):

- Các Sulfamid chính: Sulíisomidin, Sulfathiazol, sulfafurazol...

+ Nhóm Nitroíuran và các dẫn xuất: Nitroíìirantoin, Furazolidon,
Nifuratel, Nitrofuran...

Để thuận tiện cho việc sử dụng và phối hợp kháng sinh, trong lâm sàng
người


ta

có thể chia kháng sinh ra làm 2 nhóm: nhóm diệt khuẩn và nhóm kìm khuẩn.

• Nhóm diệt khuẩn: Các kháng sinh thuộc nhóm này bao gồm:

Penicillin, Cephalosporin, Polymycin, Aminoglycosid, Trimethoprim - Kháng sinh ức chế tổng hợp màng vách tế bào vi khuẩn
- Kháng sinh ức chế tổng hợp Protein của vi khuẩn
- Kháng sinh ức chế quá trình tổng hợp Nucleotid

Hiện nay có khoảng 30 chất có tác dụng phá huỷ sự trao đổi RNA và
20
chất phá huỷ sự trao đổi DNA như Actinomycin, Mitomycin, Novobiocin...

2.4. Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn

18


×