Tải bản đầy đủ (.ppt) (88 trang)

Tập huấn Cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.7 KB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN “MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI – VNEN”

TẬP HUẤN

C¸N Bé QU¶N LÝ GD & GI¸O VI£N TIÓU HäC

THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VN
THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN)

Sóc Trăng – tháng 7 / 2012

1

Báo cáo viên: Trịnh Đức Minh


Cấu trúc nội dung chương trình dạy học
theo Mô hình “ trường học mới – VNEN ”

A- Gồm các môn học:
(1)- môn Toán , (2)- môn Tiếng Việt , (3)- môn TNXH
B- Và các hoạt động giáo dục:
(1)- Đ¹o ®øc, (2)- Âm nh¹c, (3)- MÜ thuËt,
(4)- Thñ c«ng, (5)- ThÓ dôc

2


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


DỰ ÁN “ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI – VNEN ”
---------------- & ----------------

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
HO¹T ®éNG GI¸O DôC
Đ¹o ®øc, Âm nh¹c, MÜ thuËt, Thñ c«ng, ThÓ dôc
Líp 2 ; Líp 3

THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI

Báo cáo viên: Trịnh Đức Minh

3

Phó trưởng phòng Tiểu học - sở GD-ĐT Hà Nội


NỘI DUNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁC HĐGD
PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

A. Mục tiêu cần đạt
B. Các hoạt động trong khóa Tập huấn
PHẦN II : HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LỚP 2 VÀ LỚP 3

A. Hoạt động giáo dục Đạo đức
B. Hoạt động giáo dục Âm nhạc
C. Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
D. Hoạt động giáo dục Thủ công
E. Hoạt động giáo dục Thể dục

4


TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI - VNEN
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Sau tập huấn, học viên nắm chắc và vận dụng được:

1. Các nguyên tắc và yêu cầu thực hiện các HĐGD
Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục
lớp 2, 3 theo mô hình trường học mới – VNEN.
2. Thực hành tổ chức một số HĐGD lớp 2, lớp 3 theo
mô hình trường học mới – VNEN.

5


TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI - VNEN

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
(Tiếp theo)

3. Thực hiện bước đầu các HĐGD: Đạo đức, Âm nhạc,
Mĩ thuật lớp 2, lớp 3 theo hướng tích hợp với Chủ
điểm của môn Tiếng Việt.
4. Có kĩ năng vận dụng, chia sẻ, hướng dẫn và tập
huấn cho đồng nghiệp tại địa phương về mô hình
trường học mới - VNEN.

6



II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHÓA TẬP HUẤN

Hoạt động 1
Trao đổi, thảo luận nhóm về việc điều chỉnh các HĐGD
lớp 2, lớp 3 theo mô hình trường học mới – VNEN
*Theo thầy, cô :

1.1. Vì sao cần phải điều chỉnh các môn học thành các
HĐGD : Đạo đức ; Âm nhạc ; Mĩ thuật ; Thủ công ;
Thể dục ở lớp 2, lớp 3 theo mô hình trường học mới
– VNEN.
1.2. Các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản khi điều chỉnh các
HĐGD lớp 2, lớp 3 hiện hành theo mô hình trường
học mới – VNEN.

7


chiến lược phát triển đất nước
Và Chuẩn bị cho quá trĩnh hội nhập quốc tế
Ph lc 1

-

Trao i v Mc tiờu GD tiu hc v nh
hng i mi dy hc theo xu hng GD
hin i phự hp vi thc tin GDTH VN

Mụ hỡnh trng hc mi - VNEN


8


MỘT SỐ LƯU Ý VỀ DẠY HỌC KHI CHUYỂN ĐỔI
THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

* So sánh theo 2 quan điểm dạy học:
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG

DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN

1- MỤC TIÊU DẠY HỌC:

- Đặt ra những yêu cầu đối với HS
- Đặt ra những yêu cầu thực hiện
cần đạt được sau bài học :
chủ yếu đối với GV trong bài giảng. Biết, hiểu, vận dụng KT, KN và có
thái độ ứng sử trong đời sống .
- Truyền đạt cho HS những NDDH

đã được quy định từ chương
trình môn học & SGK.

- HS chủ động tìm đến tri thức
bằng cách học của chính mình và
được sự hướng dẫn của GV, cộng
- HS chủ yếu nắm vững kiến thức từ
đồng và sự hỗ trợ từ tư liệu học tập
phía GV đưa ra trong bài giảng.

cùng sự trải nghiệm của HS.

- HS thực hiện những điều đã nghe
giảng, ghi nhớ và làm theo.

9

- Việc học nhằm phát triển nhân
cách của HS, đáp ứng đời sống XH


* So sánh 2 quan điểm dạy học:

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
2- NỘI DUNG DẠY - HỌC:
- Được thiết kế chủ yếu theo logic
khoa học và hệ thống lý thuyết
của từng môn học riêng biệt.
- ND Học  Hiểu biết  Vận
dụng
theo khuôn khổ của bài học.
- Nội dung SGK là pháp lệnh .

10

DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN
- Trên cơ sở lý thuyết khoa học,
Hướng HS biết vận dụng KT với
khả năng hành động của bản
thân trong cuộc sống thực tiễn

XH và cộng đồng.
- NDDH liên quan nhiều tới thực
tế cuộc sống.
- Học  Hiểu biết  Làm việc tồn tại - phát triển cùng xã hội
và cộng đồng .
- SGK là cơ sở tham khảo cho
NDDH .


* So sánh 2 quan điểm dạy học:

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG

DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN

- GV chủ yếu thuyết trình giảng giải
truyền thụ kiến thức của thầy, SGK

- Đề cao vai trò HS trong hoạt động
Học  PHƯƠNG PHÁP HỌC, tự học.
- GV tổ chức hoạt động học cho HS

- Bài giảng xuôi chiều theo giáo án
của GV đã chuẩn bị.

- Định hướng, hỗ trợ HS chủ động
tìm đến kiến thức và phát triển KT,

3- PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:


- ĐDDH trực quan chủ yếu minh họa
lý giải cho kiến thức mới ;
CácPPDH Vấn đáp , thực hành …
theo nội dung của giáo án và SGK.
- Trong dạy - học: Hoạt động Dạy
(lời giảng, việc làm) của GV là
chính
- HS tiếp thu bài, học thuộc lý thuyết
để làm bài tập của SGK và của GV.
11

rèn luyện kỹ năng bằng suy nghĩ
cá nhân và hoạt động nhóm thông
qua hợp tác học tập .
- GV chuẩn bị bài giảng là cơ sở
ban đầu, trong giảng dạy PPDH
linh hoạt theo khả năng học tập
của HS và thực tế dạy học trên lớp.
- PPDH cần quan tâm tới yêu cầu
phân hoá đối tượng HS .


* So sánh 2 quan điểm dạy học:
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
4- HÌNH THỨC TỔ CHỨC D – H :

- Môi trường Dạy-Học cơ bản trong
lớp học với bảng đen và các dãy
bàn ghế cố định vị trí ngồi học của
HS .

- Hình thức tổ chức dạy - học được
thống nhất trong các môn học, các
nhà trường và mọi địa phương.
- Sĩ số HS / lớp với số lượng đông.

12

DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN
* Tạo mối quan hệ sư phạm giữa
HS – HS và HS – GV  tạo điều kiện
cho HS hoạt động học tập tự nhiên.
- GV tổ chức hoạt động học cho HS với
nhiều hình thức phong phú: cá nhân
HS, hoạt động nhóm HS… và cả lớp.
- Trang trí nội thất có TBGD và tư liệu
phục vụ học tập. Bố trí bàn ghế lớp
học đa dạng, nhiều hướng .
- Tiến tới bàn ghế 1 chỗ ngồi, ghế rời ;
Vị trí ngồi học linh hoạt - 35 HS / lớp.
- Môi trường Dạy - Học đa dạng :
trong lớp học, phòng chức năng ,
ngoài sân, ngoài nhà trường …
và trên thực tế tự nhiên và đời sống.


* So sánh 2 quan điểm dạy học:
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG


Đánh giá có yếu tố sư phạm ,

giáo dục và phát triển.



Đánh giá học tập thiên về đánh
giá xếp loại HS theo từng thời
điểm định kỳ.

Chú trọng đánh giá thường
xuyên trong quá trình học tập
kết hợp đánh giá định kỳ.



Đánh giá theo yêu cầu về khả
năng ghi nhớ, tái hiện kiến thức.

Đánh giá với yêu cầu vận dụng
kiến thức, đề cao tính sáng tạo.



5- ®¸nh gi¸ häc tËp :





DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN


HS cùng tham gia trao đổi, nhận
xét trong quá trình đánh giá.
 GV độc quyền đánh giá theo hình
HS  HS ; GV  HS
thức đánh giá bằng điểm số
 Đánh giá bằng nhận xét định tính
kết hợp định lượng.

13


PHẢN HỒI HOẠT ĐỘNG 1

5 nguyên tắc cơ bản
của Mô hình trường học mới – VNEN:
1. Lấy HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS LÀM TRUNG TÂM:

2.
3.
4.

5.

14

HS được học theo khả năng của riêng mình; tự quản, hợp
tác và chủ động, tự giác cao trong học tập, với sự hỗ trợ về
tư liệu học tập tại chỗ; hình thức tổ chức D-H linh hoạt.
Nội dung học gắn bó chặt chẽ với thực tế đời sống hằng
ngày của HS.

Linh hoạt về nhịp độ học tập tùy theo đối tượng HS.
Phụ huynh và cộng đồng phối hợp chặt chẽ với GV để giúp
đỡ HS một cách thiết thực trong các HĐGD; tham gia giám
sát việc học tập của con em mình.
Hình thành nhân cách, giá trị dân chủ, ý thức tập thể theo
xu hướng thời đại cho HS.


Phản hồi hoạt động 1


Tại Việt nam, từ năm 2010, Bộ GD và ĐT đã nghiên cứu
mô hình EN để triển khai thí điểm ở cấp Tiểu học.



Những vấn đề cơ bản của mô hình VNEN như:
Cách thức tổ chức hoạt động học tập - xây dựng môi
trường lớp học - biên soạn tài liệu dạy học …
đã được nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn giáo
dục Việt Nam (viết tắt là VNEN).



Năm học học 2011 – 2012 Bộ GD và ĐT đã chỉ đạo thử
nghiệm mô hình VNEN ở 24 trường TH thuộc 6 tỉnh
với các môn Toán, Tiếng Việt và TNXH lớp 2.

15



Phản hồi hoạt động 1


Năm học 2012 – 2013, cùng với việc tiếp tục triển
khai thử nghiệm các môn Toán, Tiếng Việt và TNXH,
Các môn học : Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công,
Thể dục lớp 2, lớp 3 (hiện hành) cũng được Bộ GD-ĐT
chỉ đạo điều chỉnh và vận dụng theo mô hình trường
học mới (VNEN)  HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (HĐGD)
nhằm tạo sự đồng bộ trong quá trình GD HS.



16

Vì vậy việc điều chỉnh các HĐGD theo mô hình
trường học mới – VNEN là rất cần thiết.


Phản hồi hoạt động 1: Về nguyên tắc chuyển đổi hoạt động GD


Khi điều chỉnh các môn học: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật,
Thủ công, Thể dục lớp 2, lớp 3 hiện hành, chuyển đổi theo
HĐGD của mô hình VNEN cần đảm bảo các nguyên tắc :



GIỮ NGUYÊN:

+ Chương trình môn học ; + Mục tiêu môn học, bài học;
+ Nội dung SGV, Vở Bài tập của học sinh;
+ chuẩn KT và KN môn học, bài học.



Tăng cường khả năng tự học của học sinh;



Sử dụng và kết hợp các phương pháp dạy học tích cực;



Đa dạng hóa các hoạt động, hình thức dạy và học;



Thay đổi điều kiện dạy và học một cách phù hợp, tự nhiên;



Đổi mới cách đánh giá: kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá
của HS. Khuyến khích và tăng cường tự đánh giá của HS.

17


Phản hồi hoạt động 1.



Khi điều chỉnh các HĐGD lớp 2, lớp 3 hiện hành theo
mô hình VNEN cần đảm bảo các yêu cầu sau:



Đảm bảo đúng nguyên tắc và lựa chọn cách thức tổ
chức các hoạt động phù hợp, nhẹ nhàng, tự nhiên,
hiệu quả.



Tạo điều kiện tốt nhất để HS phát huy được tính tính
cực, chủ động, sáng tạo trong việc tìm tòi, khám phá,
chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng mới theo yêu bài học.



Cần tạo được hứng thú và niềm tin cho HS để các
em tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học.

18


II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHÓA TẬP HUẤN
Hoạt động 2
Trao đổi thảo luận nhóm về vận dụng mô hình
trường học mới – VNEN (Tiếp theo)

2.1. Cấu trúc bài dạy - HĐGD theo mô hình trường học

mới – VNEN như thế nào ?
2.2. Thực hiện các HĐGD lớp 2, lớp 3 theo mô hình
trường học mới – VNEN như thế nào khi chưa có
tài liệu “Hướng dẫn học tập” như các môn
Tiếng Việt ; Toán ; TNXH ?

19


Phản hồi hoạt động 2
2.1. Cấu trúc bài dạy - Hoạt động GD theo mô hình
trường học mới ( VNEN )
I. Tên bài dạy - hoạt động GD
I. Mục tiêu bài dạy
III. Các Hoạt động
1. Hoạt động cơ bản.
2. Hoạt động thực hành.
3. Hoạt động ứng dụng.
20


Phản hồi hoạt động 2
III- CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động cơ bản:
HĐ cơ bản giúp HS trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, phát hiện
và hình thành kiến thức mới :
- Khởi động: tổ chức trò chơi, bài hát,… để tạo hứng thú cho
HS về chủ đề mới.
- Hoạt động khám phá và trao đổi kiến thức, thông tin mới:

HS tiếp cận nội dung bài học thông qua các hoạt động cá
nhân, hoạt động nhóm, hoạt động với GV để chủ động
chiếm lĩnh nội dung bài học.
- Hoạt động củng cố: nhắc lại, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.


21

Sau phần hoạt động cơ bản, HS trình bày các kết quả thu
hoạch được để GV và các bạn nhận xét, đánh giá.


Phản hồi hoạt động 2
2. Hoạt động thực hành


HĐ thực hành nhằm giúp HS biết cách và vận dụng được
kiến thức để thực hiện các hoạt động học tại lớp:
Trình bày, phân tích, giải quyết các yêu cầu bài học, thực

hiện các thao tác hoạt động việc làm …
 nhằm khắc sâu KT: biết  hiểu, khẳng định kiến thức đã
học.
-

Thông qua các HĐ thực hành, GV thu nhận thông tin phản
hồi và kiểm chứng HS tiếp thu, nắm vững ND bài học và áp
dụng được KT mới trong rèn luyện kĩ năng như thế nào.
 Hướng dẫn, hỗ trợ, động viên HS trong quá trình thực hành




22

Sau phần thực hành, HS trình bày kết quả các hoạt động để các
bạn và GV cùng trao đổi, nhận xét đánh giá.


Phản hồi hoạt động 2
3. Hoạt động ứng dụng


Hoạt động ứng dụng nhằm tạo cơ hội để HS vận dụng kiến
thức đã học vào các tình huống cụ thể:
* Ở lớp học và ở trường ;
* Ở gia đình và trong cộng đồng ;



Với sự giúp đỡ của GV và người lớn.



Thông qua các hoạt động ứng dụng giúp HS hiểu
được ý nghĩa thực tiễn của bài học, đồng thời biết
cách ứng dụng những kiến thức, kĩ năng mới vào đời
sống học đường và xã hội.

23



Phản hồi hoạt động 2
2.2. Thực hiện các HĐGD lớp 2, lớp 3 theo mô hình VNEN
như thế nào khi chưa có “ Tài liệu Hướng dẫn HS ” ?
( như các môn Tiếng Việt, Toán, TNXH )


Các môn học trong Chương trình hiện hành thực
hiện theo mô hình VNEN  HĐGD :
Về cơ bản đã được thiết kế theo hướng tổ chức các
hoạt động và thể hiện khá rõ trong SGV với các dạng

bài tập thực hành như sau:
- Dạng BT hình thành kiến thức, kĩ năng mới;
- Dạng BT thực hành, củng cố, khắc sâu KT, KN;
24 - Dạng BT vận dụng KT, KN đã học vào thực tiễn.


Phản hồi hoạt động 2


Tuy nhiên, các dạng bài tập trong SGV hiện hành chưa
được phân định rõ ràng như cấu trúc của mô hình VNEN
và có thể một số bài còn thiếu dạng BT ứng dụng.

 Vì vậy :
Khi thực hiện các HĐGD theo mô hình VNEN,

* GV vẫn sử dụng SGV nhưng cần điều chỉnh kế
hoạch dạy học cho phù hợp ;


* Có thể bổ sung yêu cầu về nhà đối với HS ;
* Hoặc một số bài tập (nếu thấy cần thiết).

25


×