Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

kết quả nghiên cứu và bình luận nghiên cứu xử lý nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.37 KB, 12 trang )

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
CHƯƠNG 5
CHƯƠNG 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
5.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN MÔ HÌNH TĨNH:
5.1.1. Kết quả chạy thích nghi tốt nhất của mô hình ở các tải:
Tải trọng
(kgCOD/m
3
.ng.d)
COD
v
(mg/l)
COD
r
(mg/l)
E
(%)
pH
v
pH
r
298 67 61 7,10 7,23
1,20 315 87 72 7,03 7,35
(t=6) 325 57 82 7,06 7,45
300 50 83 7,00 7,46
515 67 76 7,03 7,45
2,00 495 57 88 7,00 7,38
(t=6) 515 50 90 7,04 7,48
500 50 90 7,05 7,45


698 67 91 6,99 7,45
2,80 715 60 92 7,00 7,50
(t=6) 725 57 92 7,02 7,48
700 57 92 6,98 7,59
915 67 92 7,00 7,57
2,70 889 50 95 7,03 7,48
(t=8) 900 56 94 7,04 7,52
915 50 95 6,99 7,55
1100 89 89 7,00 7,54
3,30 1098 70 94 7,02 7,62
(t=8) 1115 78 93 7,04 7,55
1115 67 94 7,00 7,68
1489 345 77 7,00 7,81
3,60 1495 330 78 7,04 7,70
(t=8) 1515 345 77 6,99 7,67
1500 340 77 6,97 7,64
1500 115 92 6,87 7,56
3,00 1489 100 93 6,95 7,76
(t=12) 1489 115 92 6,85 7,63
1495 98 93 6,98 7,57
1990 428 78 7,03 7,78
63
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
1,95 2000 315 84 7,00 7,60
(t=24) 2015 250 88 7,04 7,56
2015 315 84 7,03 7,62
5.1.2. Đồ thò quan hệ giữa tải trọng và hiệu suất xử lý:
Nhận xét:
Nhìn vào đồ thò ta thấy, tải trọng COD được xử lý tốt ở :
+ 2,7 kgCOD/m

3
.ng.đ (nồng độ đầu vào là 900 mgCOD/l) , hiệu xuất xử lý
là 93%.
+ 3,3 kgCOD/m
3
.ng.đ (nồng độ đầu vào là 1100 mgCOD/l), hiệu suất xử lý
là 93%.
pH đầu ra có tăng so với ban đầu, nhưng vẫn nằm trong tiêu chuẩn thải, nên
không cần trung hòa trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Với nước đầu ra của mô hình lọc kỵ khí là 900 mgCOD/l, kết hợp với kết quả
thu được ở trên, chọn tải trọng 2,7 kgCOD/m
3
.ng.đ (nồng độ đầu vào là 900
mgCOD/l) để theo dõi hiệu quả xử lý theo thời gian, từ đó tìm phương trình động
học.
64
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
5.1.3. Kết quả chạy thích nghi theo thời gian ở nồng độ 900 mgCOD/l:
COD= 900mg/l
t (giờ) Lần 1 Lần 2
COD (mg/l) E (%) pH COD (mg/l) E (%) pH
0 900 0 7,03 900 0 7,06
1 540 40 7,33 522 42 7,38
2 315 65 7,45 270 70 7,48
3 180 80 7,58 187 79 7,55
4 144 84 7,61 144 84 7,56
5 117 87 7,63 134 85 7,59
6 99 89 7,65 94 90 7,63
7 100 89 7,58 81 91 7,65
8 90 90 7,58 60 93 7,69

9 60 93 7,65 57 94 7,70
11 67 92 7,63 67 92 7,65
12 67 92 7,64 67 92 7,66
24 27 97 7,63 35 96 7,65
65
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
66
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
• Nhận xét, và bàn luận:
a. COD:
Đối với nồng độ 900 mg COD/l, 6 giờ đầu COD giảm mạnh từ 900 xuống 94 mg/l,
hiệu quả xử lý đạt khoảng 90%, đạt tiêu chuẩn thải loại B (TCVN-5945-1995). Từ
6-9 giờ COD giảm nhẹ từ 94 xuống 57 mg COD/l, hiệu suất xử lý đạt 94%. Sau 24
giờ, COD = 30mg/l, hiệu suất xử lý đạt 96%, đạt tiêu chuẩn thải loại A (TCVN-
5945-1995). Thời gian lưu tối ưu là 6 giờ.
Sau thời gian COD giảm nhanh, COD bắr đầu giảm chậm và có lúc lại tăng
giảm khi nồng độ COD thấp dưới 100mg/l. Nguyên nhân:
• Khoảng thời gian đầu của quá trình xử lý, giai đoạn phát triển củavi sinh vật
đang nằm trong pha logarite, vi sinh vật sử dụng cơ chất dồi dào của môi trường để
tổng hợp tế bào, làm nồng độ COD trong nước thải giảm nhanh. Điều này dẫn đến
màng vi sinh vật hình thành ngày càng dày trên vật liệu lọc, tỷ số F/M giảm nhanh,
vi sinh chuyển dần sang giai đoạn phát triển ổn đònh.. giai đoạn này diễn ra nhanh
với màng vi sinh hiếu khí do vi sinh tích lũy trên lớp vật liệu lọc.
• Nếu thức ăn không đủ chúng buộc phải sử dụng cơ chất đã tích lũy trong tế
bào để sử dụng cho đến khi chúng chết đi và trở thành nguồn thức ăn cho các vi
67

×