KỸ NĂNG VIẾT VÀ TRÌNH BÀY
KỸ NĂNG VIẾT VÀ TRÌNH BÀY
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC
CỨU KHOA HỌC
Trường Đại học Ngân hàng T P. Hồ Chí Minh
Ths. Trần Mai Ước
1. Phác thảo lại dàn bài chi
tiết (xem lại đề cương
nghiên cứu)
•
Đề cương nghiên cứu gồm có các phần
cơ bản sau đây:
I. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VIẾT BẢN
I. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VIẾT BẢN
THẢO BÁO CÁO NCKH
THẢO BÁO CÁO NCKH
1.Tên đề tài.
•
2.Lý do chọn đề tài ( tính cấp thiết).
•
3.Lịch sử nghiên cứu.
•
4.Mục đích nghiên cứu.
•
5.Giả thuyết khoa học.
•
6.Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
•
7.Phạm vi, giới hạn đề tài nghiên cứu.
•
8.Nhiệm vụ nghiên cứu
•
9.Phương pháp nghiên cứu.
•
10.Dàn ý nội dung nghiên cứu
Trường Đại học Ngân hàng T P. Hồ Chí Minh
Là bản ghi các chương, mục theo dự
kiến sẽ thực hiện. Dàn ý nội dung nghiên
cứu thường có
:
Phần I: Những vấn đề chung của đề tài
Phần này gồm có các phần từ 1 đến 10
(trong bước 1)
Phần II: Các chương nội dung: Thường có
3 chương
•
Dàn ý nội dung nghiên cứu
Dàn ý nội dung nghiên cứu
Chương 1:1Cơ sở lý luận của
đề tài nghiên cứu.
11 Xây dựng hệ thống lý luận nhằm
định hướng cho quá trình nghiên
cứu: bộ khái niệm công cụ; lịch
sử vấn đề nghiên cứu; đặc điểm
đối tượng nghiên cứu; bản chất
của vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Hiện trạng của vấn đề
nghiên cứu (nếu vấn đề phức tạp có
thể tách thành nhiều chương) và tổ
chức thực nghiệm ( nếu có )
Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng hoặc kết quả thực nghiệm
Chương 3: Đề xuất các giải pháp
khoa học và chứng minh các giá trị
của giải pháp đó
Phần III: Kết luận và kiến
nghị
Tóm tắt nội dung chính của đề tài và
đưa ra kiến nghị
Giai đoạn 1: Viết ý.
Giai đoạn 2: Biên tập nội dung:
-Sắp xếp lại các ý đã viết được trước đó
theo đúng trình tự, logic.
-Lược bỏ đi bớt những ý tưởng trùng lắp.
- Bổ sung thêm những ý mới thấy cần
thiết.
- Chỉnh sửa chính tả, chỉnh lý câu văn. Đặc biệt
là xem lại cách dùng từ ngữ. Những từ đa
nghĩa, tối nghĩa, những từ cổ, khó hiểu thì lược
bỏ, thay thế bằng các từ phổ thông, dễ hiểu.
- Bổ sung cước chú, ghi chú, trích nguồn dữ
liệu, hình ảnh, đồ thị minh họa và tất cả những
gì cần thêm vào.
- Ngắt đoạn, xuống hàng, chỉnh cách đánh số
thứ tự các đề mục, các ý, số thứ tự các bảng,
biểu, hình ảnh.
- Trình bày, dàn trang, căn chỉnh lề, ngắt trang
cho hợp lý.
Giai đoạn 3:
Giai đoạn 3:
Hiệu đính, chỉnh sửa hình thức
Hiệu đính, chỉnh sửa hình thức
- Đọc lại bản thảo một cách kỹ lưỡng. Sửa trên
máy những lỗi phát hiện.
- In bản nháp, dò và hiệu đính lại lần cuối (nhất
là lỗi chính tả).
-Nhờ bạn bè hoặc người hướng dẫn đọc, góp ý.
- Bổ sung hay sửa chữa theo những ý kiến đóng
góp nếu là ý kiến đúng, hay.
-Biên tập, trình bày lại bản thảo sau cùng đúng
theo cấu trúc, hình thức trình bày chuẩn theo
mẫu trước khi in toàn bộ báo cáo.
Những điều cần lưu ý khi viết bản thảo
Những điều cần lưu ý khi viết bản thảo
Ths. Trần Mai Ước
•
Không dùng lời lẽ hay từ dao to, búa lớn.
•
Không dùng lời lẽ cao ngạo hay khinh
thường các nhà nghiên cứu khác.
•
Hạn chế tối đa việc sử dụng các đại danh
từ hay sở hữu tính từ “tôi ”, “của tôi” mà
thay bằng “của chúng tôi”, “người viết”,
“tác giả”, “người nghiên cứu” bài báo cáo
này hay luận án này, luận văn này.
•
Nhất quán về việc sử dụng
các thuật ngữ, nhất là các
thuật ngữ dịch, có nguồn
gốc từ tiếng nước ngoài.
•
Trích nguồn đầy đủ cho các
số liệu thứ cấp sử dụng
trong đề tài.
•
Kiểm tra lỗi chính tả.
!"
!"
#$%& ''
#$%& ''
1. Kích thước giấy
Giấy trắng A4, khổ đứng. Nếu có bảng, biểu,
hình vẽ trình bày theo chiều ngang thì đầu
bảng là lề trái của trang.
2. Kiểu chữ
Kiểu chữ (font) Times New Roman hoặc tương
đương. Cỡ chữ (size) 12-13, mật độ chữ bình
thường.Khoảng cách hàng 1,5 lines, in một
mặt.
3. Căn lề
3. Căn lề
Các trang bình thường
lề trên: 3,5 cm;
lề dưới: 3,0 cm;
lề trái: 3,5 cm;
lề phải: 2,0 cm.
Những trang đặc biệt: theo chiều ngang
lề trên: 3,5 cm;
lề dưới: 2,0 cm;
lề trái: 3,0 cm;
lề phải: 3,5 cm.
((
((
)*+,-#$%
)*+,-#$%
./0#$12345
./0#$12345
Có một số quy định mang tính quốc
tế về cách trình bày hình thức hay
cấu trúc của một bản luận văn. Nhà
nghiên cứu cần phải tuân theo để
hình thức của luận văn được rõ ràng,
logic và đạt tiêu chuẩn.
Thông thường cấu trúc tiêu chuẩn
của một luận văn bao gồm 3 phần:
((((5678
((((596:
((((5;<
5678=;>?@
5678=;>?@
Trang bìa ngoài.
Trang tựa đề.
Trang lời cảm ơn/lời nói đầu.
Trang nhận xét của đơn vị thực tập.
Trang nhận xét của người hướng dẫn khoa
học.
Trang nhận xét của người phản biện.
Trang nhận xét của Hội đồng khoa học (nếu
có).
Danh mục bảng, biểu, hình ảnh minh họa (nếu
có).
Bảng các chữ viết tắt.
Mục lục.
596:=;>?@
596:=;>?@
Chương mở đầu ( hay phần mở đầu).
Các chương nội dung chính: có thể chia làm 3
chương
+ Chương 1: Cơ sở lý thuyết (lý luận) và
thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
+ Chương 2: Hiện trạng của vấn đề nghiên
cứu (nếu vấn đề phức tạp có thể tách ra làm
nhiều chương).
+ Chương 3: Giải pháp và kiến nghị để giải
quyết vấn đề đang nghiên cứu.
Chương kết luận (phần kết luận).
5;<=;>?@
5;<=;>?@
Bảng chú thích.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.