Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng bài tứ giác nội tiếp hình học 9 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 12 trang )

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN LỚP 9

TỨ GIÁC NỘI TIẾP


Kiểm tra bài cũ
Nêu cách xác định tâm đường tròn đi qua ba điểm không
thẳng hàng A, B, C ?
A

O

B

C


[?1] a) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các
đỉnh nằm trên đường tròn đó.
b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh
nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không.
P
B

P
C

A

Q
N



O

a)

D

Q

I

N
M

b)

I
M


* ĐỊNH NGHĨA

Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường
được gọi là
tròn tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp)
tứ giác nội tiếp đường


Bi tp 1: Cho hỡnh v di õy hóy ch ra
cỏc t giỏc ni tip v t giỏc khụng ni tip?

A

B
E
M

O
C

D

+ Các tứ giác nội tiếp là: ABCD; ACDE (vì các tứ giác này đều có
4 đỉnh cùng thuộc (O))
+ Tứ giác AMDE không là tứ giác nội tiếp vì có đỉnh M (O)


* Định lí
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng1800 .
GT Tứ giác ABCD nội tiếp
0

KL A + C = 180 ; B + D =180

A
0

Chứng minh

Ta có tứ giác ABCD nội tiếp (O)



A = 1/2sđ
180 BCD (đl góc n/tiếp)
0

C = 1/2sđ BAD (đl góc n/tiếp)
 A + C = 1/2(sđ BCD + sđ BAD)
= 1/2. 3600

Do đó A + C = 1800
Chứng minh t/t ta có B + D = 1800 (đpcm)

B

O
D
C


* Định lí đảo
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 thì tứ giác đó
nội tiếp được đường tròn.

Tứ giác ABCD nội tiếp

B

A, B, C, D (O)
A, B, C  (O);
D  (O)


C

O
A

D  AmC
AmC chứa góc ( 1800 - B)
D = 1800 - B

B + D = 1800
(GT)

m

D


Bài tập 2: Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng
sau (nếu có thể)

Trêng hîp
Gãc

1)

A

80


0

70

0

B

2)

3)

4)

5)

6)

0

60

95
40

0

C

105


D

75

0

0

65
74

0

0

0

98

0


Bài 53. Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau
(nếu có thể)

Trêng hîp
1)

2)


3)

4)

5)

6)

800

75 0

60 0

β

106

0

0

Gãc
A
B

70

105


C

100 0

105

D

110 0

75 0

0

40
0

120
0

180 -

0

1800- β
0

140


65

0

0

0

0

95

0

82

0

74

85

115 0

98

0


BÀI TẬP 3: ĐIỀN DẤU “X” VÀO Ô THÍCH HỢP:


Tø gi¸c

a. Hình chữ nhật

Néi tiÕp

Kh«ng néi tiÕp

X

X
b. Hình bình hành

c. Hình thang cân

X

X
d. Hình vuông
A

x

D

e.
B

góc xAD = góc C

C

X


Hướng dẫn về nhà
+ Học lí thuyết theo Sgk và vở ghi
+ Làm các bài tập: 54, 55, 56, 57, 58, 59 ( Sgk – 89; 90)
+ Đọc trước bài: “Đường tròn ngoại tiếp.
Đường tròn nội tiếp”


XIN CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ GIÁO
ĐÃ VỀ DỰ GIỜ TOÁN
LỚP 93!



×