Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng bài liên hệ giữa thứ tự và phép cộng đại số 8 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 19 trang )

TRƯỜNG THCS TIẾN XUÂN

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC CÙNG TẬP THỂ LỚP 8A2


CHƯƠNG IV - BẤT PHƯƠNG
TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN


KIỂM TRA BÀI CŨ

Điền dấu thích hợp (<, >, =) vào ô vuông

a) 1,53 < 1,8

b) -2 < - 1,3

c) -2,37 > - 2,41

2
4
=
d) 
3
6

2
12
=
e)


3
18

3
g)
5

h)

2 < 3

13
<
20

k) x2 > 0
với mọi x khác 0


TIẾT 57 - § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP
CỘNG
1. NHẮC LẠI VỀ THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ

?. Khi so sánh hai số thực a và b bất kì, có những trường hợp
nào có thể xảy ra?

Khi so sánh hai số thực a và b bất kì, xảy ra một trong ba
trường hợp sau
Số a bằng số b (kí hiệu a = b)
Số a nhỏ hơn số b (kí hiệu a < b)

Số a lớn hơn số b (kí hiệu a > b)


TIẾT 57 - § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP
CỘNG
1. NHẮC LẠI VỀ THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ

? Khi biểu diễn hai số thực trên trục số (vẽ theo phương nằm
ngang) thì vị trí các điểm biểu diễn hai số đó có quan hệ
như thế nào với nhau ?
Khi biểu diễn số thực trên trục số (vẽ theo phương nằm
ngang) thì điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm
biểu diễn số lớn hơn .

-2 -1,3

0

2

3


TIẾT 57 - § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP
CỘNG
1. NHẮC LẠI VỀ THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ

?. Hãy nối mỗi ý 1, 2 với một trong các ý A, B, C, D để được
các khẳng định đúng
A) thì phải có hoặc a < b, hoặc a = b

1) Số a không nhỏ hơn số b
2) Số a không lớn hơn số b

B) thì phải có a > b
C) thì phải có hoặc a > b, hoặc a = b

D) thì phải có a < b


TIẾT 57 - § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP
CỘNG
1. NHẮC LẠI VỀ THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ

A) thì phải có hoặc a < b, hoặc a = b

1) Số a không nhỏ hơn số b
2) Số a không lớn hơn số b

B) thì phải có a > b
C) thì phải có hoặc a > b, hoặc a = b
D) thì phải có a < b

Nếu số a không nhỏ hơn số b thì phải có hoặc a > b, hoặc a = b.
Khi đó ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu là a  b
Nếu số a không lớn hơn số b thì phải có hoặc a < b, hoặc a = b.
Khi đó ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu là a ≤ b


TIẾT 57 - § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP
CỘNG

1. NHẮC LẠI VỀ THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ

? . Điền dấu thích hợp (≤ ;  ) vào chỗ trống
a) Với mọi x  R thì x2  0
b) Nếu c là số không âm thì ta viết c  0
c) Với mọi x  R thì -x2 ≤ 0

d) Nếu y là số không lớn hơn 3 thì ta viết y ≤ 3


TIẾT 57 - § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP
CỘNG
2. BẤT ĐẲNG THỨC

Hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≤ b, a  b) gọi là bất đẳng thức
a gọi là vế trái, b gọi là vế phải của bất đẳng thức.

Ví dụ 1. Hãy xác định vế trái và vế phải của bất đẳng thức
7 + (-3) > -5
Bất đẳng thức trên có vế trái là 7 + (-3) và vế phải là - 5


TIẾT 57 - § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP
CỘNG
3. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

Bài toán: Cho bất đẳng thức -4 < 2. Khi cộng 3 vào cả hai vế
của bất đẳng thức trên thì ta được bất đẳng thức nào ?

-4


-3 -2 -1 0 1
cộng với 3

-4 -3 -2

-1

2

3 4

5

cộng với 3

0 1 2 3 4

5

Nhận xét: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2
ta được bất đẳng thức - 4 + 3 < 2 + 3


TIẾT 57 - § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP
CỘNG
3. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

?2
a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2 thì

được bất đẳng thức nào ?
b) Dự đoán: Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức
- 4 < 2 thì được bất đẳng thức nào ?
Giải:
a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2 thì
được bất đẳng thức - 4 + (- 3) < 2 + (- 3)
b) Dự đoán: Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức
- 4 < 2 thì được bất đẳng thức - 4 + c < 2 + c


TIẾT 57 - § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP
CỘNG
3. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

Tính chất: (SGK – Tr 36)
Với ba số a, b, c ta có :
Nếu a < b thì a + c < b + c
a+c≤b+c
Nếu a ≤ b thì :...........................
Nếu a > b thì :..........................
a+c>b+c
a+cb+c
Nếu a  b thì :..........................

Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức
ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã
cho.


TIẾT 57 - § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP

CỘNG
3. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

Ví dụ 2 : Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35)
Giải :
Ta có : 2003 < 2004
Cộng -35 vào cả hai vế của bất đẳng thức trên ta được
2003 + (-35) < 2004 + (-35)

?3
So sánh -2004 + (-777) và -2005 + (-777) mà không tính giá
trị mỗi biểu thức
?4 Dựa vào thứ tự giữa 2 và 3 .Hãy so sánh 2  2 và 5.


TIẾT 57 - § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP
CỘNG

3. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

?3

- So sánh - 2004 + (-777) và - 2005 + (-777) mà không tính

giá trị mỗi biểu thức
?4
2 và 3 .Hãy so sánh 2  2 và 5.
Dựa vào thứ tự giữa
Giải:
?3 Ta có -2004 > (-2005)

Cộng (-777) vào cả hai vế của bất đẳng thức trên ta được
-2004 + (-777) > (-2005) + (-777)
?4 Ta có 2 < 3 (vì 2 < 9 = 3)

Cộng 2 vào cả hai vế của bất đẳng thức trên ta được

2  2 < 3 + 2 hay

2 2< 5

Chú ý : Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất
đẳng thức.


Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
ĐÚNG

A

(-2) + 3 ³ 2

SAI

ĐÚNG

B

-6 £ 2.(-3)

SAI


ĐÚNG

C

4 +(-8) < 15+(-8)

SAI

ĐÚNG

D

x +1 ³ 1
2

SAI


Bài 4:( Sgk - Trang 37 )
Một biển báo giao
thông như hình bên cho biết
vận tốc tối đa mà các
phương tiện giao thông được
đi trên quang đường có biển
quy định là 20km/h. Nếu
một ô tô đi trên đường đó có
vận tốc là a (km/h) thì a
phải thoả mãn điều kiện nào
trong các điều kiện sau:


a > 20

a ≤ 20

20

a < 20

a ≥ 20


BÀI VỪA HỌC:
Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ( dưới
dạng công thức và phát biểu thành lời ) và cho ví dụ áp dụng.

Làm bài tập: 2, 3 sách giáo khoa trang 37
2, 4, 7 sách bài tập trang 41 - 42


BÀI 3: (Sgk - trang 37 )

So sánh a và b nếu:
a) a - 5 ≥ b - 5

b) 15 + a ≤ 15 + b

HƯỚNG DẪN CÂU ( a ):

a-5≥b-5

a-5+5≥b-5+5
ab


BÀI VỪA HỌC:
Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ( dưới
dạng công thức và phát biểu thành lời ) và cho ví dụ áp dụng.

Làm bài tập: 2, 3 sách giáo khoa trang 37
2, 4, 7 sách bài tập trang 41 - 42

BÀI SẮP HỌC:

LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN

Cho (-2) < 3
Tính và nhận xét các kết quả sau: (-2).3  3.3
(-2).(-3)  3.(-3)

(-2).8  3.8
(-2).(-8)  3.(-8)



×