Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng bài axit sunfuric và muối sunfat hóa học 10 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 20 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10

AXÍT SUNFURIC-MUỐI SUNFAT

Giáo viên dạy : Nguyễn Văn Vẹn


NỘI DUNG BÀI HỌC
2

Click to add Title
AXÍT SUNFURIC-MUỐI
SUNFAT

2I.

II.
2

Axít Sunfuric
Click to (add
H2SO
Title
4)
1.
2

Click
Tínhto
chất
addvật


Title


2.2

Tính
Clickchất
to add
hóaTitle
học

3.2

Click
ỨNG
to DỤNG
add Title

4.
2

Sản
Click
xuấttoaxit
addsunfuric
Title

Muối sunfat-Nhận
Click to add
biết

Title
ion sunfat
1.
2

Click
Muối
to add
sunfat
Title

2.
2

Nhận
ion sunfat
Clickbiết
to add
Title


I. Axít sunfuric (H2SO4)

Nêu tính chất
vật lí của axit
1. Tính chất vật lí
sunfuric
- Axít sunfuric (H2SO4) là chất lỏng sánh(H
như
dầu,

2SO4 )
không màu, không bay hơi, nặng gấp 2 lần nước, tan vô
hạn trong nước và tỏa nhiệt mạnh....

- Cách pha loãng axít H2SO4 đặc: phải rót từ từ axít
vào nước và khuấy nhẹ bằng đủa thủy tinh. Tuyệt
đối không được làm ngược lại.



Bị bỏng do axít


2. Tính chất hoá học
a. Tính chất của dd H2SO4 loãng:
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ
- Tác dụng với kim loại hoạt động(trướcNêu
H2), tính
giải phóng
chất H2↑
Fe + H2SO4
FeSO4 + H2↑
hoá học
- Tác dụng với oxit bazơ, với bazơ:
chung của
CuO + H2SO4
CuSO4 + H2O
axít?
2Fe(OH)3 + 3H2SO4
Fe2(SO4)3 + 6H2O

- Tác dụng với nhiều muối:
CaCO3 + H2SO4
CaSO4 + CO2↑ + H2O
=> dd H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axít


2. Tính chất hoá học
a. Tính chất của dung dịch axít sunfuric loãng
b. Tính chất của axít sunfuric đặc
Xác định số oxi
* Tính oxi hoá mạnh:
hoá
của
S
trong
- Axít sunfuric đặc, nóng có tính oxi hoá rất mạnh tác
H
SO
?
2
4
dụng với hầu hết các kim loại ( Trừ Au, Pt ) không giải
phóng hiđrô.
H2SO4 (đặc) + KL → Muối + Hợp chất(S, H2S,SO2) + H2O
VD: axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với đồng (xem TN)
+6

0

to


+2

+4

CuSO4 + SO2 ↑ ++62 H2O
H2SO4đặc
+4
+6
+3
0
to
Fe2(SO4)3 + 3 SO2 ↑ +6 H2O
6 H2SO4 (đặc) + 2 Fe
Lưu ý: H2SO4 đặc, nguội làm một số kim loại bị thụ động
hóa như: Fe, Al, Cr.
2 H2SO4 (đặc) + Cu


2. Tính chất hoá học
a. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng
b. Tính chất của H2SO4 đặc
* Tính oxi hoá mạnh:
- Axít sunfuric đặc, nóng có tính oxi hoá rất mạnh tác
dụng với hầu hết các kim loại ( Trừ Au, Pt ) không giải
phóng hiđrô.
- Axít sunfuric đặc, nóng tác dụng với nhiều phi kim ( C,
S, P... )
+6


0

2 H2SO4 (đặc) + S
+6

0

5 H2SO4 (đặc) + 2 P

to
to

+4

3 SO2 + 2 H2O
+4

+5

5 SO2 + 2 H3 PO4 + 2 H2O


2. Tính chất hoá học
a. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng
b. Tính chất của H2SO4 đặc
* Tính oxi hoá mạnh:
- Axít sunfuric đặc, nóng có tính oxi hoá rất mạnh tác
dụng với hầu hết các kim loại ( Trừ Au, Pt ) không giải
phóng hiđrô.
- Axít sunfuric đặc, nóng tác dụng với nhiều phi kim ( C,

S, P... )
- Axít sunfuric đặc, nóng tác dụng với nhiều hợp chất .
+6

-1

to

+4

0

SO2 + Br2 +2 H2O +
2 H2SO4 (đặc) + 2 KBr
K2SO4
=> Axít sunfuric đặc, nóng có tính oxi hoá rất mạnh


2. Tính chất hoá học
a. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng
b. Tính chất của H2SO4 đặc
* Tính oxi hoá mạnh:
* Tính háo nước:
Axit sunfuric đặc hấp thụ mạnh nước. Nó cũng hấp thụ
nước từ các hợp chất gluxit (như saccarozơ, xenlulozơ, …).
H2SO4 đặc
Cm(H2O)n
mC + nH2O
H2SO4 đặc
VD:

SO
C12HH
O
12C với+ đường
11H2O(xem tn)
222 11 4 đặc tác dụng

C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O
=> Da thịt khi tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng,
khi tiếp xúc với axit sunfuric phải hết sức thận trọng.


H2SO4
H
H2SO4 loãng
loãng
Tính axit

H2SO4 đặc
Tính oxi hóa mạnh

Tính háo nước

Làm đổi màu quỳ tím
Td với kim loại (- Au, Pt)
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit bazơ
Tác dụng với muối
Tác dụng với kim loại
(đứng trước H2)


Tác dụng với phi kim

Tác dụng với hợp chất


3.ứng dụng

Sơn

Giấy, tơ sợi
Phẩm nhuộm

H2SO
4

Phân bón

Luyện kim

ỨNG
DỤNG
KHÁC

Chất dẻo

Chất tẩy rửa


4. Sản xuất axít sunfuric

Nêu
phương pháp
Phương pháp tiếp xúc: Gồm 3 giai
đoạn:
sản xuất H2SO4
trong công nghiệp?
S

+O2

Oleum
+O2

+O2

FeS2

SO2

to,

V2O5

SO3

H2SO4 đặc

H2SO4.nSO3
H2O


H2SO4
(1)
1. Sản xuất SO2

(2)
2. Sản xuất SO3

(3)
3. Hấp thụ SO3 bằng H2SO4


II- MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT
1. Muối sunfat
-Muối axit (muối hidrosunfat) :
Chứa ion hidrosunfat
-Muối trung hoà (muối sunfat) : Chứa ion sunfat SO42Đa số muối sunfat đều tan trừ :
2. Nhận biết ion sunfat
Thuốc thử để nhận biết ion sunfat là dung dịch muối bari.
Hiện tượng thu được là có kết tủa bari sunfat trắng, không
tan trong axit.


Củng cố:

Câu 1: Để pha loãng axit sunfuric đặc người ta
dùng cách
a. Cho từ từ nước vào axit
b. Cho từ từ axit vào nước
c. Cho nhanh nước vào axit
d. Cho nhanh axit vào nước



Củng cố:

Câu 2: Để phân biệt H2SO4 đặc và H2SO4
loãng, người ta dùng
a. Kim loại đồng (Cu)
b. Quỳ tím
c. Natri hiđrôxít ( NaOH)
d. Dung dịch Ba(OH)2


Củng cố:

Câu 3: Cho H2SO4 (loãng) vào các chất:
Fe, Cu, CaO, BaCl2, NaOH, K2SO4
Số PƯ xảy ra là:
a. 3
b. 5
c. 6
d. 4


Củng cố:

Câu 4: H2SO4 (đặc), nóng tác dụng được với
kim loại:
a. Fe, Au.
b. Cu, Ag.
c. Au, Pt.

d. Fe, Pt.


Củng cố:

Câu 5: Dãy kim loại nào sau đây bị thụ
động trong H2SO4 đặc nguội?
a. Al, Fe, Mg.
b. Zn, Mg, Cr.
c. Mg, Fe, Al.
d. Al, Fe, Cr.




×