Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng bài amino axit hóa học 12 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.63 KB, 13 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12

BÀI 10: AMINO AXIT


Tiết 15: AMINOAMINO
AXIT
AXIT
LÀ GÌ ?

I.KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP
1. Khái niệm

CH3

CH COOH
NH2

COOH
NH2

CHO BIẾT CÔNG
HOOC CH CH2 CH2 COOHTHỨC TỔNG
NH2
QUÁT
ỦA
ĐỀUCCH
ỨA
NHÓM:
AMINO
AXIT?


NH2 [CH2]4 CH COOH
NH2

COOH VÀ NH2

H3C CH CH CH2 COOH
CH3 NH2

AMINO AXIT

NÊU ĐẶC ĐIỂM
 AMINO AXIT LÀ LOẠI HỢP CH
ẤT HỮU CC
ƠỦ
TẠ
CHUNG
AP CHỨC MÀ PHÂN
TỬ CHỨA ĐỒNG THỜI NHÓM AMINO (NH2) VÀ NHÓM CACBOXYL
CÁC CHẤT
(COOH)
Công thức tổng
(NH2)xR(COOH)y
TRÊN?
quát:


Tiết 15: AMINO AXIT
I.KHÁI NIỆM, CẤU TẠO
VÀ DANH PHÁP


1.KHÁI NIỆM:

CTTQ của amino axit no đơn chức:CnH2n+1O2N ( n ≥ 2)
(NH2)x R (COOH)y
2. CẤU TẠO PHÂN TỬ

Tính axit


R – CH – COO H
+
NH32

Dạng ion lưỡng cực
Tính bazơ

(ở trạng thái tinh
thể)

R – CH – COOH
NH2
Dạng phân tử

(Trong dung dịch)

TRONG DUNG
DỊCH AMINO
AXIT TỒN TẠI Ở
DẠNG NÀO ?



Tiết 15: AMINO AXIT
I. KHÁI NIỆM, CẤU
TẠO VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM

(NH2)X R (COOH)Y
2. CẤU TẠO PHÂN TỬ
R-CH2-COONH3+

(ion lưỡng cực)

R-CH2-COOH
NH2
(Dạng phân tử)

3. Danh pháp
a. Tên thay thế
Axit+vị trí NH2+amino+ Tên thay thế axit tương
ứb.ngTên bán hệ thống
Axit + vị trí NH2+ amino+Tên thường của axit tương ứng
* Chú ý vị trí của nhóm NH2
ω

ε

δ

γ


β

α

CÁCH
CCÓ
- C -M
C -ẤCY- C
- C -NH
COOH
2
GỌI TÊN
c. Tên thường
AMINO AXIT ?


Tiết 15: AMINO AXIT
Công thức

1.

CH3 CH

2.

CH2

COOH

NH2

COOH

NH2

3. CH3 CH CH COOH
4.

CH3 NH2

H2N [CH2]4 CH COOH
NH2

5.

HOOC CH CH2 CH2 COOH
NH2

Tên thay thế

Tên bán hệ
thống

Tên
thường


hiệu

Axit
2-aminopropanoic


Axit
α-aminopropionic

Alanin

Ala

Axit
aminoetanoic

Axit aminoaxetic

Glyxin

Gly

Axit 2-amino
-3-metylbutanoic

Axit
α-aminoisovaleric

Valin

Val

Axit
ε -điaminocaproic
α,


Lysin

Lys

Axit 2,6-điamino
Hexanoic
Axit 2-amino
Pentanđioic

Axit
α-aminoglutaric

Axit
glutamic Glu


Tiết 15: AMINO AXIT
I. KHÁI NIỆM, CẤU
TẠO VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM
(NH2)X R (COOH)Y
2. CẤU TẠO PHÂN TỬ
R-CH2-COONH3+

(ion lưỡng cực)

II. Tính chất vật lý
- Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không
màu, vị hơi ngọt

- Nhiệt độ nóng chảy cao(khoảng 2200
300
- DễC)
tan trong nước

R-CH2-COOH
NH2
(Dạng phân tử)

3. DANH PHÁP
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

TÍNH CHẤT VẬT LÝ
ĐẶC TRƯNG CỦA
AMINO AXIT?


Tiết 15: AMINO AXIT
I. KHÁI NIỆM, CẤU
TẠO VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM

GIẢI THÍCH SỰ
BIẾN ĐỔI MÀU
SẮC CỦA QUỲ TÍM
TRONG CÁC DUNG
DỊCH
H2TRÊN
N [CH?2]4 CH COOH


(NH2)X R (COOH)Y
2. CẤU TẠO PHÂN TỬ

CH2

R-CH2-COO-

NH2

NH3+

(ion lưỡng cực)

R-CH2-COOH

COOH

NH2

NH2
(Dạng phân tử)

3. DANH PHÁP
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

1. Tính chất axit-bazơ
của dung dịch amino axit
a. Tác dụng với chất chỉ
thị


Dung dịch
Glyxin

Dung dịch
axit
Glutamic
HOOC CH CH2 CH2 COOH
NH2

Dung dịch
Lisin


Tiết 15: AMINO AXIT
I. KHÁI NIỆM, CẤU
TẠO VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM
(NH2)X R (COOH)Y

a. Tác dụng với chất chỉ thị
Tổng quát:

amino axit (NH2)x R (COOH)y

+ Nếu x>y : quỳ tím chuyển màu xanh

2. CẤU TẠO PHÂN TỬ

+ Nếu x


R-CH2-COO-

+ Nếu x=y : quỳ tím không chuyển màu

NH3+

(ion lưỡng cực)

R-CH2-COOH
NH2
(Dạng phân tử)

3. DANH PHÁP
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

1. Tính chất axit-bazơ
của dung dịch amino axit
a. Tác dụng với chất chỉ
thị
b. Tính lưỡng tính

Cho biết mối quan hệ
b. Tính chất lưỡng tính
giạữnh
a x và y đến sự biến
-Tác dụng với axit vô cơ m
đổi màu sắc của quỳ


H2N-CH2-COOH + HCl
ClH3N-CH2COOH
tím
?I SAO
T

NÓI
Hoặc
AXITCOOH
H3N+ -CH2 -COO- + HCl AMINO
ClH3N-CH
2

TÍNH
CH
ẤT
- Tác dụng với bazơ
LƯỠNG TÍNH ?
mạnh
VIẾHT2N-CH
PTPƯ
H2N-CH2-COOH + NaOH
2COONa + H2O
CHỨNG MINH?
Hoặc
H3N+ -CH2 –COO- + NaOH

H2N-CH2COONa + H2O



Tiết 15: AMINO AXIT
I. KHÁI NIỆM, CẤU
TẠO VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM
(NH2)X R (COOH)Y
2. CẤU TẠO PHÂN TỬ

R-CH2-COONH3+

(ion lưỡng cực)
3. DANH PHÁP

R-CH2-COOH
NH2
(Dạng phân tử)

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

1. Tính chất axit-bazơ
của dung dịch amino axit
a. Tác dụng với chất chỉ
thị
b. Tính lưỡng tính
ứng
este hóa:
2.c. PhPh
ảnản
ứng
trùng

ngưng

a. Tác dụng với chất chỉ thị
b. Tính chất lưỡng tính
c. Phản ứng este hóa:
H2N-CH2-COOH + C2H5OH

HCl khí

H2N-CH2-COOC2H5 +H2O

-

(Cl H3N+-CH2-COOC2H5 )

d. Phản ứng trùng ngưng
[ 2 ]5 –CO– OH + H–NH – CH
[ 2 5 ]– CO – OH + ...
...+ H–NH –CH
t0

[ 2 5 ]– CO –... +nH2O
[ 2 ]5 –CO– NH – CH
...–NH –CH

Hay viết gọn
o
t
nH2N –CH
[ 2 ]5 – COOH  –HN –CH[2 5 – ]CO–


(

Axit ε - aminocaproic

O
)+nH
n

policaproamit

2


Tiết 15: AMINO AXIT
I. KHÁI NIỆM, CẤU
TẠO VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM
(NH2)X R (COOH)Y
2. CẤU TẠO PHÂN TỬ

R-CH2-COONH3+

(ion lưỡng cực)
3. DANH PHÁP

R-CH2-COOH
NH2
(Dạng phân tử)


II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

1. Tính chất axit-bazơ
của dung dịch amino axit
a. Tác dụng với chất chỉ
thị
b. Tính lưỡng tính
c. PhPh
ảnứng
ứngtrùng
este hóa:
2.
ản
ngưng
IV. ỨNG DỤNG

Aminoaxit là hợp chất
cơ sở kiến tạo nên các
protein của cơ thể sống


III. ỨNG DỤNG

Mì chính

Quần áo làm từ
tơ poliamit

Một số loại thuốc bổ và thuốc hỗ trợ thần kinh


Vải dệt lót lốp ôtô làm
bằng poliamit

Lưới đánh cá làm bằng
poliamit


CỦNG CỐ
Bài 1. Có ba chất : H2N-CH2-COOH, CH3-CH2-COOH, CH3-[CH2]3-NH2.
Để nhận ra d.dịch của các chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?

A. NaOH

B. HCl

C. CH3OH/ HCl

D. Quỳ tím

Bài 2. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất: CH3CH(NH2)-COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic
C. Anilin

B. Axit α -aminopropionic
D. Alanin

Bài 3. Cho Alanin tác dụng lần lượt với các chất sau: KOH, HBr, NaCl,
CH3OH (có mặt khí HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học là:
A. 3


B. 4

C. 2

D. 1


Dặn dò
• Các bài tập trong SGK và trong SBT
• BT làm thêm:
- Tự soạn 5 câu hỏi trắc nghiệm về tính chất hoá học của các
aminoaxit
- Tự soạn 2 câu hỏi trắc nghiệm về khái niệm và tên gọi của các
aminoaxit.



×