Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng bài luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng hóa học 12 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 15 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM,
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA
CHÚNG


I

KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG
1. Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ
Vị trí
CHe lớp
trong BTH ngoài cùng

Kim loại
kiềm

Nhóm
IA1

ns1
2

Tính chất hóa
học đặc trưng

Có tính khử
mạnh3 nhất
M

Kim loại


kiềm thổ

Nhóm
IIA
5

ns2
6

Điều chế

2MX

2M + X2

4

M+ + 1e

MX2
Có tính khử
7 KLK
mạnh, sau

M

đp
nc

M2+ + 2e


đp
nc

8

M + X2


I

KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

2. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- NaOH
- NaHCO3 và Na2CO3
- KNO3


I

KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

3. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Ca(OH)2
CaCO3
CaSO4
- Thạch cao sống: CaSO4.2H2O
- Thạch cao nung: CaSO4.H2O
- Thạch cao khan: CaSO4



4. Nước cứng


II

1

BÀI TẬP
Cấu hình electron lớp ngoài cùng nào sau đây ứng với kim loại
kiềm?

A ns2np1

Của nhóm IIIA

B

ns1

Chính xác!

C

ns2

Của nhóm IIA

D ns2np2


Của nhóm IVA


II

BÀI TẬP

2

Chọn thứ tự giảm dần về tính khử của các kim loại
kiềm.
A

Cs-K-Na-Rb-Li

B

Li-Na-K-Rb-Cs

Sai

C

Cs-Rb-K-Na-Li

Chính xác!

D


K-Li-Na-Rb-Cs

Sai

Sai


II

BÀI TẬP

3

Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được
với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch kiềm?
A

Na, Cs, Mg, Ca

Sai

B

Be, Rb, Ca, Ba

Sai

C

Li, Be, Ca, Sr


Sai

D

Li, Rb, Sr, Ba

Chính xác!


II

BÀI TẬP

4

Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi cho Na kim loại vào
dung dịch CuSO4

A

Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh

Đ

B

Bề mặt kim loại có Cu kết tủa màu đỏ

Sai


C

Sủi bọt khí không màu và có Cu kết tủa màu đỏ

Sai

D

Có Cu kết tủa màu đỏ và Cu(OH)2 kết tủa màu xanh

Sai


II

BÀI TẬP

5

Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm
thời chứa Ca(HCO3)2 ?
A

NaCl

B

Na2SO4


Sai

C

Na2CO3

Chính xác!

D

HCl

Sai

Sai


II

6

BÀI TẬP
Để bảo quản các kim loại kiềm, người ta thường
dùng cách nào sau đây?

A

Ngâm chúng trong nước.

Sai


B

Cho chúng vào các lọ rối đậy nắp kín.

Sai

C

Ngâm chúng trong ancol etylic nguyên chất.

Sai

D

Ngâm chúng trong dầu hỏa.

Đ


II

7

BÀI TẬP
Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế Ca kim
loại?

A


Nhiệt phân CaCO3 ở nhiệt độ cao.

Sai

B

Khử CaO bằng H2 ở nhiệt độ cao.

Sai

C

Điện phân nóng chảy CaCl2.

Đ

D

Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn xốp.

Sai


8

Trong các pháp biểu sau về tính cứng của nước:
1. Khi đun sôi ta có thể loại được tính cứng tạm thời
của nước.
2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả tính cứng tạm thời
và tính cứng vĩnh cửu của nước.

3. Có thể dùng HCl để loại tính cứng của nước.
4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại tính
cứng vĩnh cửu của nước.
Phát biểu đúng là:

A

Chỉ có 2

S

B

1, 2, 4

C

1, 2

Đ

D

3, 4

S

S



CHUẨN BỊ Ở VỀ NHÀ
- Bài 1 đến bài 6
SGK /132.
- Chuẩn bị bài
luyện tập 29.




×