Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bài giảng hóa học 12 bài 22 luyện tập tính chất của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.3 KB, 25 trang )

BÀI 22: LUYỆN TẬP
BÀI 22: LUYỆN TẬP
TÍNH CHÂT CỦA KIM
TÍNH CHÂT CỦA KIM
LOẠI
LOẠI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 12
1. Cho biết cấu tạo của nguyên tử kim loại và
của đơn chất kim loại?
Cấu tạo nguyên tử kim loại:
- Thường có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3 e …).
- Bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn so với bán kính các
nguyên tử phi kim cùng chu kì.
+ Cấu tạo của đơn chất kim loại:
- Các kim loại (trừ Hg) có cấu tạo mạng tinh thể.
- Trong mạng tinh thể kim loại: nguyên tử và ion kim loại
nằm ở những nút của mạng tinh thể, các electron tự do
chuyển động hỗn loạn trong mạng.
I. CÂU HỎI ÔN TẬP LÍ THUYẾT
- Liên kết kim loại là LK được hình thành giữa các nguyên tử và
ion kim loại trong mạng tinh thể có sự tham gia của các e tự do.
-
Sự khác nhau giữa LK kim loại và LK ion: LK ion do sự tương
tác tĩnh điện giữa các ion dương và ion âm, còn LK kim loại do
tương tác giữa các nguyên tử và ion kim loại với các e tự do.
-
Sự khác nhau giữa LK kim loại và LK cộng hóa trị: LK cộng
hóa trị do một số đôi e tạo nên, còn LK kim loại có sự tham gia
của tất cả các e tự do trong mạng tinh thể kim loại.
2. Liên kết kim loại là gì? So sánh sự khác nhau
giữa liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết


cộng hóa trị?
- Các kim loại có tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện và
có ánh kim.
-
Nguyên nhân chủ yếu: do các electron tự do trong
kim loại gây nên.
3. Nêu các tính chất vật lí chung của kim loại,
nguyên nhân chủ yếu nào gây nên những tính
chất đó?
4. Nêu các tính chất hóa học chung của kim
loại, cho 3 ví dụ minh họa?
Các kim loại đều có tính khử: M → M + ne.
a) Tác dụng phi kim (O2, Halogen, S…).
0 0 +3 -1
Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
n+
t
o
b) Tác dụng axit
-
Với các axit chỉ có tính axit (Vd: HCl, H2SO4 loãng
…)
KL (trước H2) + axit → Muối + H2
-
Với các axit có cả tính oxi hóa (HNO3, H2SO4 đặc)
KL (trừ Au, Pt) + axit → Muối + SP khử + H2O
(không phải H2)
c) Tác dụng dung dịch muối:
KL mạnh + Muối KL yếu → Muối KL mạnh + KL yếu
(không td H2O) (tan trong H2O)

d) Tác dụng với H2O:
Một số kim loại như: Na, K, Ba, Ca …tác dụng được với
H2O.
VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
e) Tác dụng với dung dịch bazơ: một số kim loại (Al, Zn
…) có phản ứng với dung dịch bazơ.
Vd: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Cặp oxh – kh: dạng oxh và dạng khử của cung
một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxh – kh của
kim loại.
Vd: Ag /Ag; Cu/Cu.
-
Dãy điện hóa kim loại:
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au
→ Tăng tính oxh ion kl, giảm tính khử kl.
+ 2+
+ + 2+ 3+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ + 2+ 2+ + 2+ 3+
5. Khái niệm cặp ôxi hóa – khử của kim loại, hãy
viết dãy điện hóa của kim loại. ý nghĩa của dãy điện
hóa, cho ví dụ minh họa?
Fe
Fe
Cu
Cu
2+
2+
Cu + Fe → Fe + Cu
2+
2+

-
Ý NGHĨA DÃY ĐIỆN HÓA: CHO PHÉP DỰ
ĐOÁN CHIỀU CỦA PHẢN ỨNG GIỮA HAI
CẶP OXH – KH: THEO QUY TẮC α
OXH MẠNH + KHỬ MẠNH → OXH YẾU +
KHỬ YẾU.
VD:
Câu 1: Kim loại ở thể rắn có tính dẻo, có khả năng dẫn điện do:
A. Trong tinh thể kim loại có các ion kim loại chuyển động tự do.
B. Kim loại có ít electron lớp ngoài cùng.
C. Kim loại có tính khử mạnh.
D. Trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do.
III. Bài tập trắc nghiệm
Câu 2:Cho cấu hình electron: 1s2s2p
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử hoặc ion có cấu hình electron như trên:
III. Bài tập trắc nghiệm
A. Mg, Cl, Na.
2+ +
B. Al, Ne, Na
3+
C. Na, Mg, Al.
+ 2+ 3+
D. Mg, F, Al.
2+ −
2 2 6
C. Na, Mg, Al.
+ 2+ 3+
Câu 3: Hòa tan 4,8g 1 kim loại trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 4,48 lít H2 (đktc). Kim
loại đó là:
III. Bài tập trắc nghiệm

A: Al B: Na
C: Mg
D: Ca
C: Mg
Câu 3: Hòa tan 4,8g 1 kim loại trong dung dịch
HCl dư, sau phản ứng thu 4,48 lít H2
(đktc). Kim loại đó là:
Hướng dẫn: Giả sử kl có hóa trị n
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
2M(g) n(mol)
4,8g
2M×0,2 = 4,8n ⇒ M = 12n
4,48
22,4
= 0,2 (mol)
n 1 2 3
M 12 24 36
KÕt luËn Lo¹i Mg Lo¹i
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm các kim loại:
Al, Zn, Ag, Cu. Hóa chất dùng để hòa tan
hoàn toàn hỗn hợp đó là:
III. Bài tập trắc nghiệm
A: dung dịch HCl B: dung dịch NaOH
C: dung dịch HNO3 loãng
D: dung dịch H2SO4 loãng
C: dung dịch HNO3 loãng
Câu 5: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch CuSO4,
AlCl3, HCl, Mg(NO3)2, FeCl3, NaCl.
Số trường hợp có phản ứng xẩy ra là:
III. Bài tập trắc nghiệm

A: 3 B: 4 C: 2 D: 5A: 3
Câu 6:Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4,
phải dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất
ấy.
III. Bài tập trắc nghiệm
B: Bột Fe dưA: Na dư
C: Bột Zn dư D: Bột Cu dư
B: Bột Fe dư
Câu7: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp
ngoài cùng là 2p. Nguyên tử R là:
III. Bài tập trắc nghiệm
A: Mg
B: Al
C: Fe
D: Zn
A: Mg
2+
6
Câu8:Cho 11,2g Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư,
sau phản ứng thu V lit NO (sản phẩm khử duy nhất
đktc). Giá trị của V là:
III. Bài tập trắc nghiệm
D: 4,48 litA: 3,36 lit B: 6,72 lit C: 2,24 lit D: 4,48 lit
HD: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
nNO = nFe =
⇒ V NO = 0,2×22,4 = 4,48 (lit)
11,2
56
= 0,2 (mol)
Câu9: Cho phản ứng ion rút gọn: Fe + Cu → Fe + Cu.

Kết luận nào sau đây không đúng:
III. Bài tập trắc nghiệm
D: Fe bị oxi hóa bởi ion Cu.
A: Ion Fe có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu.
B: Fe có tính khử mạnh hơn Cu.
C: Ion Cu có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe
A: Ion Fe có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu.
2+
2+
2+
2+
2+
2+
2+
2+
2+
Câu10: Bột Ag có lẫn một ít bột Cu, dung dịch nào
sau đây dùng để loại bỏ Cu:
III. Bài tập trắc nghiệm
D: Dung dịch NaCl dư.
B: Dung dịch AgNO3 dư.
A: Dung dịch FeSO4 dư.
C: Dung dịch Cu(NO3)2 dư.
B: Dung dịch AgNO3 dư.
Câu11: Cho 5,4g kim loại M có hóa trị n tác dụng
vừa đủ O2, sau phản ứng thu 10,2g oxit.
Kim loại M là:
III. Bài tập trắc nghiệm
B: Cu D: AlA: Fe C: Zn
D: Al

HD: 4M + nO2 → 2M2On
4M(g) 2(2M + 16n)(g)
5,4(g) 10,2(g)
5,4x2(2M + 16n) = 4Mx10,2
⇒ M = 9n
t
o
n 1 2 3
M 9 18 27
KÕt luËn Lo¹i Lo¹i Al
Với M = 9n
Câu12:Hòa tan hoàn toàn 13,6g hỗn hợp Fe và Mg trong dung
dịch HCl dư thu 0,3 mol H2, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu m(g) muối khan.
m có giá trị là:
III. Bài tập trắc nghiệm
D: 19,2gB: 34,9gA: 24,2g C: 42,5gB: 34,9g
HD: Mg + 2HCl → MgCl2 +H2 (1)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∑nHCl = 2∑ nH2 = 2x0,3 = 0,6
áp dụng định luật btkl:
∑mmuối = ∑mkl + ∑mHCl – ∑mH2
= 13,6 + 0,6x36,5 – 0,3x2 = 34,9(g)
Câu13: Cho các ion Cu(1), Ni(2), Fe(3), Al(4), Pb(5).
Thứ tự chiều tăng tính oxi hóa là:
III. Bài tập trắc nghiệm
D: (3) < (2) < (5) < (4) < (1)
B: (4) < (3) < (2) < (5) < (1)
A: (1) < (3) < (2) < (4) < (5)
C: (4) < (3) < (1) < (2) < (5)

B: (4) < (3) < (2) < (5) < (1)
2+
2+ 2+ 3+ 2+
Câu14: Cho một miếng Na vào dung dịch muối
CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:
III. Bài tập trắc nghiệm
C: Na tan ra, có khí bay ra, có kết tủa đỏ.
D: Na tan ra, có khí bay ra, có kết tủa xanh.
A: Na tan ra, có kết tủa đỏ.
B: Na tan ra, có kết tủa xanh.
D: Na tan ra, có khí bay ra, có kết tủa xanh.
Câu15: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian
lấy thanh sắt ra làm khô, cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng
1,84g (với giả thiết toàn bộ lượng Cu tạo thành bám vào thanh sắt).
Số mol CuSO4 đã phản ứng là:
III. Bài tập trắc nghiệm
D: 0,28 mol.
C: 0,23 mol.
A: 0,25 mol.
B: 0,32 mol.
C: 0,23 mol.
HD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
56g 1 mol 64g; m tăng: 64 – 56 = 8g
⇒ nCuSO4 =
1,84x1
8
= 0,23 (mol)

×