Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng bài oxi ozon hóa học 10 (18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 28 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN DỰ HỘI THI
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THÀNH PHỐ

GV : Phạm Thị Mai Trang


CHƯƠNG 6: OXI - LƯU HUỲNH

OXI - OZON


Trong tự nhiên Oxi có ở đâu?

Ôxy là nguyên tố phổ biến nhất
trênTrái Đất. Nó chiếm:
+46,7% khối lượng của vỏ Trái Đất.
+89% khối lượng các đại dương
+21% theo thể tích bầu khí quyển Trái
Đất


* Vị trí :



SHNT: 8
Chu kì : 2

Cấu hình electron:


1s2 2s2 2p4

Nhóm : VIA
Công thức phân tử:

O2

Công thức cấu tạo của O2 có thể viết là:


O=O


• Là chất khí không màu, không mùi, không vị.
• Khí oxi hơi nặng hơn không khí
• Oxi hóa lỏng ở – 1830C
• Oxi ít tan trong nước


Nhận xét:
* O có 6 e lớp ngoài cùng nên O + 2e  O2* O có độ âm điện lớn (3,44) chỉ kém F(3,98)
Vậy oxi là nguyên tố phi kim hoạt động hóa học và
có tính oxi hóa mạnh


Thí nghiệm: Fe cháy trong oxi

3Fe +

t0


2 O2

Fe3O4

(oxit sắt từ)

O2 không phản ứng với các kim loại: Au, Pt, Ag
Ví dụ :
4Na +

0

-2

O2

2Na2O

0

2Cu +

O2

t0

-2

2CuO


0

4Al
Tổng quát:

+ 3O2
y
2

O2 +


-2

2Al2O3

xM

t0

MxOy


Thí nghiệm: Cacbon phản ứng với oxi

C

+


t0

O2

CO2

Chú ý: Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim trừ các
halogen.
Ví dụ:
0

-2

4P + 5O2

2P2O5
(anhidrit photphoric)
-2

0

S +

O2

SO2
Khí sunfurơ


Thí nghiệm: Rượu cháy trong khí oxi

0

-2

0

t

C2H5OH + 3O2

2CO2 +

3 H2O

Ví dụ:
2CO + O2
Ứng dụng:
CH4 + 2O2

t0

Tỏa nhiều nhiệt

2CO2

CO và O2 lỏng làm nhiên liệu tên lửa
t0

CO2


+

2H2O

 Oxi có thể phản ứng với nhiều hợp chất hữu cơ và vô
cơ khác.


Duy trì sự sống trên trái đất.

Chu
trình
oxi
trong
tự
nhiên


công nghiệp luyện gang thép

Hàn kim loại

Nhiên liệu tên lửa

O2

Thợ lặn

Du hành vũ trụ


Oxi dùng trong y học


CN hóa chất

25%

Y khoa
Hàn cắt
kim loại
Thuốc nổ, nhiên
liệu tên lửa

5%
55%

Luyện thép


1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
* Nguyên tắc:
Phân hủy những hợp chất giàu oxi và ít bền với nhiệt:
KMnO4, KClO3…
2KMnO4
2KClO3

to
to
MnO2


K2MnO4 + MnO2 + O2
2KCl + 3O2


2. Trong công nghiệp
a. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Không khí

Từ không khí
Loại bỏ CO2bằng cách cho không
khí đi qua dung dịch NaOH
Loại bỏ hơi nước dưới dạng nước
đá ở nhiệt độ - 25°C

Không khí khô
không có CO2

Không khí
lỏng

Hóa lỏng không khí

N2

Ar

O2

- 196°


- 186°

- 183°

Chưng cất phân đoạn


b. Điện phân nước
Có pha một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện

2H2O điện phân 2H2 + O2
catot


anot

Trong tự nhiên, oxi được tạo ra nhờ sự quang hợp của cây
xanh
Phản ứng quang hợp:

CO2 + H2O ánh sáng

C6H12O6 + O2 


I. Tính chất:
1. Tính chất vật lý
Ozon là một dạng thù hình của oxi
• Khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng (mùi hăng)
• O3 tan trong nước nhiều hơn oxi.



2. Tính chất hóa học
• Tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn oxi
O2 + Ag

không phản ứng

2Ag  O 3  Ag2 O  O 2
O3 có thể oxi hóa KI trong hồ tinh bột thành I2 làm
xanh hồ tinh bột
2KI + O3 +H2O  I2 +2KOH +O2


II. Ozon trong tự nhiên: …

*Hình thành trong khí quyển khi có sự phóng điện


Ozon có nhiều trong tầng bình lưu của khí quyển:


3O2

Tia tử ngoại

2O3


Ngăn tia tử ngoại gây hại


Làm trong lành không khí

III. Ứng dụng:

O3

Chữa bệnh sâu răng

Sát trùng nước


Tuy nhiên:
O3 ở tầng thấp (nếu nồng độ quá cao) sẽ gây ngộ độc,
khói mù quang hóa, mù lòa, ung thư...

Như vậy:
ozon vừa là chất bảo vệ vừa là chất gây gây hại.


Hiện nay: Một số nơi tầng ozon bị thủng do ô nhiễm môi
trường , hoá chất :CFC, NOx ,cỏc Hydro cacbon...
Lổ thủng
lớn của
tầng ozon
trên bầu
trời nam
cực

Như vậy: Chóng ta b¶o vÖ tÇng ozon lµ b¶o vÖ chÝnh mình.



1. Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp

Cấu hình electron

Nguyên tử

A. 1s22s22p5

a. Cl

B. 1s22s22p4

b. S

C. 1s22s22p63s23p4

c. O

D. 1s22s22p63s23p5

d. F

Đáp án: Ad, Bc, Cb, Da …


2. Trong các dãy chất sau, dãy nào mà tất cả các chất tác
dụng được với oxi?
A.H2, Fe, Cu, Cl2.

B. Zn, C, N2, Au.
C. CO, H2, Fe, C.
D. Na, Fe, Al, Pt
Đáp án:

C

Bài tập: 3,4,6 (SGK)


×