Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng bài sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hóa học 9 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.84 KB, 26 trang )

HÓA HỌC 9


Nhóm
Chu kì
1

I

BẢNG TUẦN HỒN
CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

II

1

H
Hiđro
1

2

3

4

5

6

7



III

IV

V

VI

VII

2

He
Heli
4

Số hiệu ngun tử

3

4

Li

Be

Liti
7


Beri
9

11

12

Na

Mg

Natri
23

Magie
24

12
Mg
Magie
24

Kí hiệu hóa
học

VIII

Tên ngun tố
Ngun tử khối


Kim loại chuyển tiếp

5

6

7

8

9

10

B

C

N

O

F

Ne

Bo
11

Cacbon

12

Nito
14

Oxi
16

Flo
19

Neon
20

13

14

15

16

17

18

Al

Si


P

S

Cl

Ar

Nhôm
27

Silic
28

Photph
o
31

Lưu
huiỳnh
32

Clo
35.5

Agon
40

19


20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34


35

36

K

Ca

Sc

Ti

V

Cr

Mn

Fe

Co

Ni

Cu

Zn

Ga


Ge

As

Se

Br

Kr

Kali
39

Canxi
40

Scanđi
45

Titan
48

Vani
51

Crom
52

Manga
n

55

Sắt
56

Coban
59

Niken
59

Đồng
64

Kẽm
65

Gali
70

Gemani
73

Asen
75

Selen
79

Brom

80

Kripton
84

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49


50

51

52

53

54

Rb

Sr

Y

Zr

Nb

Mo

Tc

Ru

Rh

Pd


Ag

Cd

In

Sn

Sb

Te

I

Xe

Rubiđi
85

Stronti
88

Ytri
89

Ziriconi
91

Niobi

93

Molipđen
96

Tecnexi
99

Ruteni
101

Ri
103

Pali
106

Bạc
108

Cimi
112

Inđi
115

Thiếc
119

Stibi

112

Telù
128

Iiot
127

Xenon
131

55

56

57

72

73

74

75

76

77

78


79

80

81

82

83

84

85

86

Cs

Ba

La

Hf

Ta

W

Re


Os

Ir

Pt

Au

Hg

Ti

Pb

Bi

Po

At

Rn

Xesi
133

Bari
137

Lantan

139

Hafini
179

Tantan
181

Vonfam
184

Reni
186

Osimi
190

Iriđi
192

Platin
195

Vàng
197

Thủy
ngân
201


Tali
204

Chì
207

Bitmut
209

Poloni
209

Atatin
210

Ron
222

104

105

87

88

89

Fr


Ra

Ac

Franxin
223

Ri
226

Actini
227

Kim lọai

Họ
Lantan

Phi kim
Họ
Actini

Khí hiếm

58

59

60


61

62

63

64

65

66

67

68

69

70

71

Ce

Pr

Nd

Pm


Sm

Eu

Gd

Tp

Dy

Ho

Er

Tm

Yb

Lu

Xeri
140

Praim14
1

Nei
144

Prom

147

Sama
150

Europ
152

Go
157

Tebi
159

Đipro16
3

Honm
165

Eribi
167

Tuli
169

Ytecb
173

Lutex

175
103

90

91

92

93

94

95

96

97

98

99

100

101

102

Th


Pa

U

Np

Pu

Am

Cm

Bk

Cf

Es

Fm

Md

No

Lr

Thori
232


Prota
231

Urani
238

Neptu
237

Pluto
242

Asme
243

Curi
247

Beck
247

Calif
251

Enste
254

Fecm
253


Menđ
256

Nobel
255

Loren
257


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Đáp án: Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp
xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Câu 2: Ô nguyên tố cho biết điều gì ? Lấy ví dụ với ô số thứ tự 9
Đáp án: Ô nguyên tố cho biết:
+ Số hiệu nguyên tử
+ Ký hiệu hóa học
+ Tên nguyên tố
+ Nguyên tử khối
Ví dụ ô số thứ tự 9 có:
+ Số hiệu nguyên tử: 9
+ Ký hiệu hóa học: F
+Tên nguyên tố: Flo
+ Nguyên tử khối: 19


Tiết 40


Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học

I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn

III/ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kì:


THẢO LUẬN NHÓM
Hãy quan sát các nguyên tố thuộc chu kì 2, 3 và
liên hệ với dãy hoạt động hoá học của kim loại,
tính chất hoá học của kim loại. Cho biết:
- Sự thay đổi về số electron lớp ngoài cùng như thế
nào?
- Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố thay đổi
như thế nào?


Chu

2

Chu

3

3


4

5

6

7

8

9

10

Li

Be

B

C

N

O

F

Ne


Liti
7

Beri
9

Bo
11

Cacbon
12

Nitơ
14

Oxi
16

Flo
19

Neon
20

11

12

13


14

15

16

17

18

Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

Ar

Natri
23

Magie

24

Nhôm
27

Silic
28

Clo
35,5

Agon
40

Photpho Lưu huỳnh
32
31


Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học

Tiết 40

I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn

III/ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kì:
eNhóm

ngoài
Chu kì

2

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

3

4

5

6

7


8

9

10

Li

Be

B

C

N

O

F

Ne

Liti

Beri

Bo

Cacbon


Nitơ

Oxi

Flo

Neon

7

9

11

12

14

16

19

20

- Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố.
+ Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 (Li ở nhóm I) đến 8 (Ne ở nhóm VIII)
+ Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần
+ Đầu chu kỳ là một kim loại mạnh (Li), cuối chu kỳ là phi kim mạnh
(F), kết thúc chu kỳ là khí hiếm (Ne).



Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học

Tiết 40

I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn

III/ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kì:
eNhóm
ngoài

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

11


12

13

14

15

16

17

18

Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

Ar


Natri

Magie

Nhôm

Silic

Photpho

Lưu huỳnh

Clo

Agon

23

24

27

28

31

32

35.5


40

Chu kì

3

I

- Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố.
+ Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 (Na ở nhóm I) đến 8 (Ar ở nhóm VIII)
+ Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần
+ Đầu chu kỳ là một kim loại mạnh (Na), cuối chu kỳ là phi kim mạnh
(Cl), kết thúc chu kỳ là khí hiếm (Ar).


Tiết 40

Bài: 31
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn



1. Trong một chu kì
Trong chu kỳ, khi đi từ đầu tới cuối chu kỳ theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân:

- Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính
phi kim của các nguyên tố tăng dần
- Đầu chu kỳ là một kim loại kiềm, cuối chu kỳ là halogen,
kết thúc chu kỳ là khí hiếm.


Tiết 40
Bài 31 : SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn
1. Trong một chu kì
2. Trong một nhóm


I
3
Li
Liti
7

11
Na
Natri
23

19
K
Kali

39

37
Rb
Rubiđi
85

55
Cs
Xesi
132

87
Fr
Franxi
223

VII
9
F
Flo
19
17
Cl
Clo
35,5

35
Br
Brom

80
53
I
Iot
127
85
At
Atatin
210

THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát nhóm I và VII dựa vào tính chất
hoá học của nguyên tố đã biết, hãy cho
biết:
- Số lớp electron và số electron ngoài cùng
của các nguyên tố trong cùng một
nhóm có đặc điểm như thế nào?
- Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố
trong cùng một nhóm thay đổi như thế
nào?


Tiết 40

Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học

I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn


III/ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

1. Trong một chu kì:
2. Trong một nhóm:
-Nhóm I: Gồm 6 nguyên tố từ Li đến Fr.
+ Số lớp e tăng dần từ 2 đến 7
+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần (đầu
nhóm Li là kim loại mạnh - cuối nhóm Fr là kim loại
rất mạnh)

I
3
Li
Liti
7

11
Na
Natri
23

19
K
Kali
39

37
Rb
Rubiđi
85


55
Cs
Xesi
132

87
Fr
Franxi
223


VII

I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn

III/ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

1. Trong một chu kì:
2. Trong một nhóm:
-Nhóm VII: Gồm 5 nguyên tố từ F đến At.
+ Số lớp e tăng dần từ 2 đến 6
+ Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần (đầu
nhóm F là phi kim rất mạnh - cuối nhóm I là phi kim
yếu; At không có trong tự nhiên, ít được nghiên cứu)

9
F
Flo

19
17
Cl
Clo
35,5

35
Br
Brom
80
53
I
Iot
127
85
At
Atatin
210


Tiết 40

Bài 31
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn
1. Trong một chu kì
2. Trong một nhóm

Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân:



- Số lớp electron của các nguyên tử tăng dần.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời
tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.


Tiết 40 Bài 31
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố:


CÂU HỎI THẢO LUẬN
Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII.
Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố A và so
sánh với các nguyên tố lân cận
ĐiỀN THEO MẪU
Điện tích hạt nhân=

17+

Số hiệu nguyên tử = 17
Số electron = số proton=

Chu kì 3

Số lớp electron =

Nhóm VII

Số electron lớp ngoài cùng
7
=

3

17


9

So sánh tính phi kim của Clo
với các nguyên tố lận cận như
trên

F
Flo
19
16

17

18


S

Cl

Ar

Lưu huỳnh
32

Clo
35,5

Agon
40

35

Br
Brom
80

Nguyên tố A là Clo. Vì Clo ở cuối chu kì 3, nên Clo là phi kim
hoạt động mạnh, tính phi kim của Clo mạnh hơn Lưu huỳnh
và Brom, nhưng tính phi kim yếu hơn Flo


Tiết 40

Bài 31
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn:
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo
nguyên tử và tính chất của nguyên tố



Biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của
nguyên tố


Tiết 40

Bài 31
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

III.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn:
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo
nguyên tử và tính chất của nguyên tố
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy
đoán vị trí và tính chất nguyên đố đó


Tiết 40


Bài 31
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn:
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo
nguyên tử và tính chất của nguyên tố
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy
đoán vị trí và tính chất nguyên đố đó



Biết cấu tạo nguyên tử, suy ra vị trí và tính chất của nguyên
tố


Câu hỏi, bài tập củng cố
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C,
D trước câu đúng.
1.1. Dãy các đơn chất được sắp xếp theo chiều hoạt động
hoá học tăng dần là:
A. F2, Cl2, Br2, I2
C. I2, Br2, Cl2, F2
B. S, Cl2, F2, O2
D. F2, Cl2, S, N2
1.2. Dãy các đơn chất đều có tính chất hoá học tương tự
Clo là:

A. N2, O2, F2
C. S, O2, F2
B. F2, Br2, I2
D. Br2, O2, S


Câu 2: Hãy hoàn thành nội dung còn thiếu ở bảng dưới đây
TT


hiệu

Vị trí bảng tuần
hoàn
T
T

Chu


Nhóm

11

3

I

1


Na

2

Br

3

Mg 12

4

O

Cấu tạo nguyên tử
Số p

Số e

35
3

Số
lớp e

Số e
lớp
ngoài

4


7

2

6

II
8

Tính chất
hoá học cơ
bản


Đáp án:
TT


hiệu

Vị trí bảng tuần
hoàn

Cấu tạo nguyên tử

T
T

Chu



Nhóm

Số p

Số e

Số
lớp e

Số e
lớp
ngoài

Tính chất
hoá học cơ
bản

1

Na

11

3

I

11


11

3

1

Kim loại

2

Br

35

4

VII

35

35

4

7

Phi kim

3


Mg

12

3

II

12

12

3

2

Kim loại

4

O

8

2

VI

8


8

2

6

Phi kim


Câu 3: Trong thành phần một muối có ba nguyên tố A, B, C
Thuộc ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn:
•A đứng đầu dãy hoạt động hóa học của kim loại Bêkêtôp.
•B là một phi kim ở vị trí gần nhất đối với A.
•C là một nguyên tố duy trì sự cháy.
•A, B, C là những nguyên tố nào?

Trả lời:
A là Kali , B là Clo , C là Oxi


Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau:
- Học thuộc nội dung bài.
- Làm bài tập số 1, 3, 4, 6, 7* trang 101 sgk
Chuẩn bị ôn bài: Bài luyện tập 3: Phi kim - Sơ lược về bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học


×