Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng bài biến dạng cơ của vật rắn vật lý 10 (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 17 trang )

Bài 35 : Biến

dạng cơ của vật rắn


I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
-Khi ngoại lực ngừng tác dụng lên
vật rắn mà vật phục hồi lại
hình dạng ,kích thước ban đầu thì đó là biến dạng đàn hồi


Ta có thể thấy được sự biến dạng đàn hồi rõ
ràng nhất ở lò xo


Nếu giữ chặt đầu A của thanh thép AB và tác dụng vào đầu B một
lực nén đủ lớn để gây ra biến dạng, thì độ dài l và tiết diện ngang
S của thanh này thay đổi như thế nào?


Nếu lực nén đủ lớn để gây ra biến dạng thì thanh AB sẽ co
ngắn, độ dài l sẽ nhỏ hơn độ dài ban đầu lo , đồng thời tiết diện
ngang ở phần giữa của thanh hơi bị phình to ra



Giới hạn đàn hồi
- Khi ngoại lực tác dụng lên vật rắn mà vật không phục hồi lại
hình dạng, kích thước ban đầu thì trường hợp này vật rắn pị
mất tính đàn hồi và biến dạng đó là biến dạng không đàn hồi
(hay biến dạng dẻo).




Các dạng biến dạng khác

F

-Chiều dài của 1 thanh rắn
bị ngắn lại khi chịu tác
dụng của ngoại lực thì đó là
biến dạng nén

F
lo

F

S
l

F

Biến dạng kéo

Biến dạng nén
-Chiều dài của 1 thanh rắn
dài thêm khi chịu tác dụng
của ngoại lực thì đó là biến
dạng kéo



Biến dạng nén


Biến Dạng Lệch ( Hay Biến Dạng Trượt hay biến
dạng cắt)
-Biến dạng lệch Là biến dạng mà ở đó có sự
lệch đi giữa các lớp vật rắn đối với nhau

-Trong biến dạng lệch phương của ngoại
lực tác dụng tiếp tuyến với bề mặt vật
rắn

F

F


-Biến dạng xoắn được quy về biến dạng lệch

-Biến dạng uốn được quy về
biến dạng kéo (hay nén )


II. Định luật Húc
1. ứng suất :

-Ứng suất kéo (hay nén)  là đại lượng đặc trưng cho tác
dụng kéo hay nén của lực được đo bằng lực kéo (hay nén )
ứng với 1 đơn vị diện tích vuông góc với lực






F

S

l
l0

 

 là hệ số phụ thuộc chất liệu vật rắn


2.Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi , độ biến dạng tỉ đối của vật
rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đĩ
Δl F
~ 
lo S

Với :

F
l
   E  E
S
lo


lo : độ dài của thanh rắn khi không có lực kéo hay nén
l : độ dài của thanh khi có lực kéo hay nén

l = | l – lo | : độ biến dạng của thanh rắn
l / lo : độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn
E : hệ số đặc trưng cho tính đàn hồi của thanh rắn Gọi là
suất (môđun) đàn hồi hay suất Y-âng của thanh rắn

S :tiết diện ngang của thanh rắn


Theo định luật III Niu-ton :

Với

k E

S
l0



Fñh

S
 F  E l
lo

| Fđh | = k  l


k gọi là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn ,

k phụ thuộc vào hình dạng , kích thước của vật và
ứng suất của chất làm vật
k có đơn vị N/m
E và  có cùng đơn vị là Pa ( hay N/ m2 )


Lực đàn hồi

l
F
  E
S
l0

S
Fđh  E l  k l
l0




Fdh

m=0
l0 - l
l0



P

l


Giới hạn bền

-Mỗi vật liệu có 1 giới hạn bền
-Nếu ngoại lực tác dụng lên vật rắn vượt quá giới hạn bền thì vật bị
hư hỏng

- Ngoài giới hạn bền ,Vật rắn đàn hồi có giới hạn đàn hồi , nếu vượt
quá giới hạn này thì vật trở thành biến dạng dẻo
- Giới hạn bền hay giới hạn đàn hồi của vật rắn được biểu thị
bằng ứng suất của ngoại lực ,có đơn vị là Pa ( hay N/ m2 )


l0

l

0
∆l = l – l0
1
2
3
4
5



The end !!



×