Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng bài chất dẫn điện và chất cách điện – dòng điện trong kim loại vật lý 7 (29)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.57 KB, 13 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỐNG NHẤT

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Người thực hiện : VÕ THỊ HOA
Năm học : 2007 – 2008


Bài 20

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN

Tiết 22

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Hai chốt của phích cắm điện, lõi dây điện làm bằng đồng
Vỏ dây điện làm bằng nhựa
Vì sao nhỉ ?

Giáo viên thực hiện: Võ Thị Hoa


Tiết 22

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Nội dung bài học



I. CHẤT DẪN ĐIỆN
VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
Chất dẫn điện
Chất cách điện

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

Quan sát và nhận biết
Các bộ phận dẫn điện:
Dây tóc, dây trục, hai đầu dây
đèn, hai chốt cắm, lõi dây

Các bộ phận cách điện:
Trụ thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ nhựa
của phích cắm, vỏ dây

Hình 20.1


Tiết 22

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Nội dung bài học
I. Chất dẫn điện và chất
cách điện
Chất dẫn điện

Chất cách điện
Thí nghiệm

* Mục đích thí nghiệm
Để biết một vật dẫn điện hay
cách điện

-

+
Vật cần xác định

*Dụng cụ thí nghiệm
+Nguồn điện
+Dây dẫn
+Các đoạn dây
+Mỏ kẹp
+Bóng đèn
+Các vật cần xác định( ruột bút chì, đoạn
dây đồng, vỏ dây dẫn điện, đoạn dây thép,
miếng nhựa, miếng xốp)

Hình 20.2

Mỏ kẹp


Tiết 22

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Nội dung bài học
I. Chất dẫn điện và chất
cách điện

-

Chất dẫn điện

+

Chất cách điện
Thí nghiệm

Tiến hành thí nghiệm:

Vật cần xác định

Bước 1: Mắc mạch điện theo sơ đồ
Bước 2: Chập hai mỏ kẹp với nhau, kiểm tra đèn
Bước 3: Kẹp hai mỏ kẹp với hai đầu vật rắn cần xác định:

Hình 20.2

Mỏ kẹp


Tiết 22


CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Nội dung bài học
I. Chất dẫn điện và chất
cách điện

-

Chất dẫn điện

+

Chất cách điện
Thí nghiệm

Vật cần xác định

Kết quả thí nghiệm:
Hình 20.2

Vật cần xác định
1. Ruột bút chì

Vật dẫn điện

X

3. Đoạn dây đồng


X

4. Đoạn dây thép

X

6. Miếng xốp

Vật cách điện

X

2. Vỏ dây dẫn điện

5. Miếng nhựa

Mỏ kẹp

X
X


Tiết 22

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Nội dung bài học
I. Chất dẫn điện và chất
cách điện

Chất dẫn điện
Chất cách điện
Thí nghiệm

Ba vật liệu dùng để làm vật dẫn điện?
Ba vật liệu dùng để làm vật cách điện?

Đồng, nhôm, chì.
Nhựa, thuỷ tinh, sứ

Trường hợp nào chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình
thường là chất cách điện?
Ta đứng gần ổ cắm điện trong nhà, ta không bị điện giật

Trong trường hợp nào không khí có thể dẫn điện?

Trong cơn dông, tia chớp, không khí có thể dẫn điện


Tiết 22

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Nội dung bài học
I. Chất dẫn điện và chất
cách điện
Chất dẫn điện
Chất cách điện
Thí nghiệm

II. Dòng điện trong kim
loại.
1. Eletron tự do trong kim
loại

1. Êlectron tự do trong kim loại:

a) Kim loại là chất dẫn điện. Kim loại được cấu
tạo từ các nguyên tử
Trong nguyên tử: Hạt nào mang điện tích dương?
Hạt nào mang điện tích âm ?
Nguyên tử gồm:
•Hạt nhân mang điện tích dương
•Hạt êlectron mang điện tích âm
Trong kim loại các êlectron thoát ra khỏi
nguyên tử và chuyển động tự do. Chúng
được gọi là các êlectron tự do

Phần còn lại của nguyên tử cũng dao động
xung quanh những vị trí cố định


Tiết 22

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Nội dung bài học

Êlectron tự

do mang
điện tích âm

I. Chất dẫn điện và chất
cách điện
Chất dẫn điện
Chất cách điện
Thí nghiệm
II. Dòng điện trong kim
loại.
1. Eletron tự do trong kim
loại

Phần còn lại
của nguyên
tử mang
điện tích
dương

Hãy nhận biết trong mô hình này:
Ký hiệu nào biểu diễn các êlectron tự do?
Ký hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên
tử? Chúng mang điện tích gì, vì sao?

Bình thường nguyên tử trung hòa về điện, tổng điện tích âm của
êlectron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Khi
nguyên tử mất đi êlectron, phần còn lại của nguyên tử mang điện
tích dương.



Tiết 22

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Nội dung bài học
I. Chất dẫn điện và chất
cách điện

Thí nghiệm
II. Dòng điện trong kim
loại.

2. Dòng điện trong kim loại
-

Chất cách điện

+

Chất dẫn điện

1. Eletron tự do trong kim
loại
2. Dòng điện trong kim
loại

A

B


Quan sát và cho biết các êlectron tự do:
• Bị cực nào của pin đẩy
• Bị cực nào của pin hút


Tiết 22

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Nội dung bài học

-

Chất dẫn điện

+

I. Chất dẫn điện và chất
cách điện

Chất cách điện
Thí nghiệm
II. Dòng điện trong kim
loại.

A

B


1. Eletron tự do trong kim
loại
2. Dòng điện trong kim
loại

Cực âm đẩy các êlectron tự do

Cực dương hút các êlectron tự do

CÁC ÊLECTRON DỊCH CHUYỂN CÓ HƯỚNG

KẾT LUẬN.
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI LÀ DÒNG
CÁC ÊLECTRON TỰ DO DỊCH CHUYỂN CÓ
HƯỚNG


Tiết 22

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Nội dung bài học
I. Chất dẫn điện và chất
cách điện
Chất dẫn điện
Chất cách điện

Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?


Thí nghiệm
II. Dòng điện trong kim
loại.
1. Eletron tự do trong kim
loại
2. Dòng điện trong kim
loại

III. Vận dụng

Trong các dụng cụ và thiết bị
điện thường dùng, vật liệu cách
điện được sử dụng nhiều nhất
là:
Trong vật nào dưới đây không
có các êlectron tự do?

A. Thanh gỗ khô
B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa
D. Thanh thuỷ tinh
A. Sứ
B. Thuỷ tinh
C. Nhựa
D. Cao su
A. Một đoạn dây thép
B. Một đoạn dây đồng
C. Một đoạn dây nhựa


D.Một đoạn dây nhôm


Tiết 22
Nội dung bài học
I. Chất dẫn điện và chất
cách điện
Chất dẫn điện
Chất cách điện
Thí nghiệm
II. Dòng điện trong kim
loại.
1. Eletron tự do trong kim
loại

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

2. Dòng điện trong kim
loại

III. Vận dụng

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron dịch chuyển
có hướng




×