Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng bài cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí vật lý 10 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.23 KB, 18 trang )

BÀI 28

CẤU TẠO CHẤT.
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
I. CẤU TẠO CHẤT
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ


Phần 2

Chương V: CHẤT KHÍ
Chương VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Chương VII: CHẤT RẮN & CHẤT LỎNG
SỰ CHUYỂN THỂ


Chương V

CHẤT KHÍ
 Cấu tạo chất.
 Thuyết động học phân tử chất khí.
 Khí lý tưởng.
 Các quá trình biến đổi trạng thái của khí lý tưởng
và các định luật tương ứng.

 Phương trình trạng thái khí lý tưởng.


I. Cấu tạo chất
1. Những điều đã học về cấu



tạo chất.
• Các chất được cấu tạo từ các
hạt riêng biệt gọi là phân tử.
• Các phân tử chuyển động
không ngừng.

• Các phân tử chuyển động
càng nhanh thì nhiệt độ của
vật càng cao.

Nếu các chất được cấu tạo
từ các phân tử riêng biệt và
chuyển động không ngừng
thì tại sao các vật như (cái
Các
em đã học những gì về
bút, viên phấn...) không rã
cấu
tạo những
chất ởphần
chương
trình
thành
tử riêng
biệt mà cứlớp
giữ8?
nguyên hình
dạng của nó?



I. Cấu tạo chất
1. Những điều đã học về cấu tạo chất.

2. Lực tương tác phân tử
- Các phân tử tương tác nhau bằng lực
hút và lực đẩy.
- Khoảng cách giữa các phân tử nhỏ so
với kích thước phân tử thì Fđẩy > Fhút
- Khoảng cách giữa các phân tử lớn so
với kích thước phân tử thì Fhút > Fđẩy
- Khoảng cách giữa các phân tử rất lớn
so với kích thước phân tử thì tương tác
=0


Tại sao cho hai thỏi chì mặt
đáy phẳng đã được mài
nhẵn tiếp xúc với nhau thì
chúng lại hút nhau? Tại sao
Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách
hai mặt không được mài
nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn ép
nhẵn thì lại không hút nhau?
mạnh?
Nếu bẻ đôi viên thuốc thì rồi dùng tay ép sát 2
mảnh lại thì 2 mảnh không thể dính liền với
nhau. Tại sao?



• Các chất tồn tại ở những trạng thái nào?
Lấy ví dụ tương ứng?
• Nêu những điểm khác biệt giữa những trạng
thái đó?


Các thể

Rắn

Khoảng cách
phân tử

Rất nhỏ

Lực tương
tác phân tử

Rất mạnh

Thể lỏng

Thể khí

Rất nhỏ

Rất lớn

Lớn


Dao động
Dao động quanh VTCB
Chuyển động quanh VTCB không cố
phân tử
cố định
định
Thể tích

Hình dạng

Rất yếu

Hỗn loạn

Xác định

Xác định

Không xác
định

Xác định

Không xác
định

Không xác
định



I. Cấu tạo chất
1. Những điều đã học về cấu tạo chất.
2. Lực tương tác phân tử
3.Các thể rắn, lỏng, khí
+ Ở thể khí: các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữa các
phân tử rất yếu, không có thể tích và hình dạng riêng.
+ Ở thể rắn: các phân tử ở rất gần nhau, lực tương tác giữa
các phân tử rất mạnh , các vật rắn có thể tích và hình dạng
riêng xác định.
+ Ở thể lỏng: các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa
các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhỏ hơn ở thể rắn, có
thể tích riêng xác định nhưng không có hình dạng riêng mà
có hình dạng của phần bình chứa nó.


II. Thuyết động học phân tử chất khí
1. Nội dung cơ bản của thuyết động học chất

khí
+ Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích
thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
+ Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không

ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ
của chất khí càng cao.
+ Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va

chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp
suất lên thành bình.



•Kích thước các phân
• Lúc đầu, vận tốc
tử so với khoảng
các phân tử khí ở
cách giữa chúng như
hai bình như thế
thế nào?
nào? Nhiệt độ của
•Các
phân
tử khí
hai bình
như
thế
chuyển
nào? động như thế
nào?
•Còn lúc sau?
•Khi chuyển động,
các phân tử khí va
chạm vào đâu?
•Vậy ta có kết luận gì

• Kích thước của các
phân tử khí bé hơn so
với khoảng cách giữa
chúng
•Các phân tử khí chuyển
động hỗn loạn

•Chúng va chạm vào
nhau và va chạm vào
thành bình
• Các phân tử chuyển động
càng nhanh thì nhiệt độ chất
khí càng cao.


Vì sao chất khí gây
áp suất lên thành
bình?


II. Thuyết động học phân tử chất khí
1. Nội dung cơ bản của thuyết động học chất

khí
2. Khí lí tưởng
•Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất
điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí
lí tưởng.


Củng cố, vận dụng
Câu 1: Ghép cột nội dung bên trái với cột nội
dung bên phải:

1) Nguyên tử, phân tử ở thể rắn
2) Nguyên tử, phân tử ở thể lỏng


a) chuyển động hỗn loạn
b)

dao

động

xung

quanh các vị trí cân
bằng cố định.

3 ) Nguyên tử, phân tử ở thể khí

c) dao động xung quanh

các vị trí cân bằng
không cố định


Củng cố, vận dụng
Câu 2: . Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là
không đúng?
A. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở
rất gần nhau
B. . Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử?



Củng cố, vận dụng
Câu 3: Các câu sau đây, câu nào đúng câu
nào sai?
a) Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau, giữa
SAI
chúng không có khoảng cách.

b) Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau
và đẩy nhau.

Đúng

c) Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn
hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể
lỏng và thể khí.
Đúng


Củng cố, vận dụng
Câu 4: Nhắc lại nội dung của thuyết động
học phân tử.

Câu 4: Đặc điểm của vật ở thể rắn.




×