Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng bài cơ năng vật lý 8 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.02 KB, 14 trang )

VẬT LÝ 8
BÀI 16 CƠ NĂNG


1. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học?
A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.
B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ.
C. Một vật sau khi trượt hết một mặt phẳng nghiêng, trượt
đều trên mặt phẳng nằm ngang coi như không có ma sát.
D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy,
nhưng vẫn không chuyển động được.
2. Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m
trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là:

A. 1500W

B. 750W

C. 300W

D. 600W



Tiết 22

CƠ NĂNG
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói
vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ
năng của vật càng lớn. Cơ năng cũng được đo bằng


đơn vị jun (J)


1. Thế năng hấp dẫn.
- Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất
gọi là thế năng hấp dẫn.
- Vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng càng lớn
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng bằng không
2. Thế năng đàn hồi.
- Cơ năng của vật có được do sự biến dạng đàn hồi của
vật được gọi là thế năng đàn hồi.


1. Khi nào thì vật có động năng

sinh công
l
C5 Một vật chuyển động có khả năng…………………tức

có cơ năng

Cơ năng của vật có được do chuyển động mà có gọi là
động năng.
2. Đông năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?



B

A





(2)
(1)

S1

S2
S3


Chiếc cung đã
được giương

Nước chảy từ
trên cao xuống

Nước bị
ngăntrên
cao.



Bài 1.
Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập
sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng
lượng gì?
Nhờ năng lượng của búa. Đó là cơ năng

Bài 2.
Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày ta phải lên dây cót cho
nó. Đồng hồ hoạt động suốt một ngày nhờ dạng năng
lượng nào?

Đồng hồ hoạt động nhờ dạng thế năng đàn hồi của
dây cót



×