Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng bài các tác dụng của dòng điện xoay chiều đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều vật lý 9 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 18 trang )

PHÒNG GD & ĐT BẢO THẮNG
TRƯỜNG THCS TT PHỐ LU

V

A
5

0

V

1

9

0

Nguyễn Thị Xuyến
THCS TT LU

2

A
1


KIỂM TRA BÀI CŨ
* Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều
khi có số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. Luôn luôn tăng.


B. Luôn luôn giảm.
C. Luân phiên tăng, giảm.
D. Luôn luôn không đổi.
* Máy phát điện xoay chiều bắt buộc
phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Cuộn dây dẫn và nam châm.
C. Nam châm điện và sợi dây nối nam châm với đèn.

D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.

2


Dòng điện xoay chiều được dùng phổ biến nhiều trong
đời sống và trong sản xuất .
Vậy dòng điện xoay chiều có gì giống và khác dòng điện một
chiều? Đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều như
thế nào?
Chúng ta cùng nghiên cứu sang bài hôm nay.

3


Tiết 40. Bài 35

V

A
5


0

V

9

1
0

2

A
4


I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều
C1
- Bóng đèn nóng sáng: Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt
- Bút

thử điện sáng: Dòng điện xoay chiều có tác dụng quang

- Đinh

sắt bị hút: Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ
K

Đinh sắt
5



II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều

1. Thí nghiệm : (H35.2)
C2

+ Đóng khoá K NC bị hút
+ Đổi chiều dòng điện,

K

hiện tượng gì sẽ xảy ra?

NC sẽ bị đẩy ra
* Trong trường hợp sử dụng dòng điện không đổi, nếu lúc đầu cực
N của nam châm bị hút thì khi đổi chiều dòng điện nó sẽ bị đẩy và
ngược lại.
6


C2 + Thay nguồn một chiều bằng nguồn điện xoay chiều (Hvẽ). Hiện
tượng xảy ra với thanh NC có gì khác so với trường hợp dùng nguồn
điện một chiều? Giải thích vì sao?

K

6V

Khi dùng dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N của

thanh NC lần lượt bị hút, đẩy. Nguyên nhân là do dòng điện luân
phiên đổi chiều.
7


2. Kết luận
Khi dòng điện qua ống dây đổi chiều thì lực từ của ống dây có
dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.

Ta đã biết cách dùng ampe kế và vôn kế một chiều (kí hiệu DC ) để
đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện một chiều. Có
thể dùng dụng cụ này để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của
mạch điện xoay chiều được không? Nếu dùng thì sẽ có hiện tượng gì
xảy ra với kim của các dụng cụ đó?

8


III. Đo cường độ dũng điện và hiệu điện thế của mạch điện
xoay chiều
1. * Quan sát TN với dòng điện một chiều

K
0
-5

5

V
0

-1

1

A

9


- Nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng
cụ đo thay đổi thế nào?
Chiều quay của kim trên dụng cụ quay ngược lại

K
0
-5

5

V
0
-1

1

A
10


* Quan sát TN với dòng điện xoay chiều

Thay nguồn điện 1 chiều bằng nguồn điện xoay chiều có hiệu điện
thế 3V, kim ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ bao nhiêu?
Kim ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ số 0 (không thay đổi)

K
3V

-3

0
3

V
0
-1

1

A
11


- Thay vôn kế và ampe kế một chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay
chiều . Kim của vôn kế và ampe kế chỉ bao nhiêu?
Kim của vôn kế và ampe kế chỉ tương đương như khi dùng
nguồn điện một chiều.

K
V
5


6V
0

9

V

A
1
0

2

A
12


- Nếu đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của ampe kế và
vôn kế có quay không?
- Kim của ampe kế và vôn kế có quay như khi chưa đổi đầu.

K
V

6V

5
0


9

V

A
1
0

2

A
13


2. Kết luận
- Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều
ta dùng vôn kế và am pe kế có ký hiệu là AC (hay ~).
- Kết quả đo không đổi khi ta đổi chốt của phích cắm vào ổ lấy điện.
- Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ
dòng điện xoay chiều. (Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu
dụng 3A khi chạy qua một dây dẫn toả ra một nhiệt lượng bằng
nhiệt lượng khi cho dòng điện một chiều có cường độ 3A chạy qua
dây dẫn trong cùng một thời gian.)
- Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
được gọi tắt là cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.

14


IV. Vận dụng.

C3 . Một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều
rồi vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào
đèn sáng hơn tại sao?
Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương
đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị.
B

A

C4 . Đặt một nam châm điện A có
dòng điện xoay chiều chạy qua trước
một cuộn dây dẫn kín B như hình
35.6. Sau khi công tắc K đóng thì
trong cuộn dây dẫn B có dòng điện
cảm ứng không? Tại sao?

K

~

Hình 35.6

Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của NC điện và tạo ra một từ
trường biến đổi. Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến
đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.
15


Bài tập vận dụng


+

K

N

S

Trong thí nghiệm ở hình vẽ trên, hiện tượng gì xảy ra với kim
nam châm khi ta đổi chiều dòng điện qua nam châm điện?

A. Kim nam châm vẫn đứng yên.
B. Kim nam châm bị hút gần về đầu nam châm điện
C. Kim nam châm quay một góc 900.
D. Kim nam châm bị đẩy ra xa.
16


Hướng dẫn về nhà





Học kỹ bài và phần ghi nhớ.
Đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 35 SBT.
Đọc trước nội dung bài “Truyền tải điện năng
đi xa”


17


Chào tạm biệt !

Chúc c¸c em học giỏi.
18



×