Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng bài ánh sáng trắng và ánh sáng màu vật lý 9 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 24 trang )


I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen
dưới ánh sáng trắng:

C1: Đặt các vật dưới ánh sáng trắng :
+ Nếu thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu
xanh lục thì có AS màu nào truyền vào mắt ta?
ánh sáng màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục
+ Nếu thấy vật màu đen thì sao?
Không có ánh sáng truyền vào mắt ta
Nhận xét:
Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có
ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật
màu đen) . Ta gọi đó là màu của các vật.


II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:
1. Thí nghiệm và quan sát:

Hộp quan sát ánh sáng
tán xạ ở các vật màu


Kết quả thí nghiệm

Đỏ
Lục
kÐm

Trắng Đỏ


Lục

Đen

Trắng

Lục

Đen

Đỏ

xanh lôc
tr¾ng
Gần lôc
như
xanh
tr¾ng
Đen
Đỏ
Đỏ
đen
Lục

Gần như
đen

Lục

Đen



2. Nhận xét:

Dưới ánh sáng đỏ

Màu
Gần
như
đen

Vật
màu
xanh
lục

Vật màu đỏ,
trắng

Ánh sáng đỏ

Màu
đỏ

Vật màu
đen

Màu
đen



Dưới ánh sáng xanh lục

Màu
Gần
như
đen

Vật
màu đỏ

Vật màu xanh
lục, trắng

Màu
Xanh
lục

Ánh sáng xanh lục

Vật màu
đen

Màu
đen



III. Kết luận về khả năng tán xạ AS màu của các vật:


- Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu
đó và tán xạ kém ánh sáng có màu khác.
- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh
sáng màu.
- Vật màu đen không có khả năng tán xạ
các ánh sáng màu.


IV. Vận dụng
C4: Ban ngày, lá cây ngoài
đường thường có màu gì?
Trong đêm tối ta thấy nó có
màu gì? Tại sao?


IV. Vận dụng:
C4:

Ban ngày

Ban đêm


C5:

Mắt

Nhìn vào tờ giấy ta sẽ
thấy màu đỏ vì ánh
sáng đỏ trong chùm

ánh sáng trắng truyền
qua được tấm kính đỏ,
khi chiếu vào tờ giấy
trắng. Tờ giấy trắng
tán xạ tốt ánh sáng đỏ.
ánh sáng đỏ lại truyền
qua tấm kính đỏ theo
chiều ngược lại vào
mắt. Vì thế ta nhìn thấy
tờ giấy màu đỏ.


Mắt

Nếu thay tờ giấy
trắng bằng tờ giấy
xanh ta thấy tờ giấy
màu đen. Vì tờ giấy
xanh tán xạ kém ánh
sáng đỏ


C6: Tại sao khi đặt một vật màu đỏ dưới
ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ, khi
đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng
trắng ta thấy nó có màu xanh?


Trả lời C6:


Vì trong chùm ánh sáng trắng có đủ mọi
ánh sáng màu. Khi đặt một vật màu đỏ
dưới ánh sáng trắng, ta thấy vật có màu
đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong
chùm ánh sáng trắng.
Tương tự khi đặt vật màu xanh dưới ánh
sáng trắng ta sẽ thấy vật màu xanh.


2

1

3

Nghệ thuật thay đổi màu sắc để ngụy trang, tránh kẻ thù của loài thằn lăn

4

5


Bài 55.1 – SBT: Chọn câu đúng :
A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có
màu đỏ.
B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn
thấy trắng.
C. Mái tóc đen ở chỗ nào cũng là mái tóc
đen.
D. Chiếc bút màu xanh để ở trong phòng tối

vẫn thấy màu xanh.


BẠN ĐÃ MAY MẮN CHỌN ĐƯỢC MẢNH GHÉP
TỰ ĐỘNG MỞ.

32


Hãy ghép mỗi phần a),b),c),d) với mồi phần 1,2,3,4 để hoàn
thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:

a) Các vật không phát sáng
thì không phải là các
b) Khả năng tán xạ các ánh
sáng màu của các vật thì rất
khác nhau nên
c) Vật màu đỏ thì tán xạ tốt
ánh sáng đỏ, nhưng tán xạ
kém
d) Vật màu đen không

1. ánh sáng có màu khác.
2. tán xạ bất kì một ánh sáng
màu nào.

3. dưới ánh sáng trắng mỗi vật
có một màu nhất định.

4. nguồn sáng. Ta nhìn được

chúng vì chúng tán xạ ánh sáng
từ các nơi chiếu đến.

30


Hãy ghép mỗi phần a),b),c),d) với mồi phần 1,2,3,4 để hoàn
thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:

a) Ta nhìn thấy một vật có
màu nào thì có

1. màu sắc ánh sáng chiếu vào
vật đó.

b) Màu sắc của các vật mà
ta thường nói hàng ngày là

2. có màu đen.

c) Tuy nhiên, màu sắc của
các vật mà ta thấy được phụ
thuộc vào
d) Một vật màu đỏ đặt dưới
ánh sáng lục thì sẽ

3. ánh sáng màu đó đi từ vật tới
mắt ta.

4. màu sắc của chúng mà ta thấy

được dưới ánh sáng trắng.


BẠN ĐÃ MAY MẮN CHỌN ĐƯỢC MẢNH GHÉP
TỰ ĐỘNG MỞ.

32


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I) Lý thuyết:
Ôn lại phần lý thuyết

II) Bài tập
- Xem lại các dạng bài đã chữa.
- Hoàn thành bài :C4, C5, C6.
BTVN: 55.2 đến 55.10
(SBT/113;114)



T H Ấ U K Í N H 1-8
2.
1.
5.
Đây
Đây
Đây




bộ
7.
8.
4.
6.
3.
Đây
Đây


2
-3
MẮT
máy
một
nơichương
sinh

vật
làm
một
tên
một
dụng
trong
bệnh
bệnh
cụ khi
về

học
bằng
tamà

bước
nhựa
cấu
những
mắt
III
về
dùng
mắt
của
để
bộ
khiến
K Í N H L Ú P 3-7
tạo
hoặc
vào,
giống
thuỷ
ảnh
phận
người
người
quan
quan
sát

bệnh
bệnh
Vật

9
4
-8
Q UA NG HỌ
C

máy
tinh
của
ảnh
trong
ta
bị
trọng
chỉ
không
những
nhìn
của
phân
vật
nhưng
suốt
biến
tinh
mắt

thấy
biệt
nhỏ
được
rõ dạng
NH À
À C Ư Ờ I 5-7
vi
qua
hơn
các
rấtloại
những
màu
sắc
vật

6
-5
MÙMÀU
nhiều
kính.
gần.
T I N H 7-11
T HỂ TH ỦYT
C Ậ N T H Ị 8-6
TẤ MLỌCM ÀU





×