Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng bài dẫn nhiệt vật lý 8 (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 15 trang )


Câu 1

* Thế nào là hiện tượng khuếch tán? Hiện tượng này
chứng tỏ điều gì

Hiện tượng phân tử các chất tự hòa lẫn vào nhau
gọi là hiện tượng khuếch tán. Hiện tượng này chứng tỏ
Vớivật
sựchất
truyền
nhiệt,
nhiệtđộng
năngkhông ngừng
phân tử
luôn
chuyển
được truyền từ phần này sang phần khác
Câu 2 của
* Thế
nhiệttừnăng?
Thế
nàovật
là nhiệt lượng?
một nào
vật, là
truyền
vật này
sang
Nhiệt năng
tổng


động
năng
khác. Sự truyền
nhiệtlà
này
được
thực
hiệnphân tử cấu tạo
nênnhững
vật cách nào? Chúng ta sẽ tìm
bằng
hiểu vấn đề này trong bài học :
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được
hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.


I. SỰ DẪN NHIỆT
a. Thí nghiệm
Trong thí nghiệm ở hình
22.1 các đinh a, b, c, d, e được
gắn bằng sáp vào thanh đồng AB.
Dùng đèn cồn đun đầu A của
thanh đồng. Quan sát và mô tả
hiện tượng.

C1 Các đinh rơi xuống chứng
tỏ điều gì?
Các đinh rơi xuống chứng tỏ
nhiệt đã truyền đến sáp làm cho
sáp nóng lên và chảy ra.


C2 Các đinh rơi xuống trước,
sau theo thứ tự nào?
Các đinh rơi xuống theo
thứ tự a đến b, c, d rồi đến e.


I. SỰ DẪN NHIỆT
a. Thí nghiệm
Trong thí nghiệm ở hình
22.1 các đinh a, b, c, d, e được
gắn bằng sáp vào thanh đồng AB.
Dùng đèn cồn đun đầu A của
thanh đồng. Quan sát và mô tả
hiện tượng.

C3 Hãy dựa vào thứ tự rơi
xuống của các đinh để mô tả
sự truyền nhiệt năng trong
thanh đồng AB.
Nhiệt được truyền từ đầu A
đến đầu B của thanh đồng.
Sự truyền nhiệt năng như
trong thí nghiệm trên gọi là
SỰ DẪN NHIỆT


I. SỰ DẪN NHIỆT
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Hãy dựa vào các thí nghiệm
sau đây để rút ra nhận xét về
tính dẫn nhiệt của các chất rắn,
lỏng, khí.
Thí nghiệm 1: Dùng đèn cồn
đun nóng đồng thời các thanh
đồng, nhôm, thủy tinh có gắn
đinh bằng sáp ở đầu.
đầu các
các
C4 Các
Các đinh
đinh gắn
gắn ởở đầu
thanhcó
có rơi
rơi xuống
thanh
xuống không
đồng đồng
thời
thời. Hiện tượng này chứng
không?
Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn
tỏ điều gì?
thủy tinh

Đồng

Nhôm
Thuỷ
tinh

Hình 22.2


I. SỰ DẪN NHIỆT
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Hãy dựa vào các thí nghiệm
sau đây để rút ra nhận xét về
tính dẫn nhiệt của các chất rắn,
lỏng, khí.
Thí nghiệm 1:
ba chất
này thì đồng
C5 Trong
Dựa vào
thí nghiệm
trên
dẫn
thủy tinh
để sonhiệt
sánh tốt
tínhnhất,
đẫn nhiệt
của

dẫn
kémthủy
nhất tinh. Chất
đồng,nhiệt
nhôm,
ất rắn
loạichất
dẫn
nàoTrong
dẫn ch
nhiệt
tốtkim
nhất,
nhiệt
tốtnhiệt
nhất kém nhất? Từ đó
nào dẫn
có thể rút ra kết luận gì?

Đồng
Nhôm
Thuỷ
tinh

Hình 22.2


I. SỰ DẪN NHIỆT
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Hãy dựa vào các thí nghiệm sau
đây để rút ra nhận xét về tính dẫn
nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2: Dùng đèn cồn
đun nóng miệng một ống
nghiệm trong ống có đựng
nước. Dưới có một cục sáp.

Hình 22.3


I. SỰ DẪN NHIỆT
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Hãy dựa vào các thí nghiệm sau
đây để rút ra nhận xét về tính dẫn
nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2: Dùng đèn cồn
đun nóng miệng một ống
nghiệm trong ống có đựng
nước. Dưới có một cục sáp.


Hình 22.34

C6Khi
Khinước
nước ởở phần
phần trên ống
ống nghiệm
nghiệm bắt
bắt đầu
đầusôi
sôithì
thìcục
cụcsáp
sápởở đáy
đáy ống
ống
nghiệm
nghiệm
không
có bị
bị nóng
nóng chảy.
chảy không? Từ thí nghiệm này có
thểTừ
rútthí
ra nghiệm
kết luận này
gì vềcótính
thểdẫn
rút nhiệt

ra kếtcủa
luận
chất
chlỏng?
ất lỏng dẫn nhiệt kém.


I. SỰ DẪN NHIỆT
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Chất rắn dẫn nhiệt tốt: trong chất rắn thì kim loại dẫn
nhiệt tốt nhất.
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
III. VẬN DỤNG

C8 Tìm 3 thí dụ về hiện tượng dẫn nhiệt
C9 Tại sao nồi, xoong thường
làm bằng kim loại, còn bát đĩa
thường làm bằng sứ.
Vì kim loại dẫn nhiệt tốt,
còn sứ dẫn nhiệt kém hơn
kim loại.


I. SỰ DẪN NHIỆT
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT


Chất rắn dẫn nhiệt tốt: trong chất rắn thì kim loại dẫn
nhiệt tốt nhất.
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
III. VẬN DỤNG

C8 Tìm 3 thí dụ về hiện tượng dẫn nhiệt
C9 Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường
làm bằng sứ.
Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt kém hơn kim loại.
C10 Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo
dày?
Vì khi mặc nhiều áo mỏng thì không khí giữa các lớp áo mỏng
dẫn nhiệt kém hơn lớp áo dày.


I. SỰ DẪN NHIỆT
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Chất rắn dẫn nhiệt tốt: trong chất rắn thì kim loại dẫn
nhiệt tốt nhất.
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
III. VẬN DỤNG

C8 Tìm 3 thí dụ về hiện tượng dẫn nhiệt
C11Về mùa đông chim thường
hay đứng xù lông? Tại sao?
Mùa đông, để tạo ra các lớp

không khí dẫn nhiệt kém giữa
các lông chim


I. SỰ DẪN NHIỆT
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Chất rắn dẫn nhiệt tốt: trong chất rắn thì kim loại dẫn
nhiệt tốt nhất.
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
III. VẬN DỤNG

C11 Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao?
Về mùa đông chim thường hay đứng xù lông.
Để tạo các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
C12: Tại
Vì những
ngày
rét nhiệt
thấploại
hơntanhiệt
trong
C12
sao trong
những
ngàyđộrétbên
sờngoài
vào kim

thấy độ
lạnh,
còn
cơ thể nên
sờ vào
nhiệtloại
từ ta
cơthấy
thể truyền
những
ngàykhi
nắng
nóngkim
sờ loại,
vào kim
nóng? nhanh vào kim
loại nên ta cảm thấy lạnh. Ngược lại những ngày nắng nóng nhiệt
độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ trong cơ thể nên khi sờ vào kim loại,
nhiệt từ kim loại truyền nhanh vào cơ thể nên ta cảm thấy nóng.


HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Trong các cách xắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt tới kém, cách
nào là đúng:

A. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí
B. Đồng , nước, thuỷ ngân, không khí

C. không khí, nước, thuỷ ngân, đồng


Tiếc
Bạn
chọn
sai rồi !
Hoanquá
hô …!
. Bạn
chọn
đúng
Làm lại Đáp án


Học hiểu phần ghi trong tâm của bài

Làm các bài tập từ 22.1 đến 21.12 SBT
Đọc thêm phần có thể

Chuẩn bị bài 23


TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.



×