Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng bài kính lúp vật lý 9 (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.02 KB, 11 trang )

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 9
BÀI 50 KÍNH LÚP

TRẦN THỊ THANH NGA- THCS
KIM ĐỒNG

1


Tiết 56:

KÍNH LÚP

I. Kính lúp là gì?
1. a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự
ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật
nhỏ.
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G)
được ghi bằng các con số như: 2x, 3x, 5x,...
Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan
sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.
Số bội giác thường được ghi ngay trên vành đỡ
kính.
TRẦN THỊ THANH NGA- THCS
KIM ĐỒNG

2


Tiết 56:


KÍNH LÚP



I. Kính lúp là gì?
C. Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng đơn vị
xentimet) của một kính lúp có hệ thức G = 25 : f
2. Dùng một vài kính lúp có số bội giác khác nhau
để quan sát cùng một vật nhỏ, tính tiêu cự của các
kính lúp đó.
C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự
càng dài hay càng ngắn?
Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự
càng ngắn.
TRẦN THỊ THANH NGA- THCS
KIM ĐỒNG

3


Tiết 56:

KÍNH LÚP

I. Kính lúp là gì?
C2. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy
tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu?
Tiêu cự dài nhất của kính lúp là: f = 25 : 1,5 = 16,7cm

TRẦN THỊ THANH NGA- THCS

KIM ĐỒNG

4


Tiết 56: KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì?
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn,
dùng để quan sát các vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp
cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp
bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát
trực tiếp vật mà không dùng kính.

TRẦN THỊ THANH NGA- THCS
KIM ĐỒNG

5


Tiết 56: KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì?
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp.
1. Hãy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, đo
khoảng cách từ vật đến kính, so sánh khoảng cách đó
với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp
(hình 50.2)
B1
B

A1


F

A

O

TRẦN THỊ THANH NGA- THCS
KIM ĐỒNG

F,
6


Tiết 56:
B1

KÍNH LÚP

I. Kính lúp là gì?
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
B

A1

F

A

O


F,

C3 Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo? To hay nhỏ hơn vật?
Qua kính sẽ có ảnh ảo, ảnh to hơn vật.
C4 Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng
nào trước kính?
Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng
TRẦN THỊ THANH NGA- THCS
7
KIM
ĐỒNG
tiêu cự của kính lúp.


Tiết 56: KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì?
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cư ngắn,
dùng để quan sát các vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp
cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp
bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát
trực tiếp vật mà không dùng kính
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt
vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được
một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
TRẦN THỊ THANH NGA- THCS
KIM ĐỒNG

8



Tiết 56: KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
III.Vận dụng:
C5 Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống
và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp
C6 Dùng kính lúp có số bội giác 2x và kính lúp có số
bội giác 3x để quan sát cùng một vật và với cùng điều
kiện thì trong trường hợp nào ta sẽ thấy ảnh lớn hơn?
Trong hai kính đó, kính nào có tiêu cự dài hơn?
Dùng kính lúp có số bội giác 3x ta sẽ thấy ảnh lớn
hơn khi dùng kính lúp có số bội giác 2x khi quan sát
cùng một vật trong cùng một điều kiện quan sát. Kính
THỊ THANH
NGATHCS
lúp 2x có tiêu cự dàiTRẦN
hơn
kính
3x
.
9
KIM ĐỒNG


Tiết 56: KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
III.Vận dụng:C5, C6.

-Kính lúp là thấu kính như thế nào? dùng để làm gì?
-Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng nào trước
kính để ta nhìn thấy ảnh ảo lớn hơn vật?
-Số bội giác liên quan như thế nào đến ảnh?
TRẦN THỊ THANH NGA- THCS
KIM ĐỒNG

10


Tiết 56: KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì?
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn,
dùng để quan sát các vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp
cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp
bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát
trực tiếp vật mà không dùng kính
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt
vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được
một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
III.Vận dụng:C5, C6.
IV. Dặn dò: Làm các BT từ 50.1- 50.6(SBT), Chuẩn
bị bài: BT quang hình
TRẦNhọc.
THỊ THANH NGA- THCS
11
KIM ĐỒNG




×