Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng bài mắt vật lý 11 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 28 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu cấu tạo của máy ảnh. Ảnh của một vật trên
phim có tính chất gì?
Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và
chỗ đặt phim. Vật kính của máy ảnh là một
thấu kính hội tụ.
Ảnh của một vật trên phim luôn là ảnh thật,
ngược chiều và nhỏ hơn vật.


Tớ đang
nghiên
cứu cái
làm ơi !
CácTớ
bạn
thấu
gì cóhội
Cáckính
bạn? giúp
tôitụvới !

Cậu
Thế
cậu có
biếtđang
mỗi người
làmcógì2 cái
đều


thếkính
? hội
thấu
tụ không ?
Có đấy.
Cậu cứ
nghĩ mà
xem !


BÀI 31

MẮT


Thể thuỷ tinh

Màng lưới
(vừng mạc)

+VềThể
thuỷdiện
tinhquang
là một
TKHT(có
tiêu
cựtrọng
f có nhất
thể thay
đổilà được)

phương
học,
hai bộ phận
quan
của mắt
gì?
+ Màng lưới: Hứng ảnh của vật mà mắt nhìn thấy.


cầu mắt

Cơ vòng đỡ

Màng lưới

Mắt bổ dọc


Các tia sáng phát ra từ vật tới mắt khúc xạ qua thể thủy tinh tạo
thành ảnh thật.

-

Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phát ra từ vật tới mắt khúc xạ qua thể
thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền
về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc các vật.

Ảnh
mànhìn
ta nhìn

thấy
sẽ hiện
trên
Ảnh của
vậtcủa
màvật
mắt
thấy
hiện
lên ởlên
đâu?
màng lưới của mắt.


- Giống nhau:
Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.
Màng lưới và phim đều có tác dụng như màn hứng ảnh.
Về
phương
- Khác nhau:diện quang học, cấu tạo của mắt và
Thể thuỷ
tinh
có tiêu
f có nhau?
thể thay đổi, còn vật kính có
máy ảnh
có gì
giống
vàcự
khác

tiêu cự f không thể thay đổi.


Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính.

Màng lưới giống như phim của máy ảnh.


C2
Em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy
tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các
vật ở gần dài , ngắn khác nhau như
thế nào ? Biết rằng khoảng cách từ thể
thủy tinh của mắt đến màng lưới là
không đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ
nét trên màng lưới .


Vật đặt gần mắt
F’

Vật đặt xa mắt

F’


Kết luận :
- Nhìn vật ở xa thì tiêu cự của thể
thủy tinh dài, thể thủy tinh dẹt,
mắt khơng cần điều tiết.

- Nhìn vật ở càng gần thì tiêu cự
của thể thủy tinh càng ngắn, thể
thủy tinh phồng lên, mắt phải
điều tiết càng mạnh.


Không khí bị ô nhiễm , làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc
ánh sáng quá mức làm việc trong tình trạng kém tập trung
(do ô nhiễm tiếng ồn ) làm việc gần nguồn sóng điện từ
mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh
về mắt.

Làm việc với máy tính nhiều
Nghe điện thoại di động
nhiều

Đọc sách không đúng tư thế

Để bảo vệ mắt: Không
nên thường xuyên
nhìn vật ở quá gần,
mắt điều tiết liên tục,
lâu ngày sẽ bị cận thị.
Khi học bài, đọc sách,
xem ti vi, chơi
game…sau một thời
gian chúng ta phải
dừng lại và thư giãn
đễ mắt không phải
điều tiết liên tục.



Các biện pháp bảo vệ mắt:
-Luyện tập để có thói quen làm việc khoa
học tránh những tác hại cho mắt.
-Làm việc tại nơi đủ ánh sáng , không nhìn
trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh.
-Giữ gìn môi trường trong lành để bảo vệ
mắt .
-Kết hợp hoạt động học tập , lao động nghỉ
ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt.


(CC )

(CV )
- Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể
nhìn rõ được khi không điều tiết
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực
viễn gọi là khoảng cực viễn (OCv)

- Mắt không điều tiết, thể thuỷ
tinh dẹt xuống, tiêu cự dài nhất.

- Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể
nhìn rõ được.
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận
gọi là khoảng cực cận (OCc)
- M¾t ®iÒu tiÕt m¹nh nhÊt, thÓ
thuû tinh phång nhÊt, tiªu cù

ng¾n nhÊt.

Vật
đặttrong
trong
khoảng
nào
mắt
Vật đặt
khoảng
từ điểm
cựctrước
cận đến
điểmthì
cựcmắt
viễnnhìn
thì rõ
mắt nhìn rõ vật .
vật ?
Giới hạn nhìn rõ của mắt

Cv

CC

O


Vậy Cách
muốn

biết
điểm
của
xác
định
điểmCc
cực
cậnmắt
: em cách mắt bao nhiêu
xentimet thì làm như thế nào?
Điểm cuối cùng, mà nhìn thấy các chữ còn rõ nét

Cc
- Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh
nhất, cơ vòng đỡ của thể thủy tinh co bóp mạnh nhất, do đó mắt
rất chóng mỏi. Khi nhìn các vật ở xa mắt không phải điều tiết nên
nhìn rất thoải mái.
- Đối với mắt người còn trẻ thì cực cận cách mắt trên 10cm. Càng
lớn tuổi thì cực cận càng ra xa mắt, có thể cách mắt trên 1m.

Mắt bình thường có điểm cực viễn ở vô cực, điểm cực
cận cách mắt khoảng 25cm


Các em đọc thông tin ở hình
48.3 để hiểu biết thêm về
bảng thị lực


IV. VẬN DỤNG

•C5: Một người đứng cách một cột điện là 20m,cột điện cao 8m . Nếu coi
khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người là 2cm thì ảnh của
cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet?

Tóm tắt:
B
d =AO = 20m
d’ = OA/ = 2cm
h = 8m, tính h/ ?
Gi¶i :  OAB & OA’B’
đồng dạng nên :

I

F’
A

A’

O

B’

/
h/
d/
d


 h/  h

h
d
d

Thế số :

h/

2
 0,8cm
= 800 .
2000

VËy chiỊu cao ¶nh cét điện trªn mµng líi lµ 0,8 cm


C6: Khi nhìn một vật ở điểm
cực viễn thì tiêu cự của thể
thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất?
Khi nhìn một vật ở điểm cực
cận thì tiêu cự của thể thuỷ
tinh sẽ dài hay ngắn nhất?


Câu 6.
Vật đặt ở điểm cực cận
F’

Cc


Vật đặt ở điểm cực viễn
F’

Cv

Khi nhìn một điểm ở cực viễn thì tiêu cự của thể
thuỷ tinh dài nhất. Khi nhìn một điểm ở cực cận
thì tiêu cự của thể thuỷ tinh ngắn nhất


*Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
thể thuỷ tinh
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là .........................
màng lưới
và ...................
+ Thể thuỷ tinh đóng vai trò như...................trong
vật kính
máy
phim .ảnh của vật mà ta nhìn hiện
ảnh, còn màng lưới như...........
màng lưới
trên....................
+ Trong quá trình điều tiết thì...............................bị
co
thể thuỷ tinh
phồng lên
dẹt xuống
giãn,..............................hoặc................................,
để cho
ảnh hiện trên màng lưới.................

rõ nét
nhìn rõ
+ Điểm xa mắt nhất mà ta có thể..................................khi
điểm cực viễn được
không điều tiết gọi là...........................
+ Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được là
điểm
cực cận
......................


Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và
màng lưới.
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh,
còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện
trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co dãn,
phòng lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới
rõ nét.
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không
điều tiết gọi là điểm cực viễn. Điểm gần mắt nhất mà ta có
thể nhìn rõ đươc gọi là điểm cực cận.


-Thủy tinh thể của mắt làm bằng chất có chiết
xuất 1,34 ( xấp sỉ chiết xuất của nước ) nên
khi lặn xuống nước mà không đeo kính , mắt
người không nhìn thấy mọi vật .
- Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu
ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc

trong tình trạng thiếu tập trung (do ô nhiễm
tiếng ồn ), làm việc gần nguồn sóng điện từ
mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị
lực và các bệnh về mắt .


-Các biện pháp bảo vệ mắt :
+ Luyện tập để có những thói quen làm
việc khoa học, tránh những tác hại cho
mắt
+ Làm việc tại nơi đầy đủ ánh sáng,
không nhìn trực tiếp vào nơi có ánh sáng
quá mạnh (không chiếu đèn pin hoặc đèn
tia laze thẳng vào mắt bạn).
+ Giữ gìn môi trường trong lành để bảo
vệ mắt, đeo kính khi ngồi xe máy.
+ Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao
động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt .


 Lời nhắc nhở:
Mắt là một bộ phận vô cùng quan trọng đối với
con người và động vật. Tạo hóa ban tặng cho
chúng ta đôi mắt, các em phải biết bảo vệ mắt của
mình, giữ gìn cho mắt thật khỏe bằng cách đặt
mắt đúng khoảng cách khi đọc sách, khi quan sát
vật, ngủ đủ giấc, không ngồi trước máy vi tính
quá lâu, …
Mắt cùng với hệ thần kinh giúp chúng ta nhìn
rõ sự vật, hiện tượng, biểu lộ cảm xúc, ... Hãy yêu

quí và giữ gìn mắt thật tốt.


×