Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng bài mắt vật lý 11 (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.42 KB, 9 trang )

VẬT LÍ 11

MẮT


MẮT
I. Cấu tạo của mắt
■ 1. Cấu tạo (SGK)
+ Mắt có nhiều bộ phận
+ Hai bộ phận quan trọng nhất
là thủy tinh thể và màng lưới


Thể thủy tinh

Màng lưới

+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta
nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
+ Là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm. Nó dễ
dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra
làm cho tiêu cự của nó thay đổi.


● So sánh mắt và máy ảnh
Vật kính

Phim

C1 Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh.
Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.



Thể thủy tinh có vai trò như vật kính trong máy ảnh.


II. Sự điều tiết
+ Mắt đang
nhìn rõ một
vật ở xa

+ Di chuyển vật lại
gần mắt, mắt chưa
điều tiết sẽ không
nhìn rõ vật
+ Để nhìn rõ vật,
thủy tinh thể của
mắt sẽ phồng lên

Phan Đình Trung GV Trường
THCS Đồng Thành -YT -NA


C2

Khi mắt nhìn vật ở xa

Khi mắt nhìn vật ở gần

Tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa dài hơn tiêu cự
của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở gần.


Phan Đình Trung GV Trường
THCS Đồng Thành -YT -NA


III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
■ 1. (SGK)

Điểm cực viễn (kí hiệu là Cv)
Khoảng cực viễn

C3

Nếu đã nhìn rõ được các vật ở cách mắt từ 5m, 6m trở ra thì sẽ
nhìn rõ các vật ở rất xa

■ 2. (SGK)
Điểm cực cận (kí hiệu là Cc)
Khoảng cực cận

C4

Làm thế nào để xác định điểm cực cận của mắt ?

Phan Đình Trung GV Trường
THCS Đồng Thành -YT -NA


Ghi nhớ
 Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy
tinh và màng lưới.

 Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy
ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta
nhìn hiện trên màng lưới.
 Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn,
phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên
màng lưới rõ nét.
 Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi
không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
 Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là
điểm cực cận.


Sau khi nắm vững nội dung bài học,
các em tìm hiểu thêm các vấn đề sau






Ôn tập các kiến thức về quang học:
Hiện tượng khúc xạ.
Thấu kính hội tụ.
Thấu kính phân kì.
Máy ảnh.
Mắt
Tìm hiểu các dụng cụ để mở rộng
khả năng nhìn của mắt.
Sưu tầm một số kiến thức thú vị về
mắt.




×