Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng bài lực từ, cảm ứng từ vật lý 11 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.25 KB, 9 trang )

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 11

LỰC TỪ, CẢM ỨNG TỪ


KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Phát biểu định nghĩa từ trường?
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian
mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên
một dòng điện hay một nam châm đặt tại đó
2. Phát biểu định nghĩa đường sức từ?
Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có
từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng
trùng với hướng của từ trường tại điểm đó


3. So sánh bản chất của điện trường và từ trường ?

ĐIỆN TRƯỜNG
- Để phát hiện điện trường ta dùng
điện tích thử.
- Xung quanh điện tích có điện trường.
- Biêu diễn hình học của điện trường
trong không gian bằng các đường sức
điện.

TỪ TRƯỜNG

-Để phát hiện từ trường ta dùng nam
châm thử.


- Xung quanh dòng điện và nam châm
có từ trường.
- Biểu diễn hình học của từ trường
trong không gian bằng các đường sức
từ.


Bài 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
I- LỰC TỪ:
1- Từ trường đều: Là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi
điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song
song, cách đều nhau.
S
2- Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có
dòng điện: Hướng từ trường
* Thí nghiệm:

T

- Lực F vuông góc M M và vuông
góc với đường sức từ.
1

θ

I x

F

2


- Độ lớn F được xác định như thế
nào?
S

N

I

θ
P

N

T’

Ta có: tanθ =

F → F = mg tanθ
P


Bài 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ

I. LỰC TỪ:
1/ Từ trường đều: đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là
những đường thẳng song song, cách đều nhau.
2/ Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên
một đoạn dây dẫn có dòng điện: F = mg tanθ
* Quy tắc bàn tay trái: Cho đường sức từ hướng

vào lòng bàn tay, dòng điện có chiều từ cổ tay
Hướng từ trường
đến ngón giữa, ngón cái choãi ra chỉ chiều lực
từ F.
Ví dụ 1: Cho các dây dẫn có dòng điện chạy qua,
đặt trong từ trường của nam châm chữ U như
F
hình vẽ. Hãy xác định và biểu diễn lực từ tác
dụng lên các dây dẫn.
I
Nhận xét về
N
trường
hợp
S

F1

dòng
điện
I F3 I
cùng phương
Ví dụ 2: Xác định chiều dòng điện chạy trên
đường sức.
dây dẫn như hình vẽ (biết  là kí hiệu
đường sức từ hướng vào phía sau bảng)

I
2


1

F

3

I


Bài 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ

I- LỰC TỪ:
1- Từ trường đều: đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là
những đường thẳng song song, cách đều nhau.
2- Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên
một đoạn dây dẫn có dòng điện: F = mg tanθ
II- CẢM ỨNG TỪ:
1- Định nghĩa: Tại mỗi điểm trong từ trường, thương số F/I ℓ được gọi là cảm ứng
từ (kí hiệu là B) tại điểm đang xét.
F
B
=
2- Đơn vị: trong hệ SI: T ( tesla)
Iℓ
3- Vectơ cảm ứng từ B tại một điểm (Sgk)
M

X

N


B

I


Bài 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ

I- LỰC TỪ:
1- Từ trường đều: đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là
những đường thẳng song song, cách đều nhau.
2- Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên
một đoạn dây dẫn có dòng điện: F = mg tanθ
II- CẢM ỨNG TỪ:
1- Định nghĩa: Tại mỗi điểm trong từ trường, thương số F/I ℓ được gọi là cảm ứng
từ (kí hiệu là B) tại điểm đang xét.
F
B
=
2- Đơn vị: trong hệ SI: T ( tesla)
Iℓ
3- Vectơ cảm ứng từ B tại một điểm (Sgk)
4- Biểu thức tổng quát của lực từ F theo B
Lực từ F có điểm đặt tại trung
điểm của M M , có phương vuông
góc với l và B, có chiều tuân theo
quy tắc bàn tay trái và có độ lớn:
1

2


F = B.I.ℓsin

M

M

1

I
Trong đó  là góc tạo bởi l và B.

F

2


1- Định nghĩa: Tại mỗi điểm trong từ trường, thương số F/I ℓ được gọi là cảm ứng
từ (kí hiệu là B) tại điểm đang xét.
F
2- Đơn vị: trong hệ SI: T ( tesla)
B=
3- Vectơ cảm ứng từ B tại một điểm (Sgk)
Iℓ

4- Biểu thức tổng quát của lực từ F theo B
Lực từ F có điểm đặt tại trung
điểm của M M , có phương vuông
góc với l và B, có chiều tuân theo
quy tắc bàn tay trái và có độ lớn:

1

2

B

M

F = B.I.ℓsin
Trong đó  là góc tạo

M



M

1

Bởi l và B.

I

2

X

F
N


B


S

I
N



×