Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng bài lăng kính vật lý 11 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC

GV: NGÔ HOÀNG ĐỨC


KIỂM TRA BÀI CŨ

1/ Thế nào là phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn
phần?

2/So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường?


CÂU 3: Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi
trường (1) chiết suất n1 tới mặt phân cách với môi
trường (2) chiết suất n2. Cho biết n1< n2 và i có
giá trị thay đổi. Trường hợp nào sau đây có hiện
tượng phản xạ toàn phần?
A. Chùm tia sáng gần như sát mặt phẳng phân
cách
n1
B. Góc tới i thỏa mãn điều kiện sini >
C. Góc tới i thỏa mãn điều kiện sini <
D. Không trường hợp nào đã nêu

n2
n1
n2



TIẾT 55

LĂNG KÍNH


Tiết 49
TIẾT
55 :

LĂNG KÍNH

A’

P
A1

B’
C’

A
B1

B

C1

C

GIỚI THIỆU - GIỚI THIỆU - GIỚI THIỆU - GIỚI THIỆU - GIỚI THIỆU



TIẾT49
55 :
Tiết

LĂNG KÍNH

Định
nghĩa:
I.1/
CẤU
TẠO
CỦA LĂNG KÍNH
P
A1

B’
C’

A
B1

B

C1
C

Lăng ACC
kính’A :là haimột
khối

mặt bên
chất trong suốt (thuỷ tinh,
• A :góc chiết quang
thạch anh, nước v.v...) hình
•lăng
BCC’B’
mặt đáy
trụ :thẳng
đứng, có tiết
•diện
AA’ :thẳng
cạnh là một hình tam
giác
• A B C : tiết diện thẳng

• ABB’A’,

A’

1 1

1


Tiết 49
TIẾT
55 :

LĂNG KÍNH


1/ Định nghĩa:

I.CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
A’

P
A1

B’
C’

A
B1

B

C1
C

Lăng kính là một khối chất trong
suốt, đồng chất (thủy tinh ,thạch anh,

Lăng
kính
một
khối
’A’, ACC
’A :là hai

ABB

mặt
bên
nước,…) thường có dạng lăng trụ
chất
trong suốt (thuỷ tinh,
tam
giác.
• A :góc chiết quang

thạch anh, nước v.v...) hình
ABB’A’,
ACC’A’
: hai mặt bên.
•lăng
BCC’B’
:
mặt
đáy
trụ thẳng đứng, có tiết
BCC’B’:
mặt đáy
•diện
AA’ :thẳng
cạnh
là một hình tam
giác
•*
quang
học, một
• AVềBphương

C : tiếtdiện
diện
thẳng
1 1

1

lăng kính được đặc trưng bởi:

•- Góc chiết quang A
•- Chiết suất n
GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP


MINH HỌA
A’

P
A1

B’
C’

A
B1

B

BA11


C1

C

GÓC
CHIẾT
QUANG
A11
B

SS

i1(
B1

I

C1

C1

A1


II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
Ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) gồm nhiều ánh sáng màu
và lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng truyền qua
nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau





Tiết 49
TIẾT
55 :

LĂNG KÍNH

2. Đường truyền của tia
1/Định nghĩa:
sáng qua lăng kính
Đường
đi tới
củaSImột
- 2/
Một
tia sáng
đi
sáng
từtiaphía
đáyđơn
của sắc
lăng qua
mộtđến
lăng
kínhkính
mặt
bên Góc
AB

lệch
cho
tia khúc xạ IJ lệch

về-Góc
phía
lăng
kính
lệchkhi
D giữa
tia
Sauđáy
qua

tại tia
mặt
AC,là
tia
lólăng

tớiù
gócsáng
kính,
hướng

JRquay
lại
lệch
phải
tia

tớithêm
để nó
của
tiabịló
bị
lệch
về
của lăng
trùng
vềđáy
phương

vềphía
phía
đáy
của
kính.
chiều
tia lóso với
lăng với
kính
S
hướng của tia tới

A

D
I
i1(
r1


﴿

)
J

(

N
B

n

r2 ﴿ i2
C

GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP


Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ
cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới
- Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của
tia sáng khi truyền qua lăng kính.


Tiết 49
TIẾT
55 :

LĂNG KÍNH


1/Định
nghĩa:
I. Cấu tạo
lăng kính
2/
đi củacủa
một
II.Đường
Đường truyền
tia
đơnlăng
sắckính
qua
tia sáng
sáng qua
một lăng kính- Góc
III. Các công thức lăng
lệch
kính
3/ Công thức

 Áp dụng Định luật khúc xạ ánh
sáng

sini1 = nsinr 1
sini2 = nsinr 2

(1)
(2)


A

i1(

I

D
)

r1
S

B

)

J

(

N

r2 ﴿ i2
C

GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP


Tiết 49

TIẾT
55 :

LĂNG KÍNH

1/Định
nghĩa:
I. Cấu tạo
lăng kính
2/
đi củacủa
mộttia
II.Đường
Đường truyền
tia
sáng
sáng
qua đơn
lăng sắc
kínhqua
một lăng kính- Góc
III. Các công thức lăng
lệch
kính
3/ Công thức

 Góc chiết quang

A = r1 + r2
A


i1(

I

D
)

r1
S

B

)

J

(

N

r2 ﴿ i2
C

GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP


Tiết 49
TIẾT
55 :


LĂNG KÍNH

1/Định
nghĩa:
I. Cấu tạo
lăng kính
2/
đi củacủa
mộttia
II.Đường
Đường truyền
tia
sáng
sáng
qua đơn
lăng sắc
kínhqua
một lăng kính- Góc
III. Các công thức lăng
lệch
kính
3/ Công thức

 Góc lệch D

D = i1 + i2 - A
A

i1(


I

D
)

r1
S

B

)

J

(

N

r2 ﴿ i2
C

GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP


Tiết 49
TIẾT
55 :

LĂNG KÍNH


1/Định
nghĩa:
I. Cấu tạo
lăng kính
2/
đi củacủa
mộttia
II.Đường
Đường truyền
tia
sáng
sáng
qua đơn
lăng sắc
kínhqua
một lăng kính- Góc
III. Các công thức lăng
lệch
kính
3/ Công thức






sini1 = nsinr1
sini2 = nsinr2
A = r1 + r2

D = i1 + i2 - A


IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
1. Máy quang phổ
- Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ
- Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành
các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của
nguồn sáng
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
- Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết
diện thẳng là một tam giác vuông cân
- Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh
thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh….)



 Những vấn đđề cần l ư
ưu ý
A

1. ĐƯỜNG ĐI TIA SÁNG
Sau khi qua lăng kính,
hướng của tia ló bị lệch về
phía đáy của lăng kính so
với hướng của tia tới

D
I
i1(


2. CÔNG THỨC






sini1 = nsinr1
sini2 = nsinr2S
A = r1 + r2
D = i1 + i2 - A

r1

﴿

)
J
(

N
B

n

r2

﴿ i2
C



BÀI TẬP ÁP DỤNG
CÂU 1: Cho tia sáng truyền tới lăng kính, tia ló truyền đi sát
mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây?
A. 0o
B. 22.5o
C. 45o
D. 90o

CÂU 2: Tiếp theo bài 1, chiết suất n của lăng kính có giá trị nào
sau đây? (Tính tròn với một chữ số thập phân)
A. 1,4
B. 1,5
C. 1,7
D. Khác A,B,C


Dặn dò
- Về học kỹ bài học
- Làm bài tập 4-5-6-7, SGK trang
179
- Chuẩn bị trước bài “Thấu kính
mỏng”


CHÚC CÁC EM HỌC TỐT




×