Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng bài hiện tượng cảm ứng điện từ vật lý 9 (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 17 trang )


Câu hỏi:
Nêu cấu tạo của nam châm điện? Nếu cố định số
vòng dây của nam châm điện mà muốn thay đổi từ
trường của nam châm ta làm thế nào?

Đáp án:
Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn
trong có lõi sắt non. Nếu cố định số vòng dây của nam
châm điện mà muốn thay đổi từ trường của nam
châm điện thì ta thay đổi cường độ dòng điện chạy
qua các vòng dây.


Tiết 32
+ Cấu tạo :

Gồm 2 bộ phận chính: Nam
châm và cuộn dây

Núm

Trục quay
Đèn
Nam
châm

Lõi sắt
non

Cuộn


dây


+ Hoạt động:
Khi quay núm của
đinamô xe đạp thì
nam châm quay theo
và đèn sáng

N

N

S

S

Đinamô xe đạp


Tiết 32
Thí nghiệm 1:
C1
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín
trong các trường hợp :
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
C2:
Kết quả thí nghiệm cho thấy, nếu để nam
châm đứng yên cho cuộn dây chuyển động lại

gần hoặc ra xa nam châm thì trong cuộn dây
xuất hiện dòng điện
* Nhận xét 1 :
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín
khi ta đưa một cực của nam châm lại gần
hoặc ra xa cuộn dây đó hoặc ngược lại
S

N


Tiết 32
Thí nghiệm 2
Nhận xét 2:
Dòng
C3 điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong
thời
gian
dòng
điện
của
namcuộn
châmdây
điện
biến
Dòng
điện
xuất
hiện
trong

mắc
thiên
đèn LED khi đóng (hoặc ngắt) mạch điện
của nam châm điện

K


Tiết 32

* Dòng điện được tạo ra nhờ nam châm
gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng
xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện
tượng cảm ứng điện từ
C4
Trong cuộn dây dẫn kín sẽ xuất hiện
dòng điện cảm ứng.

S

N


Tiết 32

C5

Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo
ra dòng điện.



Tiết 32

Ghi nhớ:
♠ Có nhiều cách dùng nam
châm để tạo ra dòng điện trong
một cuộn dây dẫn kín. Dòng
điện được tạo ra theo cách đó
gọi là dòng điện cảm ứng.
♠ Hiện tượng xuất hiện dòng
điện cảm ứng gọi là hiện tượng
cảm ứng điện từ.


Tiết 32

1

2

THỂ LỆ TRÒ CHƠI

Hiện
tượngchocảm
Hãy chọn
mìnhứng
một
điện
từ do
nhàtương

bác học
miếng
ghép
ứng
người
Anh
với câu
hỏi M.Pha-racủa miếng
đây
phátlời
ghép(1791
đó .– 1867)
Nếu trả
minh
đúng ra
câunăm
hỏi 1831.
bạn sẽĐó
mở
được
được xem
tấm như
ghép là
màmột
bạn
phát
chọnminh
. Quavĩ3 đại
lần về
mởvật

tấm
líghép
của bạn
thế mới
kỉ XIX,
mở
có quyền
đường
trả lời cho
hìnhviệc
ảnhchế
sautạo
các
miếng
ghép.
trả
máy
phát
điệnMỗi
và câu
nhiều
lời đúng
chotrọng
10 điểm,
trả
máy
quan
khác
lời ứng
đượcdụng

hìnhrộng
ảnh rãi
sau

miếng đời
ghépsống
cho và
10 sản
điểm
trong
và một tràng pháo tay.
xuất.

3

4

5


Tiết 32

-Häc thuéc bµi
-Lµm bµi31.1 ®Õn bµi31.4(SBT)
- Xem trước bài 32 “Điều kiện
xuất hiện dòng điện cảm ứng”


Tiết 32


Câu hỏi 2:
Hãy kể những thiết bị ứng dụng hiện tượng cảm ứng
điện từ mà em biết?
Trả lời:
Máy phát điện, máy biến thế ………..


Tiết 32

Câu hỏi 4:
Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?
Trả lời:
Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện
tượng cảm ứng điện từ.


Tiết 32

Câu hỏi 3:
Trong thí nghiệm ở hình 31.3 sgk/86, làm thế nào để
có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn
kín nếu để công tắc của nam châm điện luôn đóng?
Trả lời:
 Cho nam châm điện chuyển động lại gần hoặc ra
xa cuộn dây dẫn kín.

 Cho cuộn dây dẫn kín chuyển động lại gần hoặc ra
xa nam châm điện.
 Cho nam châm điện quay trước cuộn dây
hoặc ngược lại.



Tiết 32

Câu hỏi 5:
Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của
đinamô ở xe đạp?

Trả lời:
+ Cấu tạo : Gồm 2 bộ phận chính: Nam châm và
cuộn dây
+ Hoạt động: Khi quay núm của đinamô xe đạp
thì nam châm quay theo và đèn sáng


Tiết 32

Câu hỏi 1:
Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng ?

A. Nối hai cực của Pin vào hai đầu
cuộn dây dẫn
B. Nối hai cực của nam châm với hai
đầu cuộn dây dẫn
C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào
trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài
vào trong cuộn dây dẫn kín



Tiết 31

BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY!

CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM!



×