Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng bài quá trình đẳng tích định luật sác lơ vật lý 10 (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 16 trang )


Câu 1. Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ?
Trả lời: Quá trình biến đổi trạng thái trong
đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá
trình đẳng nhiệt


ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhà vật lý người Pháp
Saclơ (J.Charles (1746 –
1823) đã làm thí nghiệm
để xem xét vấn đề sau
đây: nếu thể tích không
đổi và thay đổi nhiệt độ
thì áp suất của khí thay
đổi như thế nào?


Quá trình
đẳng tích
là gì?

Là quá trình biến đổi trạng thái khi thể
tích không đổi.


1. Thí nghiệm
2. Định luật Sác-Lơ



Mục Khảo
đích của
là hệ
gì?p & T.
MĐ:
sát TN
mốinày
quan
Cấu
tạo của
TN?
DC:Bình
chứa
khí, áp kế, nhiệt kế.
Tiến hành TN


3
2

Kết quả Thí nghiệm

p

4

T (K)

(105 pa )


1,00

301

1,10

331

1,20

350

1,25

365

1


p

T (K)

(105 pa )

1,00

301

1,10


331

1,20

350

1,25

365

Từ bảng số
liệu này
chúng
T tăng
thìtaprút
tăng
ra được điều
gì?


2. Định luật Sác-Lơ
p

T (K)

p/T

1,00


301

332

1,10

331

332

(105 pa )

1,20

350

342

1,25

365

342

Nếu môi
Từtrường
bảnglàsốlýliệu
bên các
em
tưởng

thì có
p/T ?gì
thểtính
kết luận
về p/T ?

p
 const
T


2. Định luật Sác-Lơ
Từ những
điều trên
các em
phát biểu
ĐL SácLơ?

Trong quá trình đẳng tích
của một lượng khí nhất
định, áp suất tỉ lệ thuận
với nhiệt độ tuyệt đối.


2. Định luật Sác-Lơ
Gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ của một
lượng khí ở trạng thái 1; p2 & T2 là áp suất và
nhiệt độ của lượng khí này ở trạng thái 2. Hãy
viết công thức về mối liên hệ giữa p1, T1 và p2,
T2 .

p1
p2

T1
T2

Bây giờ ta xét ví dụ sau:


2. Định luật Sác-Lơ
Ví dụ: Tính áp suất của một lượng khí ở 30oC, biết rằng
áp suất ở 0oC là 1,20.105 Pa và thể tích không đổi.
Giải:
Trạng thái 1:
Trạng thái 2:
p1 = 1,20.105 Pa
T = 273 + 30
= 303 K
T1 = 273 K
p2 = ?
Vì thể tích không đổi:
5
p p
1  2  p  p1T2  1,20.10 .303  p 1,33.105 Pa
2
2
T
T
T
273

1
1 2


???
C2. Hãy dùng các số liệu cho trong bản kết
quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự
biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối
trong hệ toạ độ (p, T).
p

o

T(K)


III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất
Đường đẳng tích là đường như thế nào ?
theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là
đường đẳng tích
V1

p

V1 < V2
V2

o


T(K)

Nếu V càng
lớn đường
đẳng tích nằm
càng thấp


III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
LàĐường
một đường
thẳngnày
nếucókéo
nó sẽ
biểu diễn
đặcdài
điểm
gi đi
?
qua gốc tọa độ

V1

p

V1 < V2
V2

o


T(K)


IV. CỦNG CỐ
Là quá
trình
biến
đổi
Thế
nào

quá
Các em đọc phần ghi
trạng
thái
khi
nhiệt
trình
đẳng
tích?
nhớ và trả lời các câu
độ sau:
không
hỏi
Cho víđổi.
dụ ?

Vd: Bóng đèn điện

Trong quá trình đẳng

Định
định
tích
củanghĩa
một lượng
khíluật
nhấtSác-Lơ
định ápvàsuất
biểu
tỉ lệviết
thuận
vớithức
nhiệt
độ tuyệttính?
đối

p
p ~ T  = hằng số
T



×