Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Bài giảng bài từ trường vật lý 11 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 48 trang )

GVVL : BẠCH CÔNG KHẢI

Chƣơng 4



I. TƢƠNG TÁC TỪ
a) Cực của nam châm.
 Một nam châm có hai cực :
- Cực Bắc, kí hiệu N.

N

S

Bắc

- Cực Nam, kí hiệu là S.
 Hệ nam châm luôn có số cực là
một số chẳn.

Nam


I TƢƠNG TÁC TỪ
b) Thí nghiệm về tƣơng tác .
 Tƣơng tác giữa hai nam châm.


I. TƢƠNG TÁC TỪ
b) Thí nghiệm về tƣơng tác .


 Tƣơng tác giữa hai nam châm.
Bắc

N

S

- Đƣa hai cực khác tên của hai nam
châm đến gần nhau



Hai nam châm sẽ hút nhau

Nam


I. TƢƠNG TÁC TỪ
b) Thí nghiệm về tƣơng tác từ
Bắc

S

N

- Đƣa hai cực cùng tên của
hai nam châm đến gần nhau




Hai nam châm sẽ đẩy nhau

Nam


I. TƢƠNG TÁC TỪ
b) Thí nghiệm về tƣơng tác giữa hai nam
châm.
Bắc

S

N
Nam

 Nam châm tác dụng từ lên nam
châm .



I. TƢƠNG TÁC TỪ

c ) Thí nghiệm Ơ-xtét. Tƣơng tác từ giữa nam
châm và dòng điện.
Năm 1820 , trong buổi báo cáo
với sinh viên , nhà vật lý học
ngƣời Đan Mạch - Oserted đã
vô tình đặt một nam châm thử
gần một dây dẫn có dòng điện
chạy qua, một sinh viên đã

nhận thấy kim nam châm thử
bị lệch và hỏi Oserted tại sao
?


I. TƢƠNG TÁC TỪ
c) Thí nghiệm Ơ-xtét. Tƣơng tác từ giữa
nam châm và dòng điện.

I
Nam



Bắc

Dòng điện tác dụng lực từ lên nam
châm.




I. TƢƠNG TÁC TỪ
d) Tƣơng tác giữa hai dòng điện
 Một dây dẫn mang dòng điện

I

 Không có sự tƣơng tác giữa hai dây dẫn
.



I. TƢƠNG TÁC TỪ
d) Tƣơng tác giữa hai dòng điện
 Hai dòng điện cùng chiều



Hai dòng điện cùng chiều thì

hút nhau


I. TƢƠNG TÁC TỪ
d) Tƣơng tác giữa hai dòng điện
 Hai dòng điện ngƣợc chiều



Hai dòng điện ngƣợc chiều thì

đẩy nhau


I. TƢƠNG TÁC TỪ
 KHÁI NIỆM :

Tƣơng tác giữa nam châm với
nam châm, giữa dòng điện với nam
châm, dòng điện với dòng điện

đƣợc gọi là :
TƢƠNG TÁC TỪ



Lực tƣơng tác này gọi là LỰC TỪ


II. TỪ TRƢỜNG
 Nam châm thử

N

Bắc

S

Nam

KIM NAM CHÂM NHỎ DÙNG
ĐỂ PHÁT HIỆN TỪ TRƯỜNG



II. TỪ TRƢỜNG
a) Khái niệm từ trƣờng

Xung quanh thanh nam châm hay
xung quanh dòng điện có
từ trường.

b) Điện tích chuyển động và từ trƣờng

Xung quanh điện tích chuyển động có
từ trƣờng.


II. TỪ TRƢỜNG
c) Tính chất cơ bản của từ trƣờng

Từ trường gây ra lực tác
dụng lên một nam châm
hay một dòng điện đặt
trong nó.


II. TỪ TRƢỜNG
d) Cảm ứng từ B.

- Đại lƣợng vectơ đặc trƣng cho từ
trƣờng về mặt gây ra lực từ
B

- Ký hiệu: B
B

N

S

B


B
B

B


- CÁC YẾU TỐ

o Điểm đặt : Tại điểm ta xét trong từ trƣờng .
o Phương : Phƣơng của nam châm thử nằm cân bằng
tại một điểm ta xét trong từ trƣờng

o Chiều : Chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam
châm thử tại điểm đó.

B

B

N

S

B

B
B

B



III. ĐƢỜNG SỨC TỪ
a) Định nghĩa.
B

B

N

S

B

B
B

B


III. ĐƢỜNG SỨC TỪ
a) Định nghĩa.

Đƣờng sức từ là đƣờng cong có hƣớng đƣợc vẽ
trong từ trƣờng sao cho vectơ cảm ứng từ tại bất kì
điểm nào trên đƣờng cong cũng có phƣơng tiếp tuyến
với đƣờng cong và có chiều trùng với chiều của
đƣờng cong tại điểm ta đang xét.
B
B


B

B

N S

B
B


III. ĐƢỜNG SỨC TỪ
a) Định nghĩa.

N

S


×