Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng bài cường độ dòng điện vật lý 7 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 18 trang )

TaiLieu.VN


KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi 1: Nêu các tác dụng của dòng điện. Bóng đèn dây
tóc hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? (10 đ)
Trả lời : Các tác dụng của dòng điện: (8 đ)
-Tác dụng nhiệt
-Tác dụng phát sáng
-Tác dụng từ
-Tác dụng hóa học
-Tác dụng sinh lí
-Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt
TaiLieu.VN
của dòng điện. (2 đ)


KIỂM TRA MIỆNG

Câu hỏi 2: - Cho biết dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì?
- Đơn vị đo cường độ dòng điện ? Kí hiệu ?
*Trả lời: - Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế .
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe .
Kí hiệu là : A

TaiLieu.VN


Tiết 28 Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1/ Thí nghiệm : (H.24.1/ SGK)



TaiLieu.VN


* Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định , khi đèn sáng càng
mạnh (yếu)
lớn (nhỏ)
………………..thì
số chỉ của ampe kế càng …………..

-5

0
mA

TaiLieu.VN

5

K


Tiết 28 Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1/ Thí nghiệm : (H.24.1/ SGK)
2/ Cường độ dòng điện:
- Giá trị cường độ dòng điện là số chỉ của ampe kế cho
biết mức độ mạnh , yếu của dòng điện .
- Cường độ dòng điện (CĐDĐ) kí hiệu : I
- Đơn vị CĐDĐ là ampe . Kí hiệu : A

- Ngoài ra , người ta còn sử dụng đơn vị đo cường độ
dòng điện là miliampe. Kí hiệu : mA
1A = 1000mA
TaiLieu.VN

; 1mA = 1/1000A = 0,001 A


AMPE (1775 – 1836)
*C3: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
175
a) 0,175A = …….mA

1,25 A
c) 1250mA = ………

380
b) 0,38A = …….mA

0,28
d) 280mA = ………….A

TaiLieu.VN


Tiết 28 Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
II/ AMPE KẾ:
Tìm hiểu ampe kế
*C1: a/ Bảng 1 /SGK

Ampe kế GHĐ
H. 24.2a 100
… mA

ĐCNN

10 mA

H.24.2b

6A
……A
0,5
b/ Ampe kế dùng kim chỉ thị:
H.24.2a,b ; hiện số : H.24.2c.
c/Ampe kế có ghi dấu dương(+)
và dấu âm (-) ở các chốt nối dâydẫn.
d/Điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0.

TaiLieu.VN


Tiết 28 Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1/ Thí nghiệm : (H.24.1/ SGK)
2/ Cường độ dòng điện:
II/ AMPE KẾ:
- Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA.
-Ampe kế có ghi dấu dương (+) và dấu âm (-) ở các chốt

nối dây dẫn.

TaiLieu.VN


Tiết 28 Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1/ Thí nghiệm : (H.24.1/ SGK)
2/ Cường độ dòng điện:
II/ AMPE KẾ:
III/ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1/Sơ đồ: (H.24.3/SGK)
- Kí hiệu ampe kế trong sơ đồ
+ A mạch điện:
-Sơ đồ mạch điện:
Đ
K
- +
TaiLieu.VN

A
+


* Dựa vào bảng 2 hãy cho biết ampe kế của nhóm em
có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào.
Bảng 2
SốTT Dụng cụ dùng điện Cường độ dòng điện
1
Bóng đèn bút thử điện Từ 0,001mA tới 3mA

2
Đèn điôt phát quang
Từ 1mA tới 30mA
3
Bóng đèn dây tóc( Đèn Từ 0,1A tới 1A
pin hoặc đèn xe máy)
4
5

Quạt điện
Bàn là, bếp điện

Từ 0,5 tới 1A
Từ 3A tới 5A

*Trả lời: 3. Bóng đèn dây tóc ( từ 0,1A tới 1A)
TaiLieu.VN

4. Quạt điện ( Từ 0,5A tới 1A)


Tiết 28 Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1/ Thí nghiệm : (H.24.1/ SGK)
2/ Cường độ dòng điện:
II/ AMPE KẾ:
III/ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1/Sơ đồ: (H.24.3/SGK)
2/Thí nghiệm: (H.24.3/SGK)


TaiLieu.VN


*Các bước làm thí nghiệm để đo cường độ dòng điện
bằng ampe kế:
-Bước 1: Chọn ampe kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp với vật cần đo.
-Bước 2: Điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0.
-Bước 3: Mắc nối tiếp ampe kế với vật cần đo sao cho chốt dương
(+) của ampe kế nối với cực dương (+)của nguồn điện và chốt âm
(-) của ampe kế nối với bóng đèn .
-Bước 4: Đóng công tắc , đặt mắt để kim che khuất ảnh của nó
trong gương hoặc đặt mắt vuông góc với mặt ampe kế . Làm thí
nghiệm pin(3V) : đọc và ghi giá trị cường độ dòng điện I1= …..A.
Nêu nhận xét độ sáng của đèn.
-Bước 5: Làm thí ngiệm gồm nguồn điện 2pin(6V) : đọc và ghi giá
trị cường độ dòng điện I 2 = ……A .Nêu nhận xét độ sáng của đèn.
TaiLieu.VN


*BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (H.24.3/sgk):
Lần đo
Pin (3V)
2pin (6V)

Giá trị CĐDĐ
I1= …..
0,2 A
0,4
I2 = ……A


Độ sáng đèn
yếu
……….
mạnh
………..

*C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của
đèn và cường độ dòng điện qua đèn : Dòng điện chạy
lớn
qua đèn có cường độ càng ………………
thì đèn
càng ………......
sáng

TaiLieu.VN


Tiết 28 Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1/ Thí nghiệm : (H.24.1/ SGK)
2/ Cường độ dòng điện:
II/ AMPE KẾ:
III/ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1/Sơ đồ: (H.24.3/SGK)
2/Thí nghiệm: (H.24.3/SGK)
3/ Kết luận:
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
*Quy tắc dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện:
- Chọn ampe kế có giới hạn đo phù hợp với vật cần đo.
- Điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0.

- Mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chốt dương (+) của
ampe kế nối với cực dương (+)của nguồn điện , chốt âm (-)
TaiLieu.VN
của ampe kế nối với bóng đèn.


Tiết 28 Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
II/ AMPE KẾ:
III/ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
IV/ VẬN DỤNG:
*GHI NHỚ (SGK)
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).
- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.

TaiLieu.VN


CÂU HỎI , BÀI TẬP CỦNG CỐ
*C4: Có 4 ampe kế có giới hạn đo như sau:
1) 2mA ;

2) 20mA ;

3) 250mA ;

4) 2A.

Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo

mỗi cường độ dòng điện sau đây:
a) 15mA
*Trả lời:

b) 0,15A

c) 1,2A

- ampe kế 2) đo a) 15mA
- ampe kế 3) đo b) 0,15A
- ampe kế 4) đo c) 1,2 A

TaiLieu.VN


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
* Đối với bài học ở tiết này
- Câu C5:vận dụng cách mắc ampe kế (chốt dương nối với cực
dương nguồn điện , cực âm nối với bóng đèn):chọn hình đúng.Giải thích.
- Học bài dựa theo ghi nhớ SGK.
- Đọc “ Có thể em chưa biết
- Làm BT : 24.1->24.13/SBT-trang 56,57,58,59.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Soạn bài : Bài 25 “Hiệu điện thế”
+ Đọc trước bài ; Trả lời câu hỏi: C1->C6/SGK.
+ Mỗi nhóm HS chuẩn bị 2 chiếc pin tròn 1,5V.
? Nguồn điện có tác dụng gì? Kể tên các nguồn điện thường dùng?
TaiLieu.VN
? Dụng


cụ đo hiệu điện thế? Đơn vị hiệu điện thế ? Kí hiệu?



×