Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng bài tự cảm vật lý 11 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 18 trang )

A

C
K

Đ1

R
B

Đ2

D

L,
R


KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Khái niệm từ thông?
Viết biểu thức và nêu
đơn vị của các đại lượng
trong biểu thức.


KIỂM TRA BÀI CŨ

2. Phát biểu định nghĩa:
-Suất điện động cảm ứng
-Tốc độ biến thiên của từ


thông.


I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA
MỘT MẠCH KÍN
II. HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. ĐỊNH NGHĨA
2. MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ
CẢM
1. SuẤT ĐiỆN ĐỘNG TỰ
CẢM
2. NĂNG LƯỢNG TỪ
TRƯỜNG CỦA Ống dây
tự cảm

Một mạch kín (C) có dòng điện i. Dòng
điện i gây ra một từ trường, từ trường này
gây ra một từ thông  qua ( C) gọi là từ
thông riêng của mạch.
 = L.i
L: độ tự cảm của ( C), phụ thuộc vào
cấu tạo và kích thước của ( C)


I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA
MỘT MẠCH KÍN
II. HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM

1. ĐỊNH NGHĨA
2. MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ
CẢM
1. SuẤT ĐiỆN ĐỘNG TỰ
CẢM
2. NĂNG LƯỢNG TỪ
TRƯỜNG CỦA Ống dây
tự cảm

Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N
vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự
cảm của ống dây là:
L=

4..10-7.

N2
.S
l

L: độ tự cảm của ống dây có lõi sắt
2

L = .4..10-7. N .S
l

: Độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của
lõi sắt (có giá trị cỡ 104)



II. HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA
MỘT MẠCH KÍN
II. HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. ĐỊNH NGHĨA
2. MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ
CẢM
1. SuẤT ĐiỆN ĐỘNG TỰ
CẢM
2. NĂNG LƯỢNG TỪ
TRƯỜNG CỦA Ống dây
tự cảm

3. Ứng dụng:

1. Định nghĩa: Là hiện tượng cảm ứng
điện từ xảy ra trong một mạch có dòng
điện mà sự biến thiên của từ thông qua
mạch được gây bởi sự biến thiên cường
độ dòng điện trong mạch.
- Trong mạch điện 1 chiều, hiện tượng
tự cảm xảy ra khi đóng, ngắt mạch.
- Trong mạch điện xoay chiều, hiện
tượng tự cảm luôn xảy ra.


VÍ Dụ 1: Quan sát hiện tượng khi đóng khóa K


A

C

Đ1

R
B

Đ2

D
L,R

K


VÍ Dụ 1

- Đ1, Đ2: 2 đèn giống nhau
- Ống dây L có điện trở thuần R

* Khi đóng K

A
C

Đ1

R


Đ2

B
D

L,R
K

+ Đ1 sáng ngay
+ Đ2 sáng lên từ từ, sau một thời gian độ sáng mới ổn
định
* Giải thích
+ Khi đóng K : dòng điện ICD qua ống dây L tăng  B
tăng  từ thông qua L tăng  xuất hiện IC chống
lại sự tăng của ICD  ICD tăng chậm  Đ2 sáng lên
từ từ.
+ Còn IAB tăng nhanh vì không có IC cản trở
 Đ1
sáng ngay.


VÍ Dụ 2: quan sát hiện tượng
khi ngắt khóa K

Đ

*Khi ngắt K

đèn Đ khơng tắt

ngay mà bừng sáng lên rồi mới
tắt hẳn.

*Giải thích :

K

L

Khi ngắt K : dịng điện I qua L giảm  B giảm   qua L
giảm  xuất hiện IC khá lớn chống lai sự giảm của I  Ic phĩng qua đèn
 Đ sáng bừng lên rồi tắt.


III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM

I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA
MỘT MẠCH KÍN
II. HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. ĐỊNH NGHĨA
2. MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ
CẢM
1. SuẤT ĐiỆN ĐỘNG TỰ
CẢM
2. NĂNG LƯỢNG TỪ
TRƯỜNG CỦA Ống dây
tự cảm


Công thức tổng quát :


etc  
t

Suy ra

i
etc   L
t

- Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ
với tốc độ biến thiên của cường độ dòng
điện trong mạch
- Dấu trừ ( - ) phù hợp với
định luật Len xơ


III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA
MỘT MẠCH KÍN
II. HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. ĐỊNH NGHĨA
2. MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ
CẢM
1. SuẤT ĐiỆN ĐỘNG TỰ
CẢM
2. NĂNG LƯỢNG TỪ

TRƯỜNG CỦA Ống dây
tự cảm

2. Năng lượng từ trường của
ống dây tự cảm
- Khi cuộn dây tự cảm có dòng điện
cường độ i chạy qua thì trong cuộn
dây tích lũy năng lượng dưới dạng
năng lượng từ trường
W=

1
2

L.i2


IV. ỨNG DỤNG
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA
MỘT MẠCH KÍN
II. HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. ĐỊNH NGHĨA
2. MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ
CẢM
1. SuẤT ĐiỆN ĐỘNG TỰ
CẢM
2. NĂNG LƯỢNG TỪ
TRƯỜNG CỦA Ống dây
tự cảm


- Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng
dụng trong mạch điện xoay chiều.
Cuộn cảm là một phần tử quan trọng
trong các mạch điện xoay chiều có
mạch dao động và các máy biến áp …


MỞ K

Đ

Đ

L

ĐÓNG K
+
K

E r

-

+
K

E r

-



I
I
Đ

L

+
K

MỞ K

E

ĐÓNG K

r


I
I
Đ

L

+
K

MỞ K


E

ĐÓNG K

r


I
I
Đ

L

+
K

MỞ K

E

ĐÓNG K

r


Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất :
Độ tự cảm L phụ thuộc vào.........
a) Dòng điện trong ống dây hay một phần của
mạch điện.

b) Dạng mạch điện hay một phần của mạch điện.
c ) Dạng hình học của ống dây hay mạch điện.

X
d)

Dạng hình học của ống dây hay một phần của
mạch điện.


Câu 2 : Chọn đáp số đúng của bài toán sau:
Trong mạch điện có độ tự cảm L có dòng điện giảm từ
I xuống ½ I trong thời gian 2 giây thì suất điện động
tự cảm có giá trị là:

a) i L
b) ½ i L

X c) ¼ i L
d) 1/8 i L



×