Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng bài cường độ dòng điện vật lý 7 (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 20 trang )

BÀI 24

CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN


Kiểm tra bài cũ
1.Dòng điện là gì?
2.Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện


Tiết 28:

CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN


Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên:
Nhân xét: Với một bĩng đèn nhất định khi đèn sáng càng …………thì
số chỉ của Am pe kế càng………….
mạnh
lớn

2. Cường độ dịng điện
Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn


Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
Kí hiệu của ampe kế trong sơ đồ mạch điện:
Tìm hiểu ampe kế:
C1 a) Trên mặt Am pe kế cĩ ghi chữ A (số đo tính theo


đơn vị ampe) hoặc mA hoặc số đo tính theo đơn vị
miliampe).


Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ
nhất(ĐCNN )của Am pe kế ở hình 24,2a và 24.2b vào
bảng 1.
a)

100
6

10
0,5

b)


Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
b) Hãy cho biết am pe kế nào trong hình 24.2
dùng kim chỉ thi, am pe kế nào hiện số?

Dùng kim
chỉ thị

a)
c) Hiện số
b)
Đồng hồ điện đa năng



Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
c) ở các chốt nối dây dẫn của am pe kế cĩ ghi dấu
gì? (xem hình 24.3).
ở các chốt nối dây dẫn
của am pe kế có ghi dấu
“+” (chốt dương) và
dấu”-” (chốt âm)
H 24.3

d) Nhận biết chốt điều chỉnh kim của am pe kế
được trang bị cho nhóm em?


Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN

1. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện cho hình 24.3, trong
đĩ am pe kế được kí hiệu là:

H 24.3


Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
2. Dựa vào bảng 2, Hãy cho biết am pe kế của
nhóm em có thể dùng để đo cường độ dòng điện
qua dụng cụ nào?
SỐ TT
1
2

3
4
5

DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN

Bóng đèn bút thử điện

Đèn đi ốt phát quang
Bóng đèn dây tóc
(Đèn pin hoặc đèn xe máy)
Quạt điện
Bàn là , bếp điện

CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

Từ 0.001mA tới 3mA
Từ 1mA tới 30 mA
Từ 0.1A tới 1A
Từ 0.5A tớii 1A
Từ 3A tới 5A


Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
3. Mắc mạch điện như hình 24.3. Trong đĩ cần phải
mắc chốt (+) của am pe kế với cực dương của nguồn
điện
(Lưu ý: không được mắc hai chốt của am pe kế
trực tiếp vào hai cực của nguồn điện để tránh làm
hỏng am pe kế và nguồn điện)

4. Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim của am pe kế
chỉ đúng vạch số 0.


Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
5. Đĩng cơng tắc đợi cho kim của Am pe kế
đứng yên . Đặt mắt để kim che khuất ảnh của nĩ
trong gương , đọc và ghi giá trị của cường độ
dịng điện : I1=……………….A. Quan sát độ
sáng của đèn
6. Sau đĩ dùng nguồn điện hai pin mắc liên tiếp và
tiến hành tương tự . Đọc và ghi giá trị của cường độ
dịng điện: I2=……………..A. Qua sát độ sáng của
bĩng đèn


Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN

C2 Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa độ sáng của
đèn và cường độ dịng điện qua đèn : Dịng điện
chạy qua đèn cĩ cường độ càng ……… Lớn(nhỏ)
thì
đèn càng…….………
Sáng (tối)


Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
IV – VẬN DỤNG

C3 Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây

175
a) 0,175A = ………….mA
b) 0,38A

=

380
……….mA

1,25
c) 1250mA = ……….A
d) 280mA =

0,28
…….A


Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
IV – Vận dụng

C4 Có bốn am pe kế với giới hạn đo như sau:
1) 2mA

2) 20mA

3) 250mA

4) 2A

Hãy cho biết am pe kế nào đã cho phù hợp nhất để

đo mỗi cường độ dịng điện sau đây:
a) 15mA

b) 0.15A

c) 1.2 A


Tiết 28:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
IV.Vận dụng

C5 Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được
mác đúng . vì sao?

a)

b)

c)


Củng cố
Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện
càng lớn.
………………………
Đơn vị đo cường độ dòng điện
là………………………

ampe (A)




Dặn
dò:
1. Học bài và làm các bài tập, ủoùc “Coự theồ em chửa
bieỏt”
2. Tìm hiểu trước bài 25: Hiệu điện thế


Bài học kết thúc

Xin kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe,
các em học sinh học giỏi



×