Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng bài ròng rọc vật lý 6 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 32 trang )

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Liệu làm như thế
có dễ dàng hơn
hay không?

Dùng ròng rọc

TaiLieu.VN


BÀI 16 : RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC :

TaiLieu.VN


BÀI 16 : RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC :



?

Hình 16.2 –a)
TaiLieu.VN


Hình 16.2 –b)


BÀI 16 : RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC :

* Cấu tạo của ròng rọc: Gồm bánh xe
có rãnh quay quanh trục , có móc
treo.

TaiLieu.VN


BÀI 16 : RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC :



?

Hình 16.2 –a)
TaiLieu.VN

Hình 16.2 –b)


BÀI 16 : RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC :
1. Ròng rọc cố định.


Là ròng rọc quay
quanh một trục cố
định

Hình 16.2 –a)
TaiLieu.VN


BÀI 16 : RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC :
2. Ròng rọc động:

Là ròng rọc mà khi kéo
dây, không những ròng
rọc quay mà còn di chuyển
cùng với vật.


?

TaiLieu.VN

Hình 16.2 b


BÀI 16 : RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC :

* Cấu tạo của ròng rọc: Gồm bánh xe có rãnh
quay quanh trục , có móc treo.

* Có hai loại ròng rọc : Ròng rọc cố định và
ròng rọc động

TaiLieu.VN


II.RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG
HƠN NHƯ THẾ NÀO ?
1. Thí nghiệm:

H 16.3: Kéo vật theo
phương thẳng đứng

TaiLieu.VN

H 16.4: Kéo vật bằng
ròng rọc cố định

H 16.5: Kéo vật
bằng ròng rọc động


II.RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ
THẾ NÀO ?

C2: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và
ghi kết quả đo được vào bảng 16.1.

….
(N)


TaiLieu.VN

Lực kéo vật Chiều của Cường
lên trong
lực kéo
độ của
trường hợp
lực kéo
Không dùng
Từ dưới
ròng rọc
lên


C2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4 . Kéo
từ từ lực kế . Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.


(N)

TaiLieu.VN

Lực kéo vật Chiều Cường
lên trong của lực độ của
trường hợp
kéo
lực kéo
Không dùng Từ dưới
ròng rọc

lên
Dùng ròng
rọc cố định


C2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ
từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.

Lực kéo vật Chiều của Cường
lên trong
lực kéo độ của
trường hợp
lực kéo
Không dùng Từ dưới
ròng rọc
lên


(N)

Dùng ròng
rọc cố định
Dùng ròng
rọc động
TaiLieu.VN



?



BẢNG 16.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Lực kéo vật lên Chiều của Cường độ
trong trường hợp lực kéo của lực kéo

Không dùng Từ dưới
ròng rọc
lên
Dùng ròng rọc Từ trên
xuống
cố định
Dùng ròng rọc Từ dưới
động
lên
TaiLieu.VN

2N
2N
1N


II.RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ
THẾ NÀO ?

2.Nhận xét:
Lực kéo vật lên trong trường
hợp

Chiều của
lực kéo


Cường độ
của lực
kéo

Không dùng ròng rọc

Từ dưới lên

2N

Dùng ròng rọc cố định

Từ trên xuống

2N

C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên,hãy so sánh:
a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng
rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.



Chiều : ngược nhau
 Cường độ: bằng nhau
TaiLieu.VN


II.RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ
THẾ NÀO ?


2.Nhận xét:
Lực kéo vật lên trong trường
hợp

Chiều của
lực kéo

Cường độ của
lực kéo

Không dùng ròng rọc

Từ dưới lên

2N

Dùng ròng rọc động

Từ dưới lên

1N

C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên,hãy so sánh:
b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng
ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc động.

 Chiều

: giống nhau

 Cường độ: dùng ròng rọc động cường độ lực kéo nhỏ hơn khi kéo
vật lên trực tiếp.
TaiLieu.VN


II.RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ
THẾ NÀO ?

3.Rút ra kết luận:
C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so
a) Ròng rọc...................
với khi kéo trực tiếp .
động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng
b) Dùng ròng rọc.............
của vật .

TaiLieu.VN


Phương
xiên
TaiLieu.VN

Phương
ngang

Phương
thẳng đứng



BÀI 16 : RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC :
II.RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ
DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ?
III.VẬN DỤNG

TaiLieu.VN


C5: Tìm những thí dụ về sử dụng ròng rọc.

Cần
cẩu
Kéo
Leo
Máy
Kéo
trong
rèm
,,
núi
tập
vật
thể
lên
xây
phong
các
dục

cao
dựng
màn
môn
TDTT
mạo
hiểm
TaiLieu.VN


C6. Dùng ròng rọc có lợi gì ?
Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng
của lực kéo , dùng ròng rọc động có lợi về lực
kéo.

TaiLieu.VN


Sử dụng hệ thống ròng rọc như hình (b) có lợi
C7: SửVì
dụng
hệ thống
ròng
rọc nào
hình
có lợi hơn?
hơn.
ròng
rọc cố
định

làmtrong
thay
đổi16.6
hướng
của
Tại sao?
lực
kéo; đồng thời ròng rọc động làm thay đổi độ
lớn của lực (kéo vật lên với một lực nhỏ hơn
trọng lượng của vật)

Hình: 16.6 -a

TaiLieu.VN

Hình:16.6- b


Trong thực tế, người ta hay sử dụng Palăng, đó là một
thiết bị gồm nhiều ròng rọc.

Dùng palăng cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời
làm đổi hướng của lực kéo.
TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



×