Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

BƯỚC đầu NGHIÊN cứu tạo CHÊ PHẨNI LEPTIN v học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.29 KB, 66 trang )

BỘYTÈ

TRƯỜNG ĐẠI

HỌC Dược HÀ NỘI

CAO THỊ MINH HÒA ■

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN cứu TẠO CHÊ PHẨNI LEPTIN V HỌC

(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 2004 - 2009)

Người hướng dân : TS Nguyễn Văn Rư

DS Nguyễn Thị Mai Hưcmg

Nơi thụrc hiện : Bộ môn sinh hóa,

Trường ĐH Dược Hà Nội.

Tbời gian thực hiện : Từ tháng 2 đến tháng 5 năm
2009


HÀ NỘI - 2009
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ íòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới titầy giáo Ts Nguyễn Văn Rư
và cô giáo DS Nguyễn Thi Mai HüO'fíg, Bộ môn Sình Hóa, trường Đại học Dirơc Hà Nôi,
ngưừi trưc tiếp hướng dẫn y tân tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp tôi
hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân trọng cám ơn các thầy cô của Bộ môn Hóa sinh, trường Đại học


Dược Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôĩ hoàn thành khóa luận
này.
Tôi cũng xỉn trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, cấc phòng ban ,
các thầy cô giảo trong irirờng Đại học Dược Hả Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt thời gian học tập vờ í hời gian tôi làm khóa luận,
Cuối cùng lôi.xin bãy tỏ iòng biết ơn chân thành, sâu sắc tói gia đình tôi, những
người đã nuôi dưỡng, dạy do và chăm lỡ chớ tôi trong cuộc sảng vả học ìập.

Hà Nội, ngày 10 tháng 5 tíânt 20Ữ9 Cao Thi Minh Hò
aMUC LUC » •
-


tĐẶT VÁN ĐÈ

Hiện nay, tình hỉnh các bệnh như rối loạn lipid máu, đái tháo đường, ung thư, tăng huyết
áp, xơ vữa động mạch...rất phổ bién trẽn thế giới. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các bệnh đó,
trong đọ béo phì là một nguyên nhân đáng quan tâm.

Béo phì là một bệnh phổ biến cùng với sự phát triền của xã hội và chất lượng cuộc sống
được nâng cao, Ở Mỹ hiện có 50% số người đản thừa cân và trên 30% mắc bệnh béo phi, ở Châu
Au hiện có 50% số dân thừa cân và tỷ !ệ này có thể lên đến 70% trong vòng 30 năm tới. Mỗi
năm có khoảng 300.000 người chết mà nguyên nhân là đo căn bệnh béo phì, Tại việt Nam tỷ lệ
thừa cân và béo phì của trẻ em khoảng 4% (Hà Nội? 1995) và 10,7% tại Tp Hồ Chí Minh (2000).
Béo phi là tình trạng tăng trọng đo tăng khối lượng mỡ. Mô mỡ được biét đến là một cơ quan nội
tiết và chuyến hóa chủ động cao. về chức năng nội tiết, khi mô mỡ gia tăng hoặc béo phì nhất là
lẳng đọng mỡ ở nội tạng đi liền với đề Ịtháng insulin, tảng glucose, rối loạn lipid, tăng hưyếí áp,
tình trạng tiền viêm, tiền tẳc mạch. Te bào mơ tiết ra các hormon như leptin, adiponectin, và còn
tiết ra nhiều chất protein khác. Leptin lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1994 lả một homion
peptiđ được tiết ra ở mô mỡ, có vai trò quan trọng trong điều hòa thể trọng, đỉều hòa chức năng

sinh sản, tác dụng trẽn tim mạch, bệnh sinh đái tháo đường và nhiều tác dụng kMc. Năm 1998
leptin được thử nghiệm trẽn người về tác dụng giảm cân. Tại Vỉệt Nam leptin được nghiên cứu
đê úmg dụng trong chăn nuôi.

Để tỉm hiểu và tiến hành nghiên cứu sử dụng hormon leptin trong điều trị, chúng tôi đà
thực hiện đề tài “Buỏc đầu nghiên cứu tạo chế phẩm leptin y học” với các mục tiêu sau:

3
3


L Tint hiếu được bản chắt và nguồn gốCy tác động của ỉeptin ữớỉtg CO'thê.
2. Bước đầu tiến hành chiết tách protein tù tai lợn đế tạo chế phẩm leptin

PHẢN I: TỎNG QUAN

1.1 LEPTIN VÀ HORMON POLYPEPTID

1.1.1 Nguồn gốc, cấu tạo và những đặc điểm của ỉeptin

Leptỉn được phát hiện năm 1994 từ chuột, Từ ỉeptin có nguôn gôc Hy Lạp: leptos có
nghĩa là gầy, là một hormon với cấu tạo protein cỏ vai trò quan trọng trong sự điều hòa trọng
lượng co thể? chuyển hóa và chức năng sinh sản [6], [13].

Leptin lả một polypeptid gồm 167 acid amin, có khối krợng 16-kDa và có cấu trúc tương
đồng với- cytokin [6].

Leptin được tiết ra chủ yếu từ mổ mỡ, nồng độ leptin được tiết tỷ lệ với khối lượng mô
mỡ và tình trạng dinh dưỡng, một lượng nhỏ leptin cũng được tiết ra từ biểu mô dạ dày và nhau
thai [8].


4
4


Có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến sự tiết ỉeptin:

> Các yếu tố làm tăng tiết leptin như: insulin, glucocorticoid, estrogen...

> Các yếu tố làm giảm tiết leptỉn như: androgen, acỉd béo tự do, GHL.. Nồng độ leptin
trong máu cũng chịu ảnh hưởng của horrnon sinh dục.

Ớ nam giới leptin máu thương thấp hon ở nữ, Sự điểu trị testosteron thay thế ở người già nam
giới thiểu androgen làm giảm leptin [11].

Thụ thể leptin thuộc liên họ lớp I thụ thể cytokỉn, phân bố chủ yếu à vùng dưới đồi, có
vai trò quan trọng trang sự điều hòa thể trọng. Thụ thể leptin cũng được tìm thấy ở ngoại biên
như tế bào nội mạc mạch máu, lympho T. Người ta tìm thấy 6 typ thụ thể (từ LepRa đến LepRí)
[26].

1.1.2 Tác dụng sính iý của leptin

LI.2.1 Cítửc năng điều hòa thếirọng của leptìn

5
5


Leptin có vai trò quan trọng trong điều hòa thể trọng, thông qua vùng dưới đồi leptin điều
chỉnh thái độ ăn uống và sự đói, thân nhiệt và sự tiêu hao năng lirợng cơ thế. Thí nghiệm bằng

chích leptin hàng ngày cho chuột làm giảm ăn một cách trầm trọng sau vài ngày và có thể làm
thể trọng giảm đến 50% sau 1 tháng. Sự giảm thể trọng này được giải thích do kết hợp ít nhất 2
tác dụng căn bản [11], [16], [12].

> Giảm sự đói và sự tiêu thụ thức ăn, qua trung gian một phàn bởi sự ức chế hoạt động
neuropeptid Y (NPY) và agouti — reĩate peptid (AgRP) đồng thời sự tăng cường hoạt động
của alpha — melanocortin stimulating hormon (AMSH). NPY và AgRP là những chất kích
thích rất mạnh ăn uống.

> Gỉa tăng sự tiêu hao năng lượng, được đánh giá thông qua sự tiêu thụ oxy tăng, thân nhiệt cao
hơn và giảm khoỉ lượng ITÌÔ mỡ.

ĩChác vớt sự giảm cân do ăn kỉêng có thể làm giảm cả khối mỡ và khối nạc (cơ)? sự giảm cân
do chích leptin chỉ làm giảm khối mỡ mà không có tác dụng làm giảm khối nạc.

Nhumg cơ chế tác dụng của leptin lẽn chuyên hóa khá phức tạp và người ta chưa hiểu rõ đầy
đủ. Ngoài vai trò tại vùng dươi đồi có vẻ như vùng ngoại biên gồm cơ và tế bào beta ả tụy tạng
cũng có vai trò [11T [ỉ6], [24].

6
6


Leptin trong máu giảm nhanh chóng khi hạn chế calori và giám cân, Sự giảm leptin đi kèm
với các đáp ứng sinh lý của sự đói như tăng ngon miệng và giảm tiêu hao năng lượng, ơ ngươi
béo phl leptỉn tăng cao do đẻ kháng leptin. Dù leptin tăng cao do nội sinh hoặc do điều trị với
leptin ngoại sinh cũng không làm giảm cân do tình trạng đề kháng này. Cơ chế đề kháng leptin
chưa được rõ, dường như do khiếm khuyết trong thông tin từ leptin hoặc vận chuyên qua hàng
rảo inốu mão [11].


1.1.2.2 Chức năng điểu hòa sinh sản của ỉepíin

Từ lâu người ta đã biết ràng sự thiếu ăn làm giảm chức năng sinh sản. Ở phụ nữ có lượng
mở cơ thể quá thấp chu kỳ kinh nguyệt sẽ đừng lại. Ớ súc vật thiếu ăn người ta cũng ghi nhận
hiện tượng tương tự. Biểu hiện dậy thì thường liên quan đến tuổi và cả tình trạng cơ thể [15].

Nồng độ leptin thấp ở người và súc vật có lượng mỡ cơ thể thấp, chúmg tỏ leptin có vai
trò trong điều hòa chức năng sinh sản. Tác dụng này có thể một phần do leptin có khả năng tăng
tiết hormon giải phong hormon hương sinh dục (Gonadotropin-releasing hormon: GnRH) từ đó
làm tăng tiết hormon kích sinh nang noãn (Follicle-stimulating hormon: FSH) và hormon kích
sinh hoảng thể (Luteinizing hormon; LH) từ thủy trước tuyến yên [20].

Vai trò của leptin Hên quan đến chức nảng sinh sản trước hết thể hiện qua hiện tượng dậy
thỉ. Thí nghiệm trên chuột giai đoạn tiền dậy thì được điều trị với leptin nhàm mục đích tăng cân,
người ta cũng đã ghí nhận đuợc khả năng sinh sản và sự dậy thì xuất hiện sớm hơn so với lô

7
7


chứng. Ngoài ra, trên người bị đột biến bất hoạt gen thụ thể leptin không nhừng bị béo phì mà
còn bị không dậy thì [15], [19], [20],

1.1.2.3 Chức năng nội tiết - thần kinh khác

Ngoài hiệu quả điều chỉnh năng lượng, chức năng sinh sản, leptin còn điều hòa chức năng
thần kinh nội tiết và hệ nội tiết. Thiếu leptin lảm tăng hoạt động trục dưới đồi - yên - thượng thận
và ức chế trục dưới đồi - yên - giáp cũng như trục sinh dục. Leptin làm giảm cortison, ức chế tiết
CRH dưới đồi do stress. Cơ chê tác dụng tăng hoạt trên trục thirợng thận chưa rõ. Leptin bình
thường hóa nồng độ hormon giáp bị thấp do thiếu leptin trước đó, một phần do kích thích tiết và

tăng tác dụng của TRH từ vùng dưới đồi. Ngoài tác dụng kích thích sự đậy thì nêu trên, dùng
leptin thay thê trong lúc đói ngăn chặn được các thay đôi ở trục sinh dục cũng như trục giáp trạng
do sự đói ở người bình thường. Leptin cũng có tác dụng trực tiếp lên các thự thể leptĩn ngoại biên
ở buồng trứng, tinh hoàn, tiền liệt tuyến, nhau thai [21], [7], ĩ. 1,2,4 Tác dụng trên tim mạch của
ỉeptin

Leptin góp phần làm tăng huyết áp thông qua sự hoạt hóa giao cảm, leptin lảm tăng tái
hấp thu Natri ở thận từ dó làm tăilg thể tích máu góp phần làm tãng thêm huyết áp. Ở bệnh nhân
béo phì leptin máu tăng do bị đề kháng tác đụng về phương điện làm giảm cân* Sự đề kháng có
tính chất chọn lọc này trên bệnh nhân béo phì kèm với tình trạng tãng leptin máu gây thêm
những tác dụng bất lợi trên tim mạch ở bệnh nhân béó phì [20], [16].

ở bệnh nhân béo phì, thuờeg có sự đề kháng insulin dỏ các hỏrmởiì khác tiết ra từ mô mơ

8
8


gây hiên tượng tăng insulin máu, bản thân insulin máu tăng cũng kích thích hệ giao cảm và tăng
giữ Natri đã làm tăng huyết áp. Nhỉều protein của hệ RAS được sản xuất từ mô mỡ cũng trực tiếp
làm tăng huyết áp [16], [10].

Từ các biểu hiện trên đây xuất hiện cùng lúc trên bệnh nhân béo phì gây nên hậu quả xấu
trên tim mạch, Tỷ lệ tăng huyết áp cao trên đối tượng béo phì.

L 1.2.5 Leptin và đái íháơ đường
Leptin điều hòa đường máu thông qua 2 con đường khác nhau:

> Kiếm soát sự ngon miệng và tích trữ năng lượng.


> Thông tin cho gan cần sử dụng glucose dự trữ như thế nào.

Cả 2 con đường này của leptĩn đều bị phá vỡ từ đó dẫn đến bệnh đái tháo đường.

Nghiên cứu qua 15 năm từ tác giả R.Baumgartner và cộng sự đã chứng minh nồng độ ỉeptin
tương quan chặt chẽ vớỉ sự đề kháng insulin ở người giả. Nhiều nghiên cứu khác cũng đă chứng
minh có the leptin đỏng vai trò bệnh sinh hội chửng chuyển hóa*

9
9


*■> Các tác dụng khác Leptin còn có nhiều vai trò về nội tiết khác như: điều hòa chức năng
miễn dịch, tạo huyết, tân tạo máu, và phát triển xương [22], [16].

> Leptin binh thường hóa chức năng miễn địch bị ức chế do suy diiih dưỡng và thiếu leptin.
Leptin cũng thúc đẳy sự tăng sinh vả sự biệt hóa

tế bào tạo máu , thay đổi sự sản xuất cytokin do tế bào miễn dịch, kích thích sự phát triển
tế bào nội mạc mạch máu, tân sinh mạch máu, và đẩy nhanh sự ỉành vết thương [22].

> Thiểu leptin làm tăng khối xương ngay cả trên đối tượng tảng cortison máu và suy sinh
dục, tác động này thông qua vùng bụng giữa dưới đôi. Vùng bụng dưới đồi có đáp ứng
với leptin này lại ảnh hưcmg lên hoạt động của hệ thần kinh thực vật. Nhiều nghiên cứu
cho thấy leptin làm giảm khối ỉượng xương một cách gián tiếp thông qua hoạt hóa hệ thần
kinh thực vật. Rổ ràng leptin có nhiều chức năng nội tiết khác nhau ngoài vai trò điều
chỉnh năng lượng [16], [23],

1.2.3 Hormon polypeptid và bản chất của leptin


1.2,3.

ỉ Định nghĩa Hờrmon và đặc điếm của hệ thống nội tiết

Định nghĩa hormon: Hormon là những chất dẫn truyền thông tin hỏa học có bản chất

10
10


peptid hay steroid do một số tổ chức (gọi là tuyến) tiết ra và đổ thẳng vào máu, cỏ chức năng
đỉều hòa hoạt động của các tổ chức khác [ ỉ ].

Tuy nhiên cỏ thê mở rộng định nghĩa nàỵ cho những chât có tác dụng trên tê bào cạnh
(được gọi ỉả chức năng paracrỉn) hay cả những chât có tác dụng ngay tại những tế bào sản sinh ra
nó (chức năng autocrin).

- Hormon hoạt đỘEig ở nồng độ rất thấp (10'U) - 10’12 mol/1 đối với các honnon protein;
10"6 - 1Q'9 mol/l đối với các hormon steroid và tuyến giáp).

- Hormon có thời gian bán thải trong huyết tương rất ngắn (khoảng vài phút - vài giờ). Xúc
tác nhiều phản ứng chuyến hóa trong cơ thể.

Các tuyến nội tiết: hầu như có nguồn gốc từ tế bào biểu mô, ngoài ra ở tinh hoàn (các té
bầo Leydig sản xuất testosteron) có nguồn gốc từ tổ chức liên kết, trong hệ thống thần kinh tuyến
yên (neurohypophyse) và buồng trứng sản xuất estrogen và các tể bào tiết có nguồn gốc thần
kinh. Nhiều loại tế bào nội tiết có thể có nguồn gốc phôi ở đỉnh thằn kinh.

Tuy nhiên nơi sản xuất ra hormon không chỉ có các tuyến nội tiết mà còn có thể lả những
tế bào không có chức năng nội tiết như:


11
11


s Te bào của vùng dưới đồi sản xuất ra yếu tố giải phóng hay các yếu tố ức chế.

Te bào của ống niêm mạc ống tiêu hòa sản xuất ra các hormon tiêu hóa. s Te bào của
nhiều tổ chức sản xuất ra các hormon tổ chức có tác dụng tại chỗ và có thể có những chất
tương tự hormon và có dẫn xuất từ aci-d béo,

Cơ quan đích: ỉà nơi hormon đến và phát huy tác dung. Một hormon có thể tác động lên
một hay nhiều to chức đích.

Cơ chế điều hòa feed-back (FB): Sự bài tiết hormon đuợc điều hòa bài một hệ thống
kiểm soát tinh vi và phức tạp dựa trên nguyên lỷ “tự điều chỉnh” để đảm bảo hằng định nội môi
của cơ thể. Đó là cơ chế điều hòa nguạc (feed -back),

Cơ chế thường hay xẩy ra nhất là: một hormon vùng dưới đồi kích thích tổng hợp và giải phóng
một hormon của tuyến yên, hormon này kích thích co quan đích sản xuất ra hormoiL Nếu nồng
độ honnon trong máu đủ cao sẽ ức chế hormon này bằng 2 cách:

> Hoặc ức chế tuyến y-ẽn lâm ngừng sản xuất hormon.

12
12


> Hoặc ức chế tổng hợp và hoạt động của vùng dươi đồi.


Cơ chế này còn được thực hiện qua trung gian các chất chuyển hóa hay cơ chất có nồng độ
thay đổi trong huyết tương dưới tác dụng của một hormon.

13
13


Chảt tiếp nhận hormon (hormon receptor -RH): Receptor (R) là những protein có nồng độ rất
thấp nhưng có khả năng gắn hormon với độ đặc hiệu rất cao và ái lục rất lớn.Các Rtiếp nhận
hormon polypeptid hay steroid đều có ít nhất 2 vùng chức năng:

> Vùng nhận dạng hormon .

> Vùng phát tín hiệu lảm nhiệm vụ truyền tin song song vớỉ vỉệc nhận dạng hormon.

1*23>2 Cấu tạơ hóa học và phân loại hormơn

về mặt hóa học có thể chỉa hormon thành 3 nhóm (bảng 1) peptid, amin và steroid.
Nhóm thử 4 mang tín hiệu ngoài tế bào là eicosanoid, đó là những chất có tác dụng tương tự
hormon (hormonelike) nhưng hoạt động tại chỗ.

Ten viết tắt của các hornton trong hảng 1.2 TRH: Thyrotropin releasing hormon.

ARF (GRF): Somatotropine releasing factor (hormon).

CRH: Corticotropine releasing honnon.


PRH: Proiactine releasing hormon.


GIF (GH1H): Growth hormon inhibiting factor (hormon).

PTF (PRIH): Prolactin inhibiting factor (hormon).

MRF: Melanotropin releasing factor.

MIF: Meỉanotropỉn inhibiting factor.

STH (GH); Somatropin hormon (growth honnon).

ACTH: Ádrenocorticotropin hormon.

FSH: Follicle - stimulating hormon (gonadotropine).

LH: Luteinizing horinon.


LTH (PRH): Luteotropin hormon (prolactin).

TSH: Thyroid stimulating hormon MSH: Melanocyte stimulating hormon.

PTH: Parathyroid horraon, TCT: Thyrocalcitonin.

Báng Ll; Phân loại hormon theo cẩu tạo ơ • •


1.2.3.4 Hornton có bản chất protein và pơỉypeptid.

Thuộc nhóm này là những hormon của các tuyến yên, vùng dưới đồi, rau thai, tụy,
cận giáp và hormon tiêu hóa.


Bảng L 2: Môt Sớ hờrntúỉt protein và pỡỉypepỉid.


Như vậy, leptin là một horrrìon có bản chất là protein (polypeptid) có khối lượng phân tử
là 16000 Da, ỉeptin được tiết ra chủ yếu ở tế bào béo và có vai trò quan trọng trong điều hòa thể
trọng gầy béo của cơ thể. Mặt khác leptin cũng có vai trò trong điều hòa chức năng sinh sản, tác
dụng trên tim mạch, điều hòa chúc năng miễn dịch, tạo huyết, tân tạo máu và phát triển xương.

1,2 BỆNH BÉO PHÌ

1.2.1 Định nghĩa béo phì


Tố chức y tế thế giới địnlì nghĩa béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình
thường tại một vung cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe. Béo phì ià tình trạng
sức khỏe có nguyên nhân dinh dường. Thường thường một người truởng thành khỏe mạnh, dinh
dưỡng họp lý, cân nặng của họ dao động trong giới hạn nhất định. "Cân nặng nên có" của mỗi
người bình thường ở vào độ tuồi 25-30, Hiện nay, Tổ chức y tế thế giới thường dùng chỉ số khối
cơ thể (Bodỵ Mass Irìdex - BMI) đế nhận định tình trạng gầy béo [16].

Người bị béo phì ngoài thân hình phì nộn, nặng nể, khó coi... còn có nguy cơ mắc nhiều
bệnh như rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, sỏi mật, đái tháo đường, xương khớp.. .và ung thư.

Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì đang tăng lên với tốc độ báo động không những ở
các quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang phát triển. Đây thật sự là mốỉ đe dọa tiềm ẩn
trong tirơng lai. Tại các nước đang phát triển béo phì tồn tại song song với thiếu dinh dường, gặp
nhiều ở thành phỏ hơn ở nông thôn, o Việt Nam tỷ lệ thừa cân và béo phì khoảng 4% ở Hả Nội
(1995) và Thành phố Hồ Chí Minh (2000); 10,7% ở lửa tuổi 15-49 và 21,9% ở lứa tuồi 40-49. Tỷ
lệ béo phì ở trẻ học sinh tiểu học Hà Nội là 4,2%


(1996) và 12,2% ở Thảnh pho Hồ Chí Minh (1997).

Đẻ có chỉ số khối cơ thể (BMI), người ta dùng công thức sau đây:
w


BMI =----------

(H)2

W: Cân nặng (kg).

H: Chiều cao (m).

Chỉ số BMI bình thường nên cò ở giới hạn 20-25, trẽn 25 là thừa cản và trên 30 là béo phL Đó là
chỉ sổ dành cho người châu Âu và châu Mỹ, Đối vởi người châu Á, BMI bình thường có giới hạn
từ 18.5-23.

Một đỉều cần chú ý nữa là vùng chất mỡ tập trung. Mờ tập trung nhiều quanh vùng eo
lưng tạo nên dáng người "quả táo tàu" thường được gọi ỉà béo kiểu "trung tâm", kiểu phần trên
hay béo kiểu dáng đàn ỏng và mỡ tập trưng ở phần háng tạo nên vóc người "hình quả lê" hay còn
gọi là béo phần thấp hay kiếu dáng đàn bà. Vì vậy bên cạnh theo dõi chỉ sô BMI nên theo dõi
thêm tỷ số vỏng bụng/vòng mông, khi tỉ số này vượt quá 0,9 ở nam giới và 0,8 ở nữ giới thì các
nguy cơ tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh đái đường đều tăng

1Ạ_

A,



lên rồ rẹt

♦** Mất thoải mái trong cuộc sống Người béo phì thường có cảm giác khó chịu về mùa hè
do lớp mỡ dày như một hệ thống cách nhiệt. Người béo phì cũng thường xuyên cảm thấy mệt
mỏi chung toàn thân, hay nhức đầu, tê buốt ở hai chân làm cho cuộc sống thiếu thoải mái.

*+* Giảm hiệu suất lao động Người béo phì làm việc chóng mệt nhất là ở môi trường nóng.
Mặt khác do khối lượng cơ thể quá nặng nề nền để hoàn thảnh một động tác, một công việc trong
lao động, người béo phi mất nhiều thì giờ hơn và mất nhiều công sức hơn. Hậu quả là hiệu suất
lao động giảm rõ rệt hơn so vói người thường.

Kém ỉ an h lợi

Người béo phì thường phản ứng chậm chạp hơn người binh thường trong sinh hoạt cũng như
trong lao động. Hậu quả là rất dễ bị tai nạn xe cộ cũng như taỉ nạn lao động.

Hai nguy cơ rõ rệt ở người béo phỉ

'S Tỷ lệ bệnh tật cao: Béo phi là một trong các yếu tố nguy cơ chính của các bệnh mãn


tính không lây như bệnh mạch vành, đái đường không phụ thuộc insulin, sỏi mật. Ớ
phụ nữ mãn kinh, các nguy cơ ung thư túi mật, ung thư vú và tử cung tăng lên ở
những người béo phì, còn ở nam giới béo phì thì bệnh ung thư thận và tuyến tiền liệt
hay gặp hơn. s Tỷ lệ từ vong cũng cao hơn? nhất là trong các bệnh kế trên.

Thừa cân và béo phì còn Làm giảm vẻ đẹp cùa mọi người Rõ ràng với một cơ thể
phì nộn, béo phi làm giảm vẻ đẹp thẩm mĩ của mọi người.


1.3.2 Nguyên nhân béo phì

Mọi người đều biết cơ thể gìữ được cân nặng ổn định là nhờ trạng thái cân bằng giữa
năng lượng do thức ăn cung cấp và năng lượng tiêu hao cho lao động và các hoạt động khác
của cơ thề. Cân nặng cơ thể tảng lên có thể do che độ ản dư thừa vượt quá nhu cầu hoặc do
nếp sống làm việc tĩnh tại ít tiêu hao năng lượng [16], [14], [17].

Khi vào cơ thể, các chất protein, lipid, glucid đều có thể chuyển thành chất béo dự trữ. Vì
vậy, không nên coi ăn nhiều thịt, nhiều mờ mới gây béơ mà ăn quá thửa chất bột, đường, đồ
ngọt đều có thể gây béo. Tóm lại có thế chỉ a nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh của béo phì
như sau:

♦> Khẩu phần ăn và thói quen ăn uống


- Năng lượng {calorie) đưa vào cơ thể qua thức ăn thức uổng được hấp thu và được
oxy hoá đê tạo thành nhiệt lượng. Nồng lượng ăn qưá nhu cấu sẽ được dự trữ dưới
dạng mở.

- Chế độ ăn giàu chất béo (Iipiũĩ) hoặc đậm độ nhiệt độ cao có liên quan chặt chẽ với
gia tăng tỉ ỉệ béo phì. Các thức ăn giàu chất béo thường ngon ngên người ta ăn quá
thừa mà không biết. Vỉ vậy, khẩu phần nhiều mỡ, dù số lượng nhỏ cưng có thể gây
thừa calorie và tăng cân. Không chỉ ăn nhiều mỡ, thịt mà ăn nhiều chất bột, đường, đồ
ngọt đều có thể gây béo.

- Việc thích ăn nhiều đường, ăn nhiều món sào, rán, những thức ăn nhanh nấu sẵn vả
miễn cương ăn rau quả là một đặc trưng của trẻ béo phì. Thói quen ăn nhiều vào bữa
tối cũng là một điểm khác nhau giữa người béo và không béo.

*♦* Hoạt động thế lực kém


- Cùng với yếu tố ăn uống? sự gia tăng tỉ lệ béo phì đi song song với sự giảm hoạt động
thế lực trong một lối sống tĩnh tại hơn, thời gian dành cho xem tivi, đọc báo, làm việc
băng máy tính, nói chuyện qua điện thoại nhiều hơn.

- Kiểu sống tĩnh tại cũng giừ vai trò quan trọng trong béo phỉ. Những người hoạt động


thề lực nhiều thường ăn thức ăn giàu năng lượng, khi họ thay đổi lối sống, hoạt động
nhưng vẫn giữ thói quen ăn nhiều cho nên bị béo. Điều này giải thích béo ở tuổi trung
niên, hiện tượng béo phì ở các vận động viên sau khi giải nghệ và công nhân lao dộng
chân tay có xu hướng béo phì khi về hưu.

*> Yểu tố di truyền

- Đáp ứng sinh nhiệt kém có thể do yếu tố di truyền. Yếu tố di truyền có vai trò nhất
định đố ỉ với những trẻ béo phi thường có cha mẹ béo, tuy vậy nhìn trên đa số cộng
đồng yếu tố này không lớn.

*> Yếu tố kinh tế xã hội

- 0 các nước đang phát triển, tỉ lệ người béo phỉ ở tầng lớp nghèo thuờng thấp (thiếu ăn, Ịao
động chân tay nặng, phương tiện đi lại khó khăn) và béo phì thường được coi ỉà một đặc
điềm của giàu có. Ớ các nước đâ phát triển khi thiếu ăn không còn phổ biến nữa thì tỉ lệ
béo phì lại thường cao ở tầng lớp nghèo, ít học so với ờ các tầng lớp trên.

- Ở nhiều nước, tỷ lệ người béo lên tới 30-40%, nhất là ở độ tuổi trung niên và chống béo
phi trở thành một mục tiêu sức khoẻ cộng đồng quan trọng. Ỏ Việt Nam, tỷ lệ người béo
còn thấp nhưng có khuynh hướng gia tăng nhanh nhất là ở các đô thị. Đó là điều cần



được chú ý đẻ có các can thiệp kịp thời.

Thực hiện một chế độ ăn uống hợp lỵ và hoạt động thể lực đúng mức để duy trì cân bặng ổn
định ở người trưởng thành, đó là nguyên tắc cần thỉết để tránh béo phỉ. Các biện pháp cụ thế là:

• Chế độ ăn năng lượng (calorỉe) thấp, cân đối, ít đường, đủ đạm, vitamin, nhiều rau quả.

• Luyện tập ở môi trường thoáng.

• Xây dựng nếp sống năng động, tăng cưởng hoạt động thể lực.

Như vậy nguyên nhân dẫn đến béo phì có thể do khẩu phần ăn và chế độ ăn uống, do hoạt
động thể lực kém hay do yếu tố di truyền và yếu tố xầ hội. Nghiên cứu béo phì trở thảnh một đề
tài khoa học nóng, một cục nam châm thu hút nhiều nhà khoa học dấn thân vào nghiên cứu để
tìm ra cách điều trị.

1.3.3 Điều trị béo phi
1.3.3. ỉ Chế độ ăn cho người béo phì


×