Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

slide thuyết trình dinh dưỡng cho người lao động nặng và lao động trí óc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 37 trang )

SEMINAR
DINH DƯỠNG HỌC
*****
GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC CHUNG
SVTH: NGUYỄN THÀNH ĐẠT
TRẦN VIẾT ĐỨC
TÔN NỮ THỊ HÀ


ĐỀ TÀI

DINH DƯỠNG CHO MỌI NGƯỜI


ĐẶT VẤN ĐỀ

Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng để duy trì sự sống và phát
triển của mỗi con người. Tuy nhiên không phải mỗi người
chúng ta ai cũng có nhu cầu về dinh dưỡng như nhau vì vậy
cần nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người theo tuổi
tác, giới tính, tình trạng sức khoẻ và mức độ hoạt động thể lực.
Có như thế mới đảm bảo cung cấp đủ năng lượng và các chất
dinh dưỡng cần thiết cho phát triển của cơ thể cũng như đảm
bảo duy trì sự sống, làm việc và các hoạt động khác.


Lao động trí óc

Lao động nặng



DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG NẶNG.


Nhu cầu năng lượng của người lao động nặng

Bảng nhu cầu năng lượng theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng năm 2012


Nhu cầu dinh dưỡng của người lao động nặng


Nhu cầu protein của người lao động nặng
 Khẩu phần người lao động cần có tỷ lệ từ 12-14%
năng lượng do protein.
 Lượng protein ăn vào càng cao khi lao động càng
nặng.
 Lượng protein động vật nên chiếm 50-60% tổng
số protein.
 Lượng protein tối thiểu được khuyến nghị là
1,25g/kg/ngày.


Nhu cầu protein của người lao động nặng
 Protein có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu...
 100g thịt (cá nạc) cung cấp khoảng 20g protein, tương
đương 200g đậu hủ, 3 quả trứng gà, 2 quả trứng vịt, 120g
tôm còn vỏ...



Nhu cầu lipit của người lao động nặng
 Lipid chiếm khoảng 15-20% nhu cầu năng lượng.
 Thiếu lipid có thể gây mất lớp mỡ dưới da, suy dinh dưỡng, giảm
hấp thu các vitamin cần thiết tan trong chất béo...
 Thừa lipid có thể gây thừa cân béo phì.
 Nên sử dụng dầu thực vật và các hạt có dầu, với lượng khoảng 20g
dầu/người/ngày.


Nhu cầu Gluxit của người lao động nặng
Gluxit (chất đường bột) nên chiếm 60-65% nhu cầu
năng lượng.
 Nếu thiếu gluxit trong khẩu phần gây sút cân và mệt
mỏi, các cơ mất năng lượng làm giảm năng suất lao
động. Ngoài ra người lao động rất dễ bị hạ đường
huyết trong khi lao động gắng sức.
 Không nên sử dụng quá nhiều đường đối với người
bị cao huyết áp.
 Đối với người lao động nặng có thể sử dụng từ 3037.5g/ngày tùy vào điều kiện lao động, cân nặng và
tình trạng sức khỏe.


Nhu cầu Gluxit của người lao động nặng
Nên ăn các loại gluxit phức hợp có trong gạo, ngũ
cốc, hoa quả… và hạn chế các loại đường ngọt.


Khuyến cáo nhu cầu lipit và gluxit
Năng lượng trong khẩu phần chủ yếu do gluxit và lipit cung
cấp.

• 1g lipit chuyển hóa trong cơ thể tạo ra 9 Kcalo trong khi đó
1g gluxit chỉ cho 4 Kcalo.
 Vì thế để thỏa mãn nhu cầu năng lượng người lao động
nặng ta nên tăng tỷ lệ chất béo lên để khẩu phần không quá
cồng kềnh.
Lưu ý: Chế độ ăn nhiều lipit, nhất là lipit động vật kéo dài
sẽ là yếu tố nguy cơ của xơ vỡ động mạch. Do đó chế độ ăn
tăng lipit chỉ áp dụng trong thời gian lao động có tiêu hao
năng lượng cao còn sau đó thì nên trở về chế độ ăn bình
thường.


Nhu cầu vitamin ở người lao động


Nhu cầu vitamin của người lao động nặng
 Các vitamin tan trong chất béo không thay
đổi theo cường độ lao động
 Vitamin A (retinol), chúng có nhiều nhiệm vụ
quan trọng đối với cơ thể con người nhưng
trước hết đảm nhận vai trò của thị giác. Nhu
cầu từ 600-750mg
 Vitamin D3 (colecalciferol) với vai trò chính là
tạo điều kiện thuận lợi cho sự hấp thu canxi ở
tá tràng. Ở người lao động nếu điều kiện sống,
sinh hoạt, lao động thiếu nguồn ánh sáng mặt
trời phải nên bổ sung vitamin D3 với 100UI
 Vitamin E có tác dụng chống oxy hoá, duy trì
tính hoàn chỉnh của hồng cầu, điều tiết sự tổng
hợp nên một số chất trong cơ thể. Nhu cầu của

người trưởng thành là 20 - 30 mg/ngày.


Nhu cầu vitamin của người lao động nặng
Các vitamin tan trong nước (nhóm B, C) tỉ lệ
với năng lượng khẩu phần.
 Vitamin B1nhu cầu cần đáp ứng cho cơ thể phải
đạt 0,40mg/1.000kcal;
 vitamin B2 là 0,55mg/1.000kcal
 Nhu cầu vitamin B12 là 2µg/ngày.
 Lượng vitamin C cần thiết hàng ngày cho người
lớn, thiếu niên là 30mg/ngày
 Cũng cần tăng vitamin nhóm này khi lao động ở
môi trường nóng mồ hôi ra nhiều. Chúng còn
thay đổi tùy theo cấu trúc của bữa ăn.


Nhu cầu chất khoáng của người lao động nặng


Nhu cầu chất khoáng của người lao động nặng
Sắt: Là thành phần của huyết sắc tố, myoglobin,
các xitrocrom và nhiều enzyme như calase và các
pedoxitdse. Sắt giữ vai trò quan trọng trong vận
chuyển ôxy và hô hấp tế bào. Thiếu sắt sẽ dẫn đến
bệnh thiếu máu. Nhu cầu sắt từ 30-60 mg/ngày.
Sắt có nhiều trong các loại thức ăn có nguồn gốc
động vật như tiết, gan, tim, bầu dục, trứng, tôm,…
Canxi: Chiếm 1/3 khối lượng chất khoáng trong
cơ thể, 98% tập trung ở xương và răng. Thiếu

canxi dẫn đến còi xương, loãng xương.
Nhu cầu canxi từ 100-1200mg/ngày
Iốt: Là thành phần cấu tạo của các nội tiết tố tuyến
giáp trạng giữ vai trò chuyển hóa quan trọng.
Nhu cầu từ 175-200mg/ngày.


Nhu cầu chất khoáng của người lao động nặng
Kẽm: Là thành phần của rất nhiều các
loại men cần thiết cho quá trình
chuyển hóa protein và gluxit. Thiếu
kẽm gây rối loạn giấc ngủ, nhiễm
trùng lâu lành,…
Nhu cầu từ 20-30mg/ngày.
Magiê: Tham gia vào cấu tạo và hoạt
động của nhiều loại men, tham gia vào
các phản ứng ôxy hóa và phốtphoryl
hóa.
Đồng, selen, coban cũng tham gia vào
cấu tạo của các enzyme quan trọng
của cơ thể, chống lại sự ôxy hóa, tham
gia tạo máu


Nhu cầu chất khoáng của người lao động nặng
 Muối: Natri và Clo, thành phần chủ yếu của muối là 2 nguyên tố có
vai trò hết sức quan trọng trong cân bằng thể dịch trong cơ thể, sự
tồn tại và hoạt động bình thường của tất cả các tế bào, hoạt động
chức năng của tất cả các cơ quan và bộ phận trong cơ thể.
Thiếu muối nặng thì có thể dẫn tới chuột rút, hoa mắt, chóng mặt, có

thể dẫn tới hôn mê và tử vong.
 Người lao động nặng rất dễ bị mất muối trong quá trình tiết mồ
hôi. Ở điều kiện môi trường lao động nắng nóng nhu cầu muối
của cơ thể có thể từ 15-20g/ngày.


Nhu cầu chất khoáng của người lao động nặng
 Nước: Nước là thành phần không thể thiếu đối với cơ thể. Người lao
động nặng thường rất dễ mất nước do sự tiết mồ hôi, do đó cần bù
đắp lượng nước cho cơ thể.
Ở đối tượng này lượng nước cần cung cấp mỗi ngày có thể từ 3-3,5L.


DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI LAO
TRÍ ÓC.


Nhu cầu năng lượng của người lao động trí óc
Ở người lao động trí óc trong điều kiện lao động
chân tay năng lượng tiêu hao không quá 90 - 110
Kcal/giờ.
Nhu cầu năng lượng thuộc loại lao động nhẹ, lao
động văn phòng, khoảng 2200 - 2400 Kcal/ngày.
Nguyên tắc chính của dinh dưỡng hợp lý đối với
người lao động trí óc là duy trì năng lượng của
khẩu phần ngang với năng lượng tiêu hao.


Nhu cầu dinh dưỡng của người lao động trí óc
Nhu cầu về Protein, lipit, gluxit, vitamin và muối khoáng

của đối tượng này tương tự như người bình thường.
Tuy nhiên, trong khẩu phần ăn nên hạn chế gluxit và
lipit.
Protein (15-17%) trong đó protein động vật không dưới
60%.
Lipit: 20% (gồm 7% chất béo không bảo hòa nhiều nối
đôi, 7% chất béo không bảo hòa một nối đôi và 6% chất
béo bảo hòa). Nên sử dụng các loại dầu thực vật.
Gluxit: 60 - 65%.


Nhu cầu các chất dinh dưỡng cần thiết cho não


×