Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai và người cao tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 43 trang )


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thủy
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thủy
Sinh viên: Nhóm 16
Sinh viên: Nhóm 16

Danh sách nhóm 16
Danh sách nhóm 16
1.
1.
Nguyễn Thị Huệ
Nguyễn Thị Huệ
2.
2.
Nguyễn Hữu Hòa
Nguyễn Hữu Hòa
3.
3.
Nguyễn Thị Phượng
Nguyễn Thị Phượng
4.
4.
Nguyễn Văn Tuân
Nguyễn Văn Tuân
5.
5.
Nguyễn Hồng Dương
Nguyễn Hồng Dương
6.
6.
Thân Thị Nguyệt


Thân Thị Nguyệt
7.
7.
Trần Quang Đại
Trần Quang Đại
8.
8.
Trần Tài Bang
Trần Tài Bang
9.
9.
Trần Ngọc Tân
Trần Ngọc Tân
10.
10.
Lê Huy Chiến
Lê Huy Chiến
11.
11.
Hoàng Thị Thùy
Hoàng Thị Thùy
12.
12.
Hoàng Thị Thủy
Hoàng Thị Thủy

Câu hỏi thảo luận
Câu hỏi thảo luận
Trình bày nhu cầu dinh dưỡng của bà
Trình bày nhu cầu dinh dưỡng của bà

mẹ mang thai và cho con bú? Nêu chế
mẹ mang thai và cho con bú? Nêu chế
độ ăn cho người cao tuổi?
độ ăn cho người cao tuổi?

Mục lục
Mục lục

Dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai
Dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai

Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai

Năng lượng
Năng lượng



Protein
Protein



Lipít
Lipít

Vitamin, chất khoáng và các yếu tố vi lượng
Vitamin, chất khoáng và các yếu tố vi lượng


Iốt và kẽm
Iốt và kẽm

Chế độ ăn của bà mẹ mang thai
Chế độ ăn của bà mẹ mang thai

Những điều cần tránh khi mang thai
Những điều cần tránh khi mang thai

Dinh dưỡng cho bà mẹ đang cho con bú
Dinh dưỡng cho bà mẹ đang cho con bú

Nhu cầu dinh dưỡng cho bà mẹ đang cho con bú
Nhu cầu dinh dưỡng cho bà mẹ đang cho con bú

Chế độ ăn cho bà mẹ cho con bú
Chế độ ăn cho bà mẹ cho con bú

Thực phẩm không nên ăn khi đang cho con bú
Thực phẩm không nên ăn khi đang cho con bú

Chế độ ăn cho người cao tuổi
Chế độ ăn cho người cao tuổi

Dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai
Dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai

Chế độ ăn uống của người mẹ khi có thai, có vai trò

Chế độ ăn uống của người mẹ khi có thai, có vai trò
quyết định đối với sự phát triển của thai nhi. Có một
quyết định đối với sự phát triển của thai nhi. Có một
số thức ăn, bạn ăn vào có lợi cho con, một số lại gây
số thức ăn, bạn ăn vào có lợi cho con, một số lại gây
hại, một số chỉ làm cho bạn mập thêm mà chẳng giúp
hại, một số chỉ làm cho bạn mập thêm mà chẳng giúp
nhiều cho con bạn.
nhiều cho con bạn.

Vì vậy, nguyên tắc chung về ăn uống trong thời gian
Vì vậy, nguyên tắc chung về ăn uống trong thời gian
mang thai bạn cần nhớ là nhất thiết phải ăn uống thêm
mang thai bạn cần nhớ là nhất thiết phải ăn uống thêm
với điều kiện thường xuyên bảo đảm đầy đủ về lượng
với điều kiện thường xuyên bảo đảm đầy đủ về lượng
và chất; trong những bữa ăn ngon miệng, và những
và chất; trong những bữa ăn ngon miệng, và những
thức ăn "cần " ăn và không quên một số thức ăn, đồ
thức ăn "cần " ăn và không quên một số thức ăn, đồ
uống cần tránh (kích thích, lâu tiêu, gây độc hại cho
uống cần tránh (kích thích, lâu tiêu, gây độc hại cho
con...).
con...).

Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai

Tuy vậy, những tháng đầu, đa phần người có thai thường chán
Tuy vậy, những tháng đầu, đa phần người có thai thường chán

ăn, hay nôn và rất thích ăn của chua như khế táo me, hoặc có
ăn, hay nôn và rất thích ăn của chua như khế táo me, hoặc có
người lại ăn cả vôi tường, và nhiều thứ khác lạ... Người ta gọi
người lại ăn cả vôi tường, và nhiều thứ khác lạ... Người ta gọi
là "ăn dở". Ðó là do sinh lí đang thay đổi (như ốm nghén) và cơ
là "ăn dở". Ðó là do sinh lí đang thay đổi (như ốm nghén) và cơ
thể đang thiếu chất.
thể đang thiếu chất.

Sau thời gian nghén, cơ thể người mẹ sẽ thích nghi và ăn uống
Sau thời gian nghén, cơ thể người mẹ sẽ thích nghi và ăn uống
dần trở lại bình thường. Cũng có trường hợp nghén rất nặng,
dần trở lại bình thường. Cũng có trường hợp nghén rất nặng,
kéo dài, khiến người mẹ không ăn uống được, nôn nhiều, sức
kéo dài, khiến người mẹ không ăn uống được, nôn nhiều, sức
khỏe yếu hẳn. Gặp trường hợp này bạn cần đến thầy thuốc
khỏe yếu hẳn. Gặp trường hợp này bạn cần đến thầy thuốc
chuyên khoa, để kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp.
chuyên khoa, để kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp.

Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai

Năng lượng.
Năng lượng.

Với người mẹ có thai, đặc biệt trong ba tháng cuối, cần bảo
Với người mẹ có thai, đặc biệt trong ba tháng cuối, cần bảo
đảm mức ăn thêm nhiều hơn trước để tăng nhiệt lượng khoảng
đảm mức ăn thêm nhiều hơn trước để tăng nhiệt lượng khoảng

350kcal/ngày, có nghĩa là nhu cầu năng lượng cần cung cấp tối
350kcal/ngày, có nghĩa là nhu cầu năng lượng cần cung cấp tối
thiểu phải đạt được từ 2400-2500kcal/ngày.
thiểu phải đạt được từ 2400-2500kcal/ngày.

Nguồn năng lượng trong bữa ăn ở ta chủ yếu từ lương thực như
Nguồn năng lượng trong bữa ăn ở ta chủ yếu từ lương thực như
gạo, ngô, mì... Các loại khoai, củ cũng là nguồn năng lượng
gạo, ngô, mì... Các loại khoai, củ cũng là nguồn năng lượng
nhưng ít chất prôtêin, chỉ nên ăn khi quá thiếu gạo, mì.
nhưng ít chất prôtêin, chỉ nên ăn khi quá thiếu gạo, mì.

Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai

Protein
Protein

Khi mang thai, nhu cầu chất prôtêin ở người mẹ tăng lên cùng
Khi mang thai, nhu cầu chất prôtêin ở người mẹ tăng lên cùng
với sự phát triển của thai một phần để tổng hợp chất protêin cho
với sự phát triển của thai một phần để tổng hợp chất protêin cho
cơ thể mẹ để tăng lượng máu, giúp cho tử cung, vú phát triển và
cơ thể mẹ để tăng lượng máu, giúp cho tử cung, vú phát triển và
tích lũy mỡ... đồng thời còn phải cung cấp protêin cho thai cùng
tích lũy mỡ... đồng thời còn phải cung cấp protêin cho thai cùng
nhau thai hình thành và phát triển.
nhau thai hình thành và phát triển.

Lượng chất protêin trong khẩu phần mỗi ngày của người mẹ có

Lượng chất protêin trong khẩu phần mỗi ngày của người mẹ có
thai cần khoảng 70g-90g. Các loại thức ăn động vật như thịt, cá,
thai cần khoảng 70g-90g. Các loại thức ăn động vật như thịt, cá,
trứng, sữa có nhiều chất protêin tốt.
trứng, sữa có nhiều chất protêin tốt.

Nhiều loại thức ăn thực vật cũng giàu chất protêin, đó là các
Nhiều loại thức ăn thực vật cũng giàu chất protêin, đó là các
loại họ đậu (đậu tương, đậu xanh, đậu đen, lạc, vừng và lương
loại họ đậu (đậu tương, đậu xanh, đậu đen, lạc, vừng và lương
thực).
thực).

Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai

Ví dụ:
Ví dụ:

Ở rau:
Ở rau:
Tuy trong rau có ít protêin nhưng nếu bạn ăn mỗi ngày
Tuy trong rau có ít protêin nhưng nếu bạn ăn mỗi ngày
300-400g rau cũng chắc chắn có thêm 5-10g protêin. Nếu loại rau
300-400g rau cũng chắc chắn có thêm 5-10g protêin. Nếu loại rau
tốt thì lượng protêin cao hơn (đậu đỗ, giá đỗ, rau ngót, rau rút...).
tốt thì lượng protêin cao hơn (đậu đỗ, giá đỗ, rau ngót, rau rút...).




Ở gạo mới
Ở gạo mới
(mới thu hoạch, mới xay xát): có nhiều chất khoáng,
(mới thu hoạch, mới xay xát): có nhiều chất khoáng,
vitamin B1 và chất protêin. Gạo phải đạt chất lượng tốt, nếu
vitamin B1 và chất protêin. Gạo phải đạt chất lượng tốt, nếu
không sẽ xuất hiện các nguy cơ thiếu máu, thiếu dinh dưỡng từ
không sẽ xuất hiện các nguy cơ thiếu máu, thiếu dinh dưỡng từ
việc ăn gạo kém phẩm chất.
việc ăn gạo kém phẩm chất.

Ở đậu lạc vừng.
Ở đậu lạc vừng.
Trong bữa ăn có bổ sung thêm đậu hoặc lạc,
Trong bữa ăn có bổ sung thêm đậu hoặc lạc,
hoặc vừng cũng sẽ cho ta một lượng protêin nhất định. 50-100g
hoặc vừng cũng sẽ cho ta một lượng protêin nhất định. 50-100g
đậu (lạc, vừng) sẽ cho ta được 15-25g protêin.
đậu (lạc, vừng) sẽ cho ta được 15-25g protêin.

Ở thịt, cá cua, ốc, tôm, trứng, sữa
Ở thịt, cá cua, ốc, tôm, trứng, sữa
. Có nguồn protéin động vật
. Có nguồn protéin động vật
chất lượng cao. Tốt nhất, nếu được 50% chất protêin từ nguồn
chất lượng cao. Tốt nhất, nếu được 50% chất protêin từ nguồn
thức ăn động vật thì bữa ăn sẽ đạt chất lượng cao, phù hợp với
thức ăn động vật thì bữa ăn sẽ đạt chất lượng cao, phù hợp với
nhu cầu của bà mẹ mang thai.
nhu cầu của bà mẹ mang thai.


Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai

Lipít
Lipít
.
.

Dầu, mỡ cung cấp năng lượng rất lớn chỉ cần 20g dầu mỡ đã
Dầu, mỡ cung cấp năng lượng rất lớn chỉ cần 20g dầu mỡ đã
thêm được gần 200 kcal. Với người mẹ có thai, dầu mỡ không
thêm được gần 200 kcal. Với người mẹ có thai, dầu mỡ không
chỉ có tác dụng giúp cho việc hấp thu các vitamin A, D, E mà
chỉ có tác dụng giúp cho việc hấp thu các vitamin A, D, E mà
còn có tác dụng bảo vệ thai, giúp cho thai chóng lớn, còn mẹ thì
còn có tác dụng bảo vệ thai, giúp cho thai chóng lớn, còn mẹ thì
khỏe mạnh.
khỏe mạnh.

Nhu cầu chất béo cho một phụ nữ có thai mỗi ngày cần khoảng
Nhu cầu chất béo cho một phụ nữ có thai mỗi ngày cần khoảng
30% năng lượng.
30% năng lượng.

Cách ăn dầu tốt nhất là trộn lẫn vào rau (salat). Ngoài ra còn có
Cách ăn dầu tốt nhất là trộn lẫn vào rau (salat). Ngoài ra còn có
thể dùng dầu mỡ để xào, rán... làm các món ăn, có tác dụng tạo
thể dùng dầu mỡ để xào, rán... làm các món ăn, có tác dụng tạo
mùi thơm, kích thích ăn ngon miệng. Tuy vậy, với dầu làm thế

mùi thơm, kích thích ăn ngon miệng. Tuy vậy, với dầu làm thế
lại mất nhiều vitamin; các món ăn xào rán, với phụ nữ có thai
lại mất nhiều vitamin; các món ăn xào rán, với phụ nữ có thai
thường gây lâu tiêu, ợ nóng, nếu ăn thường xuyên cũng không
thường gây lâu tiêu, ợ nóng, nếu ăn thường xuyên cũng không
tốt.
tốt.

Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai

Vitamin, chất khoáng và các yếu tố vi lượng
Vitamin, chất khoáng và các yếu tố vi lượng
. Trong thời kỳ
. Trong thời kỳ
có thai, người mẹ cần được cung cấp đầy đủ các loại vitamin
có thai, người mẹ cần được cung cấp đầy đủ các loại vitamin
cần thiết giúp cho sự cân bằng của cơ thể và thai nhi phát triển
cần thiết giúp cho sự cân bằng của cơ thể và thai nhi phát triển
tốt.
tốt.

Vitamin C:
Vitamin C:
giúp người mẹ có được sức đề kháng của cơ thể, và
giúp người mẹ có được sức đề kháng của cơ thể, và
giúp hấp thụ tốt chất sắt. Vitamin C mất nhiều nếu tồn trữ thức
giúp hấp thụ tốt chất sắt. Vitamin C mất nhiều nếu tồn trữ thức
ăn lâu dài và nấu nướng không đúng kỹ thuật, vì thế bạn nên
ăn lâu dài và nấu nướng không đúng kỹ thuật, vì thế bạn nên

dùng rau tươi non và quả tươi, chín có nhiều vitamin C.
dùng rau tươi non và quả tươi, chín có nhiều vitamin C.
Vitamin C trong quả tươi là nguồn vitamin tốt nhất.
Vitamin C trong quả tươi là nguồn vitamin tốt nhất.

Vitamin B2 và
Vitamin B2 và
β
β


caroten
caroten
: Các loại rau màu xanh đậm có nhiều
: Các loại rau màu xanh đậm có nhiều
vitamin B2 và
vitamin B2 và
β
β


caroten. Nếu ăn ít rau thì cần ăn thêm hoa
caroten. Nếu ăn ít rau thì cần ăn thêm hoa
quả chín: đu đủ, ổi, xoài, chuối, na... vì rau quả không chỉ cung
quả chín: đu đủ, ổi, xoài, chuối, na... vì rau quả không chỉ cung
cấp các chất dính dưỡng, các vitamin mà còn có tác dụng giúp
cấp các chất dính dưỡng, các vitamin mà còn có tác dụng giúp
tiêi hóa tốt. Bởi khi mang thai, bạn rất dễ bị táo bón, nên trong
tiêi hóa tốt. Bởi khi mang thai, bạn rất dễ bị táo bón, nên trong
bữa ăn hàng ngày của bạn, cần một lượng chất xơ đáng kể để

bữa ăn hàng ngày của bạn, cần một lượng chất xơ đáng kể để
phòng chống táo bón.
phòng chống táo bón.

Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai

Canxi
Canxi
: Khi mang thai, cơ thể người mẹ cần một lượng canxi gấp đôi
: Khi mang thai, cơ thể người mẹ cần một lượng canxi gấp đôi
lúc bình thường (giúp cho việc tạo xương thai). Thai càng lớn càng
lúc bình thường (giúp cho việc tạo xương thai). Thai càng lớn càng
đòi hỏi phải cung cấp nhiều chất canxi. Nếu cơ thể người mẹ không
đòi hỏi phải cung cấp nhiều chất canxi. Nếu cơ thể người mẹ không
đáp ứng được sẽ lâm vào tình trạng thiếu hụt canxi. Vì thế trong ăn
đáp ứng được sẽ lâm vào tình trạng thiếu hụt canxi. Vì thế trong ăn
uống, bạn nên chú ý tới các loại thức ăn có nhiều canxi, phốt pho như
uống, bạn nên chú ý tới các loại thức ăn có nhiều canxi, phốt pho như
phomát, sữa, cá, cua... các hạt họ đậu, trứng...
phomát, sữa, cá, cua... các hạt họ đậu, trứng...

Axit folic (B9):
Axit folic (B9):
cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh trung ương
cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh trung ương
của thai, đặc biệt là trong những tuần lễ đầu tiên. Trong thời gian
của thai, đặc biệt là trong những tuần lễ đầu tiên. Trong thời gian
mang thai, cơ thể người mẹ cần B9 gấp nhiều lần so với lúc bình
mang thai, cơ thể người mẹ cần B9 gấp nhiều lần so với lúc bình

thường, trong khi đó với dưỡng chất này cơ thể lại không tích trữ
thường, trong khi đó với dưỡng chất này cơ thể lại không tích trữ
được vì vậy cần phải cung cấp đều đặn.
được vì vậy cần phải cung cấp đều đặn.

B9 có nhiều trong các loại rau xanh lá to, màu xanh đậm: mùng tơi,
B9 có nhiều trong các loại rau xanh lá to, màu xanh đậm: mùng tơi,
cải xanh, cải cúc... hoặc lạc, hạt dẻ...
cải xanh, cải cúc... hoặc lạc, hạt dẻ...

Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai

Vi chất sắt
Vi chất sắt



Trong thời kỳ mang thai, nhu cầu sắt cần nhiều hơn, để cơ thể
Trong thời kỳ mang thai, nhu cầu sắt cần nhiều hơn, để cơ thể
người mẹ có đủ sức thỏa mãn sự phát triển nhanh chóng của
người mẹ có đủ sức thỏa mãn sự phát triển nhanh chóng của
tiến trình thai nghén, và mọi nguy cơ mất máu lúc chuyển dạ.
tiến trình thai nghén, và mọi nguy cơ mất máu lúc chuyển dạ.
Hơn nữa, thai rất cần sắt để phát triển và để tạo vốn dự trữ dành
Hơn nữa, thai rất cần sắt để phát triển và để tạo vốn dự trữ dành
cho sau khi ra đời (6 tháng đầu tiên).
cho sau khi ra đời (6 tháng đầu tiên).

Phụ nữ có thai, tổng lượng sắt cần cho thai nghén: 500-600mg.

Phụ nữ có thai, tổng lượng sắt cần cho thai nghén: 500-600mg.
Nhu cầu hấp thu sắt khi có thai từ qúy thứ III (ba tháng cuối)
Nhu cầu hấp thu sắt khi có thai từ qúy thứ III (ba tháng cuối)
của thai kỳ là 3 mg/ngày. Sắt gốc động vật dễ hấp thu hơn sắt
của thai kỳ là 3 mg/ngày. Sắt gốc động vật dễ hấp thu hơn sắt
gốc thực vật (đậu hạt và trái cây khô),
gốc thực vật (đậu hạt và trái cây khô),

Các thức ăn giàu sắt gốc động vật như thịt nạc, cá ngừ, gan,
Các thức ăn giàu sắt gốc động vật như thịt nạc, cá ngừ, gan,
lòng đỏ trứng... Tuy vậy, cũng không quên các loại đậu, đỗ mơ,
lòng đỏ trứng... Tuy vậy, cũng không quên các loại đậu, đỗ mơ,
nho khô, rau quả.
nho khô, rau quả.

Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai

Ðể kịp thời phòng chống thiếu sắt có hiệu quả, ngoài chế độ ăn
Ðể kịp thời phòng chống thiếu sắt có hiệu quả, ngoài chế độ ăn
uống hợp lý, khi có thai từ tháng thứ 6 trở đi, bạn nên uống viên
uống hợp lý, khi có thai từ tháng thứ 6 trở đi, bạn nên uống viên
sắt và 1 axitfolic (loại viên có hàm lượng ferơsunfat 200mg và
sắt và 1 axitfolic (loại viên có hàm lượng ferơsunfat 200mg và
axitfolic 0,25mg). Ngày uống 2 viên sau bữa ăn. Uống liền
axitfolic 0,25mg). Ngày uống 2 viên sau bữa ăn. Uống liền
trong 3 tháng cuối của thời mang thai nghén (180 viên trong 90
trong 3 tháng cuối của thời mang thai nghén (180 viên trong 90
ngày).
ngày).


Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ mang thai

Iốt và kẽm
Iốt và kẽm



Việc thiếu hụt các chất dinh dưỡng này có thể gây nên một số
Việc thiếu hụt các chất dinh dưỡng này có thể gây nên một số
các tổn thương không phục hồi được. Thiếu hụt kẽm dẫn đến
các tổn thương không phục hồi được. Thiếu hụt kẽm dẫn đến
chậm hoặc ngừng tăng trưởng, dị tật bẩm sinh, làm gia tăng các
chậm hoặc ngừng tăng trưởng, dị tật bẩm sinh, làm gia tăng các
triệu chứng nghén như: nôn ói, chán ăn.
triệu chứng nghén như: nôn ói, chán ăn.

Kẽm có nhiều trong thức ăn động vật màu đỏ và nhuyễn thể,
Kẽm có nhiều trong thức ăn động vật màu đỏ và nhuyễn thể,
đặc biệt hàu chứa đến 75mg kẽm/100g.
đặc biệt hàu chứa đến 75mg kẽm/100g.



Ngoài ra, khi bổ sung kẽm cần chú ý bổ sung thêm 2mg đồng
Ngoài ra, khi bổ sung kẽm cần chú ý bổ sung thêm 2mg đồng
(Cu) để tránh giảm Cu.
(Cu) để tránh giảm Cu.


Thiếu Iốt là nguyên nhân gây nên các bệnh: đần độn, bướu cổ,
Thiếu Iốt là nguyên nhân gây nên các bệnh: đần độn, bướu cổ,
chậm phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Iốt có nhiều trong
chậm phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Iốt có nhiều trong
các loại thủy hải sản, rong biển… nhưng không phải ngày nào
các loại thủy hải sản, rong biển… nhưng không phải ngày nào
thai phụ cũng được cung cấp các thức ăn này, vì vậy sử dụng
thai phụ cũng được cung cấp các thức ăn này, vì vậy sử dụng
muối iốt thay muối thường là biện pháp hiệu quả nhất.
muối iốt thay muối thường là biện pháp hiệu quả nhất.

Chế độ ăn của bà mẹ mang thai
Chế độ ăn của bà mẹ mang thai

Ăn tăng thêm 2-3 bát cơm một ngày
Ăn tăng thêm 2-3 bát cơm một ngày

Bổ sung các chất đạm, chất béo giúp xây dựng và phát
Bổ sung các chất đạm, chất béo giúp xây dựng và phát
triển cơ thể cho trẻ
triển cơ thể cho trẻ

Bổ sung các chất khoáng như canxi, sắt, kẽm
Bổ sung các chất khoáng như canxi, sắt, kẽm

Bổ sung các vitamin,đặc biệt là vitamin A, D và B
Bổ sung các vitamin,đặc biệt là vitamin A, D và B
1
1


Không kiêng khem quá mức
Không kiêng khem quá mức

Hạn chế ăn các loại gia vị: ớt, hạt tiêu, dấm, tỏi
Hạn chế ăn các loại gia vị: ớt, hạt tiêu, dấm, tỏi

Nên ăn nhạt
Nên ăn nhạt

Không nên dùng các loại chất kích thíc: rượu, bia,
Không nên dùng các loại chất kích thíc: rượu, bia,
thuốc lá…
thuốc lá…

Những điều cần tránh khi mang thai
Những điều cần tránh khi mang thai

Kiêng khem quá làm cơ thể thiếu chất dinh dưỡng gây thiếu
Kiêng khem quá làm cơ thể thiếu chất dinh dưỡng gây thiếu
máu, đẻ non, con nhẹ cân, thậm chí còn nhiều tai biến khác.
máu, đẻ non, con nhẹ cân, thậm chí còn nhiều tai biến khác.

Các chất tanh: (cá, tôm, cua, sò, ốc, hến...) không cần kiêng
Các chất tanh: (cá, tôm, cua, sò, ốc, hến...) không cần kiêng
hoàn toàn chất tanh, đặc biệt là cá, (vì đây là nguồn prôtêin quý,
hoàn toàn chất tanh, đặc biệt là cá, (vì đây là nguồn prôtêin quý,
dễ tiêu hóa hấp thu) nhưng nên chú ý với các loại cua, sò, ốc,
dễ tiêu hóa hấp thu) nhưng nên chú ý với các loại cua, sò, ốc,
hến, cá ngừ... dễ gây dị ứng nên chỉ ăn có mức và
hến, cá ngừ... dễ gây dị ứng nên chỉ ăn có mức và



chú ý tới tiêu
chú ý tới tiêu
hóa.
hóa.

Các loại thịt gây đầy, lâu tiêu.
Các loại thịt gây đầy, lâu tiêu.


Thịt trâu, thịt chó, ba ba... là
Thịt trâu, thịt chó, ba ba... là
những thức ăn nên hạn chế với phụ nữ có thai vì đó là những
những thức ăn nên hạn chế với phụ nữ có thai vì đó là những
thức ăn gây đầy, lâu tiêu ợ nóng, không tốt cho tiêu hóa.
thức ăn gây đầy, lâu tiêu ợ nóng, không tốt cho tiêu hóa.

×