Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Quản lý vòng đời dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.14 KB, 62 trang )

Quản lý Vòng đời của Dự án
Lập chơng trình

Đánh giá

Xác định dự án

Thực hiện

Thẩm định

Cung cấp ti chính

Ngời sọan: Phạm Sanh
08/2006

-1-


TI liệu ny đợc biên sọan dựa vo Sổ tay Quản lý Vòng đời Dự án của Uỷ ban
Châu Âu (2004), các lớp tập huấn đo tạo do Uỷ ban Châu Âu tI trợ. Phơng
pháp Quản lý dự án theo Sổ tay ny hiện nay đang đợc áp dụng rộng rãi v rất có
hiệu quả của các nớc Châu Âu cũng nh các nớc trên thế giới. Nhận thấy đây l
một phơng pháp Quản lý Dự án khá lý thú có thể áp dụng đợc trong điều kiện
Việt Nam, nhất l giai đọan hội nhập hiện nay, nên ngời sọan mạnh dạn giới thiệu
với các Bạn đang hoặc sẽ tham gia công việc Quản lý Dự án.
Mục lục:
1. Giới thiệu
2. Vòng đời của dự án
2.1.


Các định nghĩa: Sáu giai đoạn trong vòng đời của dự án

2.2.

Các nguyên tắc chủ yếu trong quản lý vòng đời của dự án

2.3.

Các mẫu hoặc cấu trúc cơ bản của các văn kiện của dự án v chơng trình

2.4.

Chơng trình ngnh

3. Bảng lôgíc
3.1.

Thế no l bảng lôgíc

3.2.

Hạn chế của bảng lôgíc

3.3.

Phơng pháp tiếp cận lôgíc: Hai giai đoạn

3.4.

Bốn phần trong quá trình phân tích


3.4.1. Phân tích các bên liên quan
3.4.2. Phân tích vấn đề
3.4.3. Phân tích mục tiêu
3.4.4. Phân tích chiến lợc
3.5.

Giai đoạn lập kế hoạch

3.5.1. Xây dựng bảng lôgíc
3.5.2. Cột thứ nhất: Lôgíc tơng tác
3.5.3. Cột thứ hai: Các chỉ số thẩm tra mục tiêu
3.5.4. Cột thứ ba: Nguồn thẩm tra
3.5.5. Cột thứ t: giả định

-2-


3.5.6. Lm thế no để xác định lôgíc tơng tác
3.5.7. Lm thế no để xác định các giả định
4. Các yếu tố chất lợng
4.1.

Các yếu tố chất lợng l gì?

4.2.

Lm thế no để hoạch định chất lợng

5. Hon thnh bảng lôgíc

5.1.

Lm thế no để xác định các chỉ số thẩm tra
mục tiêu (OVI) v các nguồn thẩm tra (SOV)?

5.2.
5.3.

Lm thế no để xác định các phơng tiện v chi phí?
Kiểm tra chất lợng lần cuối trong bảng lôgíc

6. Sử dụng bảng lôgíc để xây dựng tiến độ
hoạt động v nguồn lực
6.1.
Lập tiến độ hoạt động
6.2.

Lập tiến độ nguồn lực

7. Sử dụng bảng lôgíc để lập kế hoạch cho các tơng tác
phức tạp: các bảng lôgíc lồng nhau
8. Chú giải các thuật ngữ

-3-


1. Giới thiệu
Năm 1992 Uỷ ban Châu Âu đã thông qua ti liệu "Quản lý Vòng đời của Dự án"
(Project Cycle Management - PCM), một bộ công cụ thiết kế v quản lý dự án dựa
trên phơng pháp phân tích theo bảng Logic, phơng pháp ny đã đợc nhiều nh

ti trợ sử dụng rộng rãi, kể cả nhiều Quốc gia thnh viên v không thnh viên. Sau
đó Sổ tay ny đã đợc bổ sung thêm nhiều phiên bản, mới nhất phiên bản 2004.
Mục tiêu của PCM đã l, v vẫn l cải tiến việc quản lý những hoạt động phối hợp
với bên ngoi đối với tất cả các loại dự án v chơng trình bằng cách tính đến một
cách tốt hơn những vấn đề chủ yếu v các điều kiện khung trong cả lập v thực
hiện các dự án v các chơng trình:
1. Các mục tiêu rõ rng v có tính thực tiễn cho các dự án v chơng trình:
ắ Phác thảo sự khác biệt rõ rng giữa các mục tiêu v các biện pháp để đạt đợc
các mục tiêu đó;
ắ Xác định rõ rng v thực tiễn các Mục đích của Dự án l luôn luôn bắt buộc
phải đạt đợc lợi ích bền vững đối với (các) nhóm mục tiêu;
ắ Những rủi ro v các giả định: các yếu tố bên ngoi chủ yếu có thể có tác động
lớn đến sự thnh công của dự án.
2. Các yếu tố "Chất lợng" để lm tăng lợi ích của dự án về lâu di:
ắ Sự cần thiết phải có một khuôn khổ chính sách hợp lý, đặc biệt đối với các
chính sách ngnh, do nớc tiếp nhận "lm chủ";
ắ Sự cần thiết để chọn các công nghệ thích hợp, ví dụ việc sử dụng các nguồn lực
tại chỗ đợc tái tạo;
ắ Sự tôn trọng đối với các giá trị văn hoá - xã hội đối với những ngời tham gia;
ắ Năng lực quản lý của các thể chế, bất kể thuộc công cộng hay t nhân, đợc
yêu cầu để thực hiện dự án;
ắ Khả năng đứng vững về mặt kinh tế v ti chính của dự án đợc ti trợ, v tính
bền vững của các lợi ích trong giai đoạn lâu di hơn;
ắ Các vấn đề đan chéo về bảo vệ môi trờng, cũng nh đối với cộng đồng;
ắ Sự khác biệt về giới cần đợc thừa nhận v những bất bình đẳng về giới cần
đợc giảm thiểu - l ton bộ những phần thuộc các mục tiêu tổng thể về chính
sách.
3. Tính nhất quán v việc đóng góp vo "Các mục tiêu tổng thể về chính sách"
của các dự án v chơng trình
ắ PCM l sự liên kết chặt chẽ với khuôn khổ rộng hơn của các hnh động hợp tác

bên ngoi của EC, trong đó giảm nghèo l mục tiêu trung tâm, trong khí các
khu vực chiến lợc bắt nguồn từ Hiệp ớc Maasstricht nh sau1:
1: Xem DEV-19-00-OPS: Thông tin từ Uỷ ban cho đến Hội đồng v Nghị viện Châu Âu: Chiến lợc phát triển của Cộng
đồng Châu Âu

-4-








phát triển bền vững, đặc biệt thông qua việc xúc tiến sự tăng trởng công
bằng, sự đầu t, việc lm, phát triển xã hội v nhân văn v bảo vệ môi
trờng;
hội nhập với nền kinh tế thế giới, kể cả việc thông qua hỗ trợ hợp tác v hội
nhập khu vực;
đấu tranh chống đói nghèo;
dân chủ, quyền con ngời, kỷ cơng pháp luật v sự cần thiết tạo lập ho
bình v ngăn ngừa xung đột.

ắ PCM tìm cách cân nhắc các nội dung trên ngay từ lúc ban đầu của vòng đời dự
án, cố gắng đảm bảo rằng các dự án / chơng trình l nhất quán với v l đóng
góp vo "các mục tiêu tổng thể về chính sách" về sự hợp tác bên ngoi của
Cộng đồng.
So với phiên bản 1993, phơng pháp tiếp cận của PCM đã đợc mở rộng, bao quát
không chỉ đối với cách tiếp cận dự án theo truyền thống, m theo các chơng trình
ngnh - theo đó các nguyên tắc đợc áp dụng thích hợp ngang nhau. Do đó, v để

minh chứng cho các nguyên lý cơ bản của phơng pháp tiếp cận, tI liệu ny sử
dụng 2 ví dụ sau:



ví dụ về chơng trình thuộc ngnh đờng bộ, thể hiện sự hữu ích của cách tiếp
cận ở cấp khu vực, v
ví dụ về một dự án các con đờng nhánh chú trọng đến vấn đề duy tu bảo
dỡng.

Có một số điểm chung trong các ví dụ trên, nhng trong khi ví dụ mang tính ngnh
chú trọng đến những vấn đề rộng hơn, thì ví dụ về dự án đề cập những vấn đề đặc
thù của khu vực/ hoặc của địa phơng.
Đối với một cấp mang tính thực hiện hơn, PCM nhằm vo việc nâng cao hiệu quả
bằng cách cung cấp những nghiên cứu khả thi/ thiết kế hợp lý, theo dõi v đánh
giá, v đa ra quyết định tại các giai đoạn chủ chốt trong quá trình chuẩn bị v
thực hiện các dự án v các chơng trình. Điều đó đòi hỏi sự tham gia tích cực của
các bên liên quan (các nhóm mục tiêu, các đối tợng đợc hởng lợi, các tổ chức
sở tại v những ngời ra quyết định) thông qua suốt quá trình của dự án hoặc
chơng trình.
Sau cùng, PCM l một bộ su tập các khái niệm v nhiệm vụ hoặc các kỹ thuật
tơng đối đơn giản bao gồm:
ắ khái niệm về vòng đời của dự án
ắ phân tích các bên liên quan
ắ công cụ lập kế hoạch Bảng lôgíc
ắ các yếu tố chất lợng chủ yếu
ắ Tiến độ các hoạt động v nguồn lực
ắ các cấu trúc tiêu chuẩn hoá, rnh mạch đối với các ti liệu chính của dự án

-5-



Việc sử dụng các khái niệm ny, công cụ v cách sắp xếp, bố trí ti liệu chuẩn
trong suốt thời gian của vòng đời một dự án đôi khi đợc nhắc đến nh l cách
tiếp cận tích hợp để quản lý vòng đời của dự án.
Cũng giống nh tất cả các khái niệm v công cụ, mức độ hữu ích của PCM phụ
thuộc vo chất lợng thông tin hiện có (đặc biệt l từ các đối tợng dự tính sẽ đợc
hởng lợi v các nhóm mục tiêu), v phụ thuộc vo cách sử dụng tốt đến mức no.
2. Vòng đời của dự án
Hình 1: Vòng đời của dự án
Lập chơng trình
Cách m các dự án2 đợc lập kế
hoạch v thực hiện theo một trình tự
bắt đầu từ một chiến lợc đã đợc
thoả thuận, dẫn đến một ý tởng về
một hnh động cụ thể, sau đó đợc
lập thnh dự án, đợc thực hiện v
đánh giá nhằm hon thiện chiến lợc
v các hoạt động tiếp theo.

Đánh giá

Xác định dự án

Thực hiện

Thẩm định

Cung cấp ti chính
2.1. Các định nghĩa: Sáu Giai đoạn của Vòng đời của Dự án

2.1.1. Lập chơng trình:
L sự thiết lập các định hớng v nguyên tắc chung để EU hợp tác với một quốc
gia no đó. Trên cơ sở phân tích những vấn đề v các cơ hội của một quốc gia, v
tính đến mức độ u tiên của EU v của nớc sở tại, phân tích những hoạt động của
các nh ti trợ v khả năng của nớc sở tại v của EU, sẽ thoả thuận trọng tâm ti
trợ của EU về chủ đề v khu vực, v sẽ vạch ra đợc các ý tởng cho các dự án v
các chơng trình. Kết quả l một Văn kiện Chiến lợc Quốc gia hoặc một Chiến
lợc Hỗ trợ Quốc gia (các thuật ngữ đợc sử dụng l đồng nghĩa).
2.1.2. Xác định dự án:
Trong khuôn khổ Văn kiện Chiến lợc Quốc gia đã đợc lập ra, những vấn đề, nhu
cầu v các lợi ích của các bên có thể l liên quan đợc phân tích v những ý tởng
của các dự án v các hnh động khác đợc xác định v sng lọc để nghiên cứu
sâu tiếp sau ny.
Các nghiên cứu về ngnh, chủ đề hoặc các nghiên cứu ban đầu hoặc "tiền khả thi
có thể đợc tiến hnh để hỗ trợ việc xác định, chọn lựa hoặc điều tra các ý tởng
cụ thể, v nhằm xác định những nghiên cứu tiếp theo no có thể l cần thiết, để
thiết lập một dự án hay một hoạt động no đó. Kết quả l một quyết định xem (các)
phơng án đã đa ra có nên nghiên cứu chi tiết thêm hay không.
.
.
2

Trong ti liệu ny, từ dự án đợc hiểu cả với nghĩa l một dự án
l một nhóm các hoạt động để tạo ra một mục đích đã định trong
một khoảng thời gian đã định v với nghĩa một chơng trình
l hng loạt các dự án có mục tiêu cùng đóng góp để đạt đợc một mục
tiêu chung theo lĩnh vực, quốc gia hoặc ở mức đa quốc gia.

-6-



2.1.3. Thẩm định3:
Tất cả những khía cạnh quan trọng của ý tởng đợc nghiên cứu, có tính đến các
định hớng của Văn kiện Chiến lợc Quốc gia, các yếu tố chủ yếu về chất lợng
(xem Phần 7) v các quan điểm của các bên liên quan chính. Các đối tợng đợc
hởng lợi v các bên liên quan khác cần phải tham gia tích cực vo các nội dung
chi tiết ý tởng dự án. Sự phù hợp đối với các vấn đề v tính khả thi l những vấn
đề chủ chốt. Cần phải lập lịch trình chi tiết thực hiện, gồm cả Bảng Lôgíc (xem
Phần 3) có các chỉ số kết quả mong muốn v các tác động (xem Phần 5.1), việc
thực hiện v tiến độ nguồn lực (xem Phần 6). Kết quả l một quyết định xem có
đa dự án đợc đề xuất để cung cấp ti chính hay không.
2.1.4. Cung cấp ti chính:
Đề xuất ti chính đợc hon chỉnh v xem xét bởi một uỷ ban bên trong hoặc bên
ngoi thích hợp; v đi đến một quyết định ti trợ cho dự án hay không. Sau đó một
bản thoả thuận chính thức với Chính phủ đối tác hoặc với một tổ chức khác sẽ đợc
cả hai bên ký kết bao gồm cả cung cấp ti chính thiết yếu cho các sắp xếp thực
hiện.
2.1.5. Thực hiện:
Các nguồn lực đã thoả thuận sẽ đợc sử dụng để đạt đợc mục đích dự án (= các
nhóm mục tiêu nhận đợc các lợi ích đã đợc hoạch định trớc) v các mục tiêu
tổng thể, rộng lớn hơn. Điều ny thông thờng đòi hỏi các hợp đồng nghiên cứu,
hỗ trợ kỹ thuật, các công trình hoặc cung cấp. Tiến trình đợc đánh giá (= theo dõi)
để có thể điều chỉnh theo với những thay đổi của tình huống. ở giai đoạn cuối của
việc thực hiện, cần có một quyết định để kết thúc hoặc kéo di dự án.
2.1.6. Đánh giá:
Đánh giá l một sự thẩm tra cng có tính hệ thống v khách quan cng tốt đối
với một dự án, chơng trình hoặc chính sách đang hoặc đã đợc thực hiện xong, về
mặt thiết kế, thực hiện v kết quả của nó. Mục đích l nhằm xác định tính phù hợp
v sự hon thnh các mục tiêu, hiệu suất phát triển, tính hiệu quả, tác động v tính
bền vững. Một sự đánh giá cần cung cấp thông tin có độ tin cậy v hữu ích, cho

phép tích hợp các bi học tiếp thu đợc vo quá trình đa ra quyết định của cả bên
tiếp nhận v các nh ti trợ4. Đánh giá có thể đợc tiến hnh trong quá trình thực
hiện ("đánh giá giữa kỳ"), vo thời điểm cuối ("đánh giá cuối cùng") hoặc sau đó
("đánh giá sau"), hoặc l giúp hớng dẫn cho dự án hoặc l rút ra những bi học
cho các dự án v chơng trình sau ny. Đánh giá cần phải đa đến một quyết định
tiếp tục, điều chỉnh hoặc ngừng một dự án v đồng thời đa ra các kết luận v kiến
nghị cần đợc tính đến khi lập kế hoạch v thực hiện các dự án tơng tự sau ny.

____________________
3

Đôi lúc l đề cập đến việc phác thảo, sự chuẩn bị, sự thiết lập hoặc sự đánh giá thẩm định.

-7-


Hình 2: Vòng đời của Dự án: Các Ti liệu v các Quyết định chủ yếu

Vòng đời của Dự án: Các Ti liệu v các Quyết định chủ yếu

Các khu vực, ngnh,
u tiên thời hạn

Văn kiện Chiến
lợc Quốc gia
Quyết định sử dụng nh thế
no những kết quả cho việc
lập chơng trình sau ny

Lập chơng

trình

Nghiên cứu tiền
khả thi

Nghiên cứu
đánh giá

Xác định dự án

Đánh giá

Thực hiện
Quyết định tiếp
tục nh đã dự
kiến hay chuyển
hớng (đánh giá
giữa kỳ)

Quyết định các
phơng án no cần
nghiên cứu tiếp

Thẩm định
Nghiên cứu
khả thi

Các Báo cáo
Tiến trình v
Theo dõi


Cung cấp
ti chính

Quyết định về
sự cần thiết mở
rộng dự án

Đề xuất cung
cấp ti chính

Quyết định
ti trợ

Quyết định có đi đến
1 đề xuất cung cáp
ti chính chính thức
hay không
Phác thảo đề xuất
cung cấp ti chính

Thoả thuận
ti trợ

2.2 Các nguyên tắc chủ yếu của PCM
Trong thực tế, thời gian v tầm quan trọng của mỗi giai đoạn có thể khác nhau
nhng tiến trình cơ bản, của tất cả các dự án thuộc tất cả các loại đều nh nhau.
Các nguyên tắc chủ yếu của PCM l:
1. Sử dụng Phơng pháp tiếp cận theo Bảng Lô gic để phân tích các vấn đề v
đa ra đợc một giải pháp hợp lý _ ví dụ thiết kế dự án

2. Soạn thảo nghiêm ngặt các ti liệu chính có chất lợng trong từng giai đoạn để
đảm bảo việc đa ra quyết định đã đợc cấu trúc hoá v đợc thông tin tốt.
4. Tham vấn v huy động sự tham gia của các bên liên quan cng nhiều cng
tốt.
5. Thiết lập rõ rng v tập trung vo Mục đích của Dự án về các khía cạnh những
lợi ích bền vững đối với (các) nhóm mục tiêu dự định.
6. Đa những vấn đề chất lợng chủ yếu vo trong thiết kế ngay từ đầu.

-8-


PCM tập hợp các nguyên tắc quản lý viện trợ, các công cụ phân tích v các kỹ
thuật phân tích, v áp dụng chúng trong khuôn khổ quá trình đợc cấu trúc nên để
ra quyết định về vòng đời dự án nhằm đảm bảo rằng:
các dự án tôn trọng v đóng góp vo các mục tiêu chính sách tổng thể của EC
nh tôn trọng về quyền con ngời, xoá đói giảm nghèo v những vấn đề đan
chéo nh vấn đề bình đẳng về giới, tôn trọng môi trờng (phù hợp v tơng
thích với các vấn đề ny về nghĩa rộng);
các dự án l thích hợp với chiến lợc đã thoả thuận v với những vấn đề thực
tiễn của các nhóm mục tiêu/ các đối tợng đợc hởng lợi;
các dự án l khả thi, nghĩa l các mục tiêu trong thực tế có thể đạt đợc trong
khuôn khổ những hạn hẹp về môi trờng vận hnh v khả năng của các cơ
quan thực hiện;
các lợi ích m các dự án đem lại l có tính bền vững.
2.3. Mẫu cơ bản hoặc Cấu trúc của các Ti liệu Dự án Chơng trình
Mẫu cơ bản hoặc cách trình by tuân theo một lôgic cốt lõi của bảng lôgíc sau
(xem Phần 3):
1. Tóm tắt
2. Cơ sở lập dự án: các mục tiêu tổng thể về chính sách của EC v của Chính
phủ, v mối liên hệ với chơng trình hoặc chiến lợc quốc gia của Hội đồng,

cam kết của Chính phủ đối với các mục tiêu tổng thể về chính sách của EC - ví
dụ nh tôn trọng quyền con ngời.
3. Phân tích về ngnh v các vấn đề, gồm cả phân tích các bên liên quan.
4. Mô tả Dự án/ Chơng trình, các mục tiêu v chiến lợc để đạt đợc
Gồm cả các bi học kinh nghiệm trong quá khứ v mối liên hệ với các hoạt động
của các nh ti trợ
Mô tả sự tơng tác (các mục tiêu v chiến lợc để đạt tới bao gồm cả mục đích,
các kết quả của dự án v các hoạt động, các chỉ số chủ yếu)
5. Các giả định, Rủi ro v Tính linh hoạt
6. Các Sắp xếp Thực hiện
Các phơng tiện vật chất v phi vật chất
Các quy trình tổ chức v thực hiện
Biểu thời gian v tiến độ thực hiện
Dự toán chi phí v kế hoạch ti chính
Các điều kiện đặc biệt v các biện pháp kèm theo của Chính phủ/ các bên
Theo dõi v Đánh giá
7. CácYếu tố Chất lợng
Sự tham gia v quyền lm chủ của các đối tợng đợc hởng lợi
Hỗ trợ chính sách
Công nghệ thích hợp
Các khía cạnh văn hoá - xã hội
Bình đẳng về giới
Bảo vệ môi trờng
Năng lực về thể chế v quản lý
Tính khả thi về ti chính v kinh tế
Phụ lục: Bảng lô gích (hon thiện hoặc đề cơng, phụ thuộc vo giai đoạn)

-9-



Mẫu chủ yếu phản ánh các nhiệm vụ trong giai đoạn chuẩn bị dự án, nhng không
thay đổi nhiều đối với các giai đoạn thực hiện (báo cáo tiến trình) hoặc giai đoạn
đánh giá.
2.4. Các Chơng trình ngnh
Trong những năm gần đây đã có những nỗ lực lớn để đảm bảo các dự án l một
phần của chính sách quốc gia v sự hợp tác của các nh ti trợ l đã đợc cải
thiện. Tuy nhiên, phơng pháp tiếp cận nh vậy l cha đầy đủ đặc biệt l ở một
số nớc có đầy đủ năng lực quốc gia để soạn thảo v thực hiện các chính sách
quốc gia v phối hợp các hoạt động của nh ti trợ. Điều ny dẫn đến việc cộng
đồng các nh ti trợ cam kết hỗ trợ các tiếp cận theo ngnh (các chơng trình
ngnh).
Cách tiếp cận ngnh nhằm mở rộng ý niệm về tác động ngoi phạm vi của một
nh ti trợ cụ thể. Hoạt động ny hớng đến việc đa ra một khuôn khổ chi tiêu
công cộng từ các nguồn lực cả bên trong v bên ngoi trong việc hỗ trợ phát triển
v thực hiện một chính sách công bằng, cân đối tốt v thoả đáng. Kết quả l các
nh ti trợ dần dần chuyển từ hỗ trợ các hoạt động cụ thể đến việc đồng ti trợ cho
một chính sách với nớc đối tác v các nh ti trợ khác. Những nỗ lực phối hợp đó
đợc thực hiện dựa trên cơ sở các mục tiêu do chính phủ đặt ra v trong khuôn khổ
một chơng trình chi tiêu rnh mạch của khu vực công cộng. Trong phạm vi ny,
điều rõ rng l hỗ trợ từ bên ngoi sẽ ngy cng trực tiếp tích hợp hơn vo các kế
hoạch của chính phủ v ngân sách quốc gia.
Các chơng trình ngnh có 3 đặc trng:
1. Thông qua một ti liệu chính sách ngnh v khung chiến lợc, chính phủ có
trách nhiệm lập ra các chính sách, thứ tự u tiên v các tiêu chuẩn áp dụng cho
tất cả hoạt động công cộng trong ngnh gồm cả những thứ đựợc các nh ti trợ
cung cấp ti chính.
2. Tất cả các ti trợ quan trọng đối với ngnh hỗ trợ cho một chính sách duy nhất
của ngnh v chơng trình chi tiêu dới sự lãnh đạo của chính phủ (khuôn khổ
chi tiêu ngnh v ngân sách hng năm).


3. Các bên đối tác phê duyệt các tiếp cận chung cho ton ngnh v các phân
ngnh, v hớng tới phát triển, nếu điều kiện cho phép, để đồng ti trợ v hỗ trợ
ngân sách.
Vòng đời của Chơng trình Ngnh l có thể so sánh với vòng đời của dự án, với
điểm xuất phát l Chiến lợc Hỗ trợ Quốc gia:
1. Trong giai đoạn Lập chơng trình, Chiến lợc Hỗ trợ Quốc gia xác định ra các
khu vực cần EC hỗ trợ. Trong một quá trình đối thoại giữa chính phủ, các nh
ti trợ v các bên liên quan khác ở cấp quốc gia v cấp ngnh, tình trạng kinh
tế vĩ mô v ngân sách, chất lợng về quản lý ti chính công cộng, các vấn đề

-10-


về quản lý tốt, các chính sách ngnh v tính đúng đắn của các mục tiêu đều
đợc đánh giá, sự phù hợp của khung chi tiêu v sự rõ rng của các kế hoạch
v ngân sách hng năm đều đợc phân tích. Kết quả l một thoả thuận xem
cần hỗ trợ những ngnh no.
2. Trong giai đoạn Xác định, chơng trình ngnh sẽ đợc tiền thẩm định. Chính
phủ v nh ti trợ đi đến thoả thuận rộng lớn về chính sách v chiến lợc ngnh
(thông thờng cũng đợc thoả thuận với các nh ti trợ khác). Kết quả l một
quyết định có đi tiếp hay không với một chơng trình ngnh đợc cùng nhau
phác thảo.
3. Trong giai đoạn Thẩm định, chú trọng việc thiết kế chi tiết v đi đến thoả thuận
về các nguyên tắc sẽ chỉ đạo việc thực hiện chơng trình. Các nguyên tắc ny
có thể bao gồm các vấn đề nh việc bố trí hợp lý các nguồn lực giữa các cấp
quản lý trung ơng v địa phơng, sự minh bạch cần thiết về quy trình ngân
sách v hệ thống kế toán, việc thực hiện cải cách hnh chính v thể chế, v.v.
Chi tiết về thứ tự các chơng trình u tiên, cải cách ngnh v đầu t đợc thống
nhất, thông thờng với cả chính phủ v các nh ti trợ khác. Kết quả l một
quyết định xem có đề xuất chơng trình để ti trợ hay không. Vế vấn đề liên

quan đến tính điều kiện, chỉ một số lợng giới hạn các điều kiện tiên quyết
mạnh mẽ cần đợc xác định theo phơng pháp tiếp cận ngnh, trong khi việc
thực hiện trung hạn cần lệ thuộc vo các điều kiện dựa trên việc thực hiện v
các kết quả. Điều ny sẽ đa đến kết quả l số lợng hỗ trợ đang đợc điều tiết
trên cơ sở mức độ đạt đợc các mục tiêu v số lợng các dịch vụ cung cấp cho
các đối tợng đợc hởng lợi.
4. Trong giai đoạn Cung cấp ti chính, sẽ đi đến một quyết định có hoặc không
ti trợ cho chơng trình.

5. Trong giai đoạn Thực hiện, chơng trình ngnh đợc thực hiện trong khuôn khổ
chơng trình chi tiêu khu vực công cộng. Dới các thoả thuận đồng ti trợ, việc
tiếp tục chi tiêu không chỉ bị giới hạn trong sự đóng góp của EC m thôi nhng
còn mở rộng đến việc cung cấp ti chính ton bộ ngnh, gồm cả các ti trợ của
chính phủ v các nh ti trợ khác. Những chỉ số của các chơng trình ngnh thờng liên quan đến việc xác định các mục tiêu mang tính quốc tế (Các mục tiêu
Phát triển Quốc tế OECD / DAC).
6. Trong giai đoạn Đánh giá, chú trọng đến các kết kuận v khuyến nghị liên quan
đến các kết quả của chơng trình, v việc cải thiện có thể thực hiện đợc về
chính sách v chơng trình ngnh.

-11-


3. Phơng pháp bảng Lôgic
3.1 Phơng pháp Bảng Lôgic l gì ?
Phơng pháp Bảng Lôgic đợc xây dựng vo những năm 1970 v hiện nay đợc
một số lợng lớn các cơ quan khác nhau sử dụng.
Phơng pháp ny bao gồm việc trình by các kết quả phân tích sao cho có thể sắp
xếp đợc các mục tiêu của dự án/ chơng trình theo một cách có hệ thống v có
tính lôgic. Điều đó cần phản ánh đợc các mối liên hệ nhân - quả giữa các mức độ
khác nhau của các mục tiêu, chỉ ra đợc lm cách no kiểm tra đợc xem các mục

tiêu đã đạt đợc hay cha, v để xác lập đợc các giả định no nằm ngoi sự kiểm
soát của dự án/ chơng trình m có thể ảnh hởng đến sự thnh công của dự án.
Các kết quả chính của quá trình ny đợc tóm tắt trong một ma trận, thể hiện các
khía cạnh quan trọng nhất của một dự án/ chơng trình trong một mẫu có tính lôgic
(logframe _ bảng lôgic).
Hình 3: Ma trận Bảng Lôgic
Ma trận - Bảng Lôgic
Lôgic
tơng tác

Các chỉ số
thẩm
tra
mục tiêu

Các
nguồn
Thẩm tra

Phơng tiện

Chi phí

Các
định

giả

Mục tiêu
tổng thể

Mục đích
của dự án

Kết quả

Hoạt động

Điều kiện
tiên quyết

Có những mối quan hệ chặt chẽ giữa Bảng Lôgic v mẫu ti liệu cơ sở, trớc hết
thể hiện trong các tiêu đề của mục/đoạn về mục tiêu tổng thể, mục đích dự án/
chơng trình, kết quả, hoạt động, phơng tiện v chi phí, các giả định v các chỉ
số. Một phân tích tới hạn về các yếu tố chất lợng5 cho phép điều chỉnh các mục
tiêu, kết quả, hoạt động, các giả định v các chỉ số.
Ngoi việc dùng để phân tích v thiết kế, Bảng Lôgic rất có ích cho việc thực hiện
một dự án/ chơng trình cũng nh để đánh giá các dự án/ chơng trình đó.
_________________________________________
5: thông thờng đợc hiểu l các yếu tố bền vững

-12-


Do đó, Bảng Lôgic có vai trò trong từng giai đoạn của vòng đời dự án. Bảng ny
cần đợc phác hoạ ngay trong khi chuẩn bị (xác định) mặc dù nó không thể đợc
lập ra hon ton đầy đủ trong giai đoạn ny, nhng nó sẽ thêm dần trong các giai
đoạn thẩm định, cung cấp ti chính, thực hiện v đánh giá dự án. Vì thế, Bảng
Lôgic trở thnh một công cụ quản lý từng giai đoạn trong vòng đời dự án v đợc
xem l một công cụ tổng để tạo ra những công cụ khác, nh ngân sách chi tiết,
phân giao rõ trách nhiệm, tiến độ thực hiện v kế hoạch điều hnh.

3.2. Các giới hạn của ma trận Bảng Lôgic
Bảng Lôgic đã chứng minh sự hữu ích trong việc giúp những ai chuẩn bị v thực
hiện các dự án để có thể cấu trúc v hình thnh các ý tởng của họ tốt hơn, v để
sắp xếp chúng một cách rõ rng v tiêu chuẩn hoá. Nếu chính sách sai lệch hoặc
nếu thiếu tính lôgic, bảng lôgic sẽ bộc lộ những mâu thuẫn mặc dù nó không tự
thiết kế đợc các chính sách tốt hơn.
Do đó, bảng lôgic l một công cụ để cải thiện việc lập kế hoạch v thực hiện dự án.
Tuy nhiên, một công cụ dù tốt đến đâu thì tự nó không thể đảm bảo các kết quả l
thnh công (rác đến, rác đi). Rất nhiều các yếu tố sẽ ảnh hởng đến sự thnh
công của dự án/ chơng trình, đáng chú ý nhất l các kỹ năng tổ chức của đội dự
án hoặc tổ chức chịu trách nhiệm thực hiện dự án.
Hình 4: Sự thnh công của một dự án: Một số Yếu tố
Đại diện hợp lý của các
lợi ích khác nhau thông
qua sự tham gia
Quản lý dự án hiệu quả

Lập kế hoạch tốt/ cẩn
thận

Dự án đề cập đến các
vấn đề thực tiễn của các
nhóm mục tiêu

Đội dự án có đủ năng lực
v đợc động viên tốt

Thnh công
của 1 dự án


Các bên tham gia gắn bó
với các cam kết của họ

Bố trí hợp lý các chi phí
v lợi ích giữa nam v nữ

Các đối tợng đợc
hởng lợi đợc xác định
rõ rng theo giới v nhóm
kinh tế _ xã hội

Khả năng tổ chức

Thiết lập một Bảng Lôgic không phải l một bi tập lập kế hoạch đơn thuần. Mỗi
một bảng lôgic phải l kết quả của sự phân tích kỹ lỡng v một quá trình lập kế
hoạch liên kết m chất lợng phụ thuộc vo một số yếu tố, bao gồm:



Thông tin hiện có
Khả năng của đội lập kế hoạch

-13-





Tham vấn tốt của các bên liên quan, đảm bảo đại diện cân xứng các lợi ích
khác nhau, kể cả nam v nữ giới.

Xem xét kỹ lỡng các bi học kinh nghiệm.

Đặc biệt, bảng lôgic phải đợc xem l một công cụ năng động, phải đợc thẩm
định lại v sửa đổi theo sự phát triển của bản thân dự án v các tình huống thay
đổi trong quá trình thực hiện.
3.3. Sự tiếp cận Bảng Lôgic: Hai giai đoạn
Thiết lập một bảng lôgic gồm 2 giai đoạn, đợc thực hiện một cách tuần tự trong
các giai đoạn Xác định v Thẩm định của vòng đời dự án.
1. Giai đoạn Phân tích, trong đó đó tình hình hiện tại đợc phân tích để xây dựng
một viễn cảnh của tình hình mong muốn trong tơng lai v để chọn lựa những
chiến lợc sẽ áp dụng để đạt đợc tình hình đó. ý tởng chủ yếu l các dự án/ chơng trình đợc thiết kế nhằm giải quyết những vấn đề m các nhóm mục tiêu/ các
đối tác đợc hởng lợi đang phải đối mặt, kể cả nam v nữ giới, cũng nh những
đòi hỏi v những lợi ích của họ.
Có bốn bớc trong Giai đoạn Phân tích:





Phân tích các bên liên quan
Phân tích vấn đề (hình ảnh của hiện thực)
Phân tích các Mục tiêu (hình ảnh một tình hình đợc cải thiện trong tơng lai)
Phân tích các Chiến lợc (so sánh các khả năng lựa chọn khác nhau để
hớng vo tình huống đã cho).

2. Giai đoạn Lập kế hoạch l khi ý tởng dự án đã đợc phát triển tiếp thnh một
kế hoạch thực tế mang tính vận hnh v sẵn sng để thực hiện. Trong giai đoạn
ny, bảng lôgic đợc thảo ra v các hoạt động v các nguồn lực đã đợc xác định
v lập tiến độ (xem Phần 6, trong đó mô tả các công cụ dùng để chi tiết hoá các
hoạt động v các nguồn lực).

3.4. Bốn phần của Phân tích
3.4.1. Phân tích các bên liên quan
Bất kỳ các cá nhân, các nhóm ngời, các tổ chức hoặc các hãng no có thể có mối
liên hệ với dự án/ chơng trình đợc xác định l các bên liên quan. Nhằm đạt mức
tôi đa lợi ích cho xã hội v các thể chế do các dự án/ chơng trình mang lại v giảm
xuống mức tối thiểu các tác động tiêu cực, việc phân tích các bên liên quan sẽ xác
định tất cả những gì có thể bị tác động (cả tích cực v tiêu cực), v bị nh thế no.
Điều quan trọng l việc phân tích các bên liên quan cần đợc thực hiện ngay từ các
giai đoạn Xác định v Thẩm định một dự án/ chơng trình.

-14-


Trong mọi xã hội, có những sự khác biệt về vai trò v trách nhiệm của nam v nữ
giới, v trong khả năng tiếp cận của họ cũng nh kiểm soát các nguồn lực v sự
tham gia vo việc ra quyết định. ở mọi nơi, nam v nữ không đợc bình đẳng trong
việc tiếp cận các dịch vụ (ví dụ nh giao thông, sức khoẻ, giáo dục) v các cơ hội
về đời sống kinh tế, xã hội v chính trị. Sự bất bình đẳng về giới cản trở tăng trởng
v tác hại đến sự phát triển. Sự thất bại trong việc giải quýết thỏa đáng các vấn đề
về giới có thể gây bất lợi về tính hiệu quả v tính bền vững của các dự án v chơng trình, thậm chí vô tình lm tăng sự bất bình đẳng vốn có. Do đó, điều quan
trọng l cần phải phân tích đợc sự khác biệt v bất bình đẳng về giới v đa vo
các nội dung tơng tác, các mục tiêu, chiến lợc v bố trí nguồn lực. Vì thế, việc
phân tích các bên liên quan phải nhận diện có hệ thống tất cả sự khác biệt về giới,
cũng nh các lợi ích, vấn đề cụ thể v các tiềm năng của nam v nữ giới trong các
nhóm liên quan.
Trong một trờng hợp lý tởng, dự án/ chơng trình cần đợc thiết kế trong một hội
thảo về tham gia lập kế hoạch của các bên liên quan, bao gồm đại diện các bên
liên quan chính để đảm bảo đại diện cân xứng các lợi ích của nam v nữ giới. Bất
cứ khi no bảng lôgic đợc xem xét lại trong quá trình dự án, việc phân tích các
bên liên quan cần đợc xem xét lại.

Phân tích các bên liên quan v phân tích vấn đề có quan hệ chặt chẽ với nhau:
không có quan điểm của con ngời về một vấn đề, thì cả bản chất, sự cần thiết lẫn
giải pháp cuối cùng cho vấn đề đó đều không thể rõ rng đợc.
Hình tiếp theo cho thấy một ví dụ về phân tích các bên liên quan đối với một
chơng trình của ngnh đờng bộ v đối với một dự án đờng nhánh. Số lợng các
bên liên quan trong ví dụ ny đợc đồng nhất ở hai cấp. Tuy nhiên, mức độ quan
trọng v sự tham gia vo hai loại tơng tác có thể l rất khác biệt.

-15-


Hình 5: Ví dụ về Phân tích các bên liên quan (Các bên liên quan chính)
Chơng trình ngnh Đờng bộ: Phân tích các bên liên quan
Đặc điểm
kinh tế, xã hội
khác giới
kết cấu, tổ chức, thân phận
quan điểm
Các quyết định ở cấp cao
về bố trí nguồn lực
Khu vực đờng bộ không
đợc u tiên

Lợi ích & mong muốn
lợi ích, mục tiêu
các mong muốn

Tính nhạy cảm đối với quan hệ
các vấn đề đan chéo (môi trờng, bình đẳng về giới, v.v.)


Khả năng v sự khiếm khuyết
sự cung cấp nguồn lực
kiến thức, kinh nghiệm
sự tham gia tiềm tng

Các gợi ý v kết luận đối với dự án
hoạt động có thể cần thiết
lm cách no để giải quyết với
nhóm

Đề cao phát triển kinh tế xã
hội
Mục tiêu rõ rng để khu vực đờng bộ phù hợp trong phạm vi
khuôn khổ quốc gia
Chất lợng tốt hơn về xây dựng
v các công trình khôi phục

EIA (đánh giá tác
trờng) l một phần
sách, v cần phải
hnh đối với từng dự
nâng cấp đờng bộ

động môi
của chính
đợc tiến
án mới về

Cam kết lãnh đạo v hon
thnh các trách nhiệm, cùng với

các bộ liên quan
Cán bộ v trang thiết bị tốt
Đóng góp: khả năng lập kế
hoạch

Sử dụng khả năng lập kế hoạch
của MOPF trong việc xác định các
chính sách giao thông vận tải
ủng hộ việc xem xét việc tập
trung hoá kế hoạch v bố trí nguồn
lực

Quyết định có tính tập trung
hoá cao về bố trí nguồn lực
Các nh lập kế hoạch v
các kỹ s: 90% l đn ông

Tăng cờng v chấp nhận trao
đổi hng hoá (với khu vực v
quốc tế), tăng cờng phát triển
kinh tế v xã hội
Giao thông đờng bộ tiết kiệm
v nhanh chóng
Chi tiền để lm việc tốt hơn
Nâng cao kỹ năng v thiết bị
để lập kế hoạch v quản lý khu
vực đờng bộ tốt hơn
Chất lợng tốt hơn về xây dựng
v các công trình khôi phục


EIA l một phần của chính
sách
EIA ít khi đợc tiến hnh (thời
gian eo hẹp, kinh phí)
Nhận thức hiện tại về các vấn
đề môi trờng l hậu quả của
việc thay dầu bôi trơn
Nghiên cứu bình đẳng về giới
l một phần của chính sách,
nhng trong thực tế rất ít khi áp
dụng

Hỗ trợ lm rõ các chính sách xây
dựng
Hỗ trợ xem xét các quyết định
cấp trung ơng v việc bố trí nguồn
lực
Hỗ trợ EIA nh l một biện pháp
bắt buộc
Hỗ trợ phát triển thể chế v các
nỗ lực về chất lợng
Khảo sát thêm về các hoạt động
huy động ti trợ (cung cấp ti chính
cho đờng bộ)

Chính
phủ,
MOT ở
cấp khu
vực


Phụ thuộc vo các quyết
định cấp cao ở trung ơng về
bố trí nguồn lực

Giao thông đờng bộ tiết kiệm
v nhanh chóng======
Chi tiền để lm việc tốt hơn
Nâng cao kỹ năng v thiết bị
để lập kế hoạch v quản lý mạng
lới đờng bộ ở khu vực tốt hơn
Chất lợng tốt hơn về xây dựng
v các công trình cải tạo

Các chủ
sở hữu t
nhân về
phơng
tiện
(những
t nhân
sử dụng
đờng)

Các chủ sở hữu cấp trung
trở lên, khoảng 70% nam giới
v 30% nữ giới l lái xe
Đại diện bởi Nghiệp đon Ô
tô Quốc gia (NAF)


Giao thông đờng bộ tiết kiệm
v nhanh chóng (nam giới l
chính)
Các chuyến đi đa mục đích v
tiết kiệm vo các thời điểm khác
nhau trong ngy (nữ giới l
chính)
Giảm chi phí
Tai nạn ít hơn
Nhiều điểm nghỉ, chiếu sáng,
điện thoại v các biện pháp an
ton hơn (nữ giới l chính)

EIA l một phần của chính
sách khu vực
EIA cha bao giờ đợc tiến
hnh (thời gian eo hẹp, kinh
phí)
Nhận thức hiện tại về các vấn
đề môi trờng l hậu quả của
việc thay dầu bôi trơn
Nghiên cứu bình đẳng về giới
l một phần của chính sách,
nhng trong thực tế rất ít khi áp
dụng
Có khả năng trở nên nhạy
cảm đối với các vấn đề môi trờng
Bảo trì phơng tiện thờng bị
sao lãng
Thay dầu bôi trơn ở các gara

thiếu các trang thiết bị thích
hợp.

Cam kết lãnh đạo v hon
thnh các trách nhiệm pháp lý
Bố trí nguồn lực cho MOT rất ít
Một phần các chính sách giao
thông l cha rõ rng (trách
nhiệm, bố trí nguồn lực, v.v.)
Thiết bị v phơng tiện giao
thông kém giá trị
Bộ vừa mới đợc thnh lập
Có kiến thức tốt về đờng bộ
v các đoạn đờng nguy hiểm
Đóng góp: nguồn nhân lực ở
cấp trung ơng (cán bộ lập kế
hoạch, kỹ s)
Chất lợng xây dựng v các
đội nâng cấp, cải tạo công trình
còn yếu.
Bố trí nguồn lực trong khu vực
ít v chậm
Thiết bị lạc hậu, phơng tiện
kém giá trị về vận tải
Chất lợng cải tạo, nâng cấp
v các đội bảo trì còn yếu
Có kiến thức tốt về đờng bộ
v các đoạn đờng nguy hiểm

Các hộ

nông
dân/
cộng
đồng

Rất không đồng nhất
Phụ nữ tiếp thị nông sản,
quy mô nhỏ, dễ hỏng
Đợc tổ chức một phần ở
hình thức hợp tác thôn, nam
giới chi phối các tổ chức
Chỉ có 50% trong các đội
cấp thôn có 30% số ngời có
mặt
Các quyết định do trên đa
xuống, ví dụ: về mức độ u
tiện, tiến độ
Có ít phụ nữ đóng vai trò
lãnh đạo
Quan điểm tích cực về các
hoạt động hỗ trợ phát triển
kinh tế xã hội
Có đại diện ở các quốc gia

Vận chuyển cng nhanh cng
tốt, với giá hợp lý, chủ yếu đối
với nông sản
Chính phủ bảo trì các con đờng chính v phụ

Có ít nhận thức về khả năng

gây ô nhiễm do vận tải v do
thay dầu bôi trơn

Lm cho các thôn có lợi về đờng đi đến chợ v các cơ sở hạ
tầng khác (phòng khám bệnh)
Có các phơng tiện mới/ khác
để lm việc

Các đoạn đờng nguy hiểm
hầu hết đợc bảo trì khi nâng
cấp/ cải tạo
Nam giới không thích khi phụ
nữ lãnh đạo

Tăng cờng v chấp nhận trao
đổi hng hoá (với khu vực v
quốc tế), tăng cờng phát triển
kinh tế v xã hội
Giảm nghèo
Sử dụng ti trợ minh bạch,
hiệu suất v có kết quả

Tác động về môi trờng cần
đợc thẩm tra trớc khi quyết
định về khả năng cung cấp ti
chính
Quan tâm đặc biệt đến yêu
cầu bình đẳng về giới.

Nhiều kinh nghiệm về cung

cấp ti chính các dự án/ chơng
trình về đờng bộ

Tiếp cận chung với khu vực
vận tải bộ bởi các nh ti trợ
chính

Cộng tác chặt chẽ, rõ rng, bổ
sung cho nhau, điều phối thờng
xuyên
Xem EU

Cần phải lu ý các nguyên
tắc của EIA
Cần phải nghiên cứu về bình
đẳng về giới

Hỗ trợ kỹ thuật (TA) l chủ yếu
hơn l hỗ trợ ti chính ít ỏi
Nhiều kinh nghiệm về TA
Đóng góp: nguồn nhân lực có
trình độ để tăng cờng điều phối

Các bên
liên quan

Chính
phủ, Bộ
Kế
hoạch v

Ti chính
(MOPF),
cấp quốc
gia
Chính
phủ, Bộ
Giao
thông
vận tải
(MOT),
cấp quốc
gia

Các đội
bảo trì đờng bộ
ở cấp
lng xã

EC

Cac
quốc gia
thnh
viên EU,
các nh
ti trợ
chính

-16-


Đóng góp: thu phí cao hơn

Đóng góp: tham gia các đội
bảo trì
Sẽ phải trả phí nhiều hơn khi
tiếp thị
Nam giới chi phối các tổ chức
cấp thôn
Thiết bị bảo trì thờng lạc hậu
Một số đội có kinh nghiệm v
đợc tổ chức tốt, nhng hầu hết
thì không có
ít kiến thức về các yêu cầu bảo
trì

Nâng cao năng lực ở cấp khu vực
(phát triển thể chế) về mặt ra quyết
định, quản lý nguồn lực, các hoạt
động huy động ti trợ, v.v.
Hỗ trợ EIA nh l một biện pháp
bắt buộc
Xem xét việc tiếp cận để bảo trì

Xem xét các điểm nghỉ, chiếu
sáng, điện thoại dọc theo đờng
Xem xét quyền sở hữu mạng lới
đờng bộ, chủ yếu đối với các đờng nhánh, nêu bật những thuận lợi
của các loại ngời sử dung khác
nhau, nam v nữ giới
Tính nhạy cảm với các vấn đề

môi trờng (các nhóm, các cá nhân,
báo chí, NAF, v.v.)
Phối hợp với NAF để nghiên cứu
tính nhạy cảm, an ton cho ngời
v phơng tiện
Thu hút họ tham gia đóng góp
vo các đội bảo trì
Đóng góp của nam v nữ giới nên
ở mức độ khác nhau, nếu không chi
phí cho nữ giới sẽ cao hơn
Xem xét quyền lm chủ về bảo trì
các con đờng nhánh
Huấn luyện họ về quản lý, bảo trì
các cơ sở hạ tầng chính v bảo trì
đờng bộ
Hỗ trợ thnh lập các đội mới
Nghiên cứu sâu hơn về bình đẳng
giới
Tổng kết những kinh nghiệm có
đợc

Các cuộc họp v t vấn thờng
xuyên


khác
Các nh
vận
chuyển
quốc gia

v quốc
tế

Quy mô công ty rất khác
nhau (1 đến 35 xe tải)
Đợc tổ chức trong Tổ
chức Vận tải Quốc gia (NTO)

Vận chuyển cng nhiều, cng
nhanh cng tốt
Giảm chi phí vận chuyển v
giảm giá thnh

Khu vực
t nhân:
các xí
nghiệp
vận
chuyển
khu vực
v sở tại

Quy mô công ty rất khác
nhau (1 đến 5 xe tải)
Đợc tổ chức trong Tổ
chức Vận tải Quốc gia (NTO)

Vận chuyển cng nhiều, cng
nhanh cng tốt
Giảm chi phí vận chuyển v

giảm giá thnh

Khu vực
t nhân:
các nh
chế tạo
quốc gia
v khu
vực

Các công ty lớn (100 _ 500
ngời), các nh vận chuyển
thuê thờng xuyên
Nhận thức chung: Chính
phủ chịu trách nhiệm về đờng bộ

Hng hoá đợc vận chuyển
nhanh v an ton
Chât lợng đờng bộ đợc cải
thiện v bảo trì
Giảm chi phí phải trả về vận
chuyển

Các
công ty
xây dựng
đờng bộ

5 công ty lớn (50
200

ngời) chi phối thị trờng
Đợc tổ chức trong các đội
cấp khu vực
Sở hữu quốc gia

Nhiều hợp đồng hơn
ít phải phn nn về chất lợng
công việc

Các
công ty
bảo trì đờng bộ

10 12 công ty hạng nhỏ
v vừa (20
50 ngời), hầu
hết hoạt động trong khu vực
Những ngời sở hữu quốc
gia

Nhiều hợp đồng hơn
ít phải phn nn về chất lợng
công việc
Giảm chi phí đầu vo v thiết
bị

Khách
hng

Nhận thức chung: Chính

phủ v chính quyền địa phơng chịu trách nhiệm về
đờng bộ
Cha đợc tổ chức thnh
các nhóm cần thiết
3000 cảnh sát nam v nữ
(30%)
Lơng v uy tín thấp
Chịu trách nhiệm trớc
chính phủ khu vực
Đại diện bởi Hiệp hội Nghề
nghiêp Cảnh sát Quốc gia
(NPTU)

Hng hoá đợc vận chuyển
nhanh v an ton
Hng hoá không bị giảm giá
thông qua vận chuyển
Giảm chi phí phải trả về hng
hoá
Đờng bộ trong tình trạng tốt
hơn
Có ít tai nạn hơn
Nhiều ngời trả phí hơn
Kiểm soát giao thông tốt hơn
Phạt cao hơn những ngời vi
phạm giao thông
Tiền phạt đợc dùng để tăng
lơng cho cảnh sát giao thông
Có thể vận chuyển hnh khách
nhanh hơn v an ton hơn

Chi phí vận hnh phơng tiện
thấp

Cảnh sát
giao
thông

Các
công ty
giao
thông
công
cộng

Các công ty t nhân v các
công ty nh nớc, quy mô 3 _
40 xe buýt
2 công ty hoạt động ở cấp
quốc gia
Đợc tổ chức trong Hiệp hội
Quốc gia các Xí nghiệp Vận
tải Công cộng (NAPTE)

Có ít nhận thức về khả năng
gây ô nhiễm do giao thông v
do thay dầu bôi trơn (dầu bôi
trơn đợc thay ở bất cứ đâu,
gây ô nhiễm nớc ngầm tại
một số nơi dọc theo tuyến đờng)
Có ít nhận thức về các

nguyên nhân về HIV/AIDS v
tác động của các lái xe tải đối
với phụ nữ.
Có ít nhận thức về khả năng
gây ô nhiễm do giao thông v
do thay dầu bôi trơn (dầu bôi
trơn đợc thay ở bất cứ đâu,
gây ô nhiễm nớc ngầm tại
một số nơi dọc theo tuyến đờng)
Có ít nhận thức về các
nguyên nhân về HIV/AIDS v
tác động của các lái xe tải đối
với phụ nữ.
??

Có kiến thức tốt về đờng bộ
v các đoạn đờng nguy hiểm
Đóng góp: kiến thức về hầu hết
các loại đờng bộ v tăng cờng
an ton theo quan điểm của họ
Sẽ phải trả nhiều phí hơn

Tính nhạy cảm với các vấn đề
môi trờng (các nhóm, các cá nhân,
báo chí, NTO, v.v.)
Phối hợp với NTO để nghiên cứu
tính nhạy cảm, các thoả thuận về
bốc dỡ v kiểm soát, v.v.
Nhạy cảm về vấn đề HIV/AIDS v
vai trò của chúng tác động đến phụ

nữ (v các lái xe khác)

Có kiến thức tốt về đờng bộ
v các đoạn đờng nguy hiểm
Đóng góp: kiến thức về hầu hết
các loại đờng bộ v tăng cờng
an ton theo quan điểm của họ
Sẽ phải trả nhiều phí hơn

Tính nhạy cảm với các vấn đề
môi trờng (các nhóm, các cá nhân,
báo chí, NTO, v.v.)
Phối hợp với NAF để nghiên cứu
tính nhạy cảm, các thoả thuận về
bốc dỡ v kiểm soát, v.v.
Nhạy cảm về vấn đề HIV/AIDS v
vai trò của chúng tác động đến phụ
nữ (v các lái xe khác)

Đóng góp: lu ý nhiều hơn đến
giới hạn trọng tải

Nhận thức về vấn đề quá tải
Kiểm soát tải trọng tốt hơn, áp
dụng việc phạt

Hầu hết những chỗ h hỏng
đều mong đợc sửa chữa trong
quá trình thi công
Có ít nhận thức về các

nguyên nhân về HIV/AIDS v
tác động của các lái xe tải đối
với phụ nữ.
Hiếm khi: những chỗ h hỏng
đều mong đợc sửa chữa trong
quá trình thi công
Có ít nhận thức về các
nguyên nhân về HIV/AIDS v
tác động của các lái xe tải đối
với phụ nữ.
??

Tiền vốn: cao
Hầu hết đã lm việc 20 năm
Đóng góp: thuê nhiều cán bộ
sở tại trong thi công cải tạo/ nâng
cấp

Nhận thức về tăng cờng thuê
cán bộ sở tại v phụ nữ.
Theo dõi các công trình chặt chẽ
hơn
Nhạy cảm về vấn đề HIV/AIDS v
vai trò của chúng tác động đến phụ
nữ (v các lái xe khác)
Nhận thức về tăng cờng thuê
cán bộ sở tại v phụ nữ.
Theo dõi các công trình chặt chẽ
hơn
Nhạy cảm về vấn đề HIV/AIDS v

vai trò của chúng tác động đến phụ
nữ (v các lái xe khác)
Thông báo với họ về tình hình
hiện tại v về việc nâng cấp cải tạo
hệ thống đờng bộ v các quan hệ
khác (radio, TV, v.v.)

Nhận thức về môi trờng l
rất kém, có thể trở thnh vấn
đề nhạy cảm để có sự bắt buộc
tuân theo các quy định môi
trờng liên quan đến giao
thông

Hiểu biết về đờng xá v các
địa bn
Đóng góp: bắt buộc mọi ngời
tuân thủ nghiêm ngặt luật lệ

Huấn luyện về các quy định môi
trờng
Chấp nhận các biện pháp kiểm
soát tốt hơn

Luôn mong muốn có các
nguyên tắc loại bỏ thích hợp
bôi trơn đã sử dụng
Thờng không chấp nhận
hnh khách l phụ nữ trên các
xe buýt v/ hoặc bắt họ trả

nhiều tiền hơn

Nguồn lực: 30% xe buýt mới sử
dụng dới 3 năm, 50% số xe
buýt đã sử dụng từ 3 _ 10 năm
30% số xe buýt l loại lạc hậu
về kỹ thuật
Đóng góp: đầu t nhiều hơn
vo bãi đỗ xe, nếu đờng bộ tốt
hơn
Đo tạo lái xe

Nhậy cảm đối với lái xe về việc
ứng xử với khách hng
Đổi mới về sử dụng xe buýt cho
phụ nữ ?

Tiền vốn: yếu (hầu hết)
Hầu hết đã lm việc 5 - 10 năm
Đóng góp: thuê nhiều cán bộ
sở tại trong thi công cải tạo/ nâng
cấp
Nguồn lực: thay đổi
Đóng góp: ?

Dự án Đờng nhánh: Phân tích các bên liên quan
Bên liên quan

Chính
phủ,Bộ

giao thông (MOT)
ở cấp quốc gia

Đặc điểm
- xã hội, kinh tế
- sự khác biệt về giới
- cơ cấu, tổ chức, địa vị
- quan điểm, thái độ

Quyết định tập
trung về phân bổ
nguồn lực

Ngời hoạch định
v kỹ s: 90% l
nam

Sự quan tâm v mong
đợi
-sự quan tâm, mục tiêu
-Mong muốn

Nhạy cảm v tôn trọng các
vấn đề đan chéo (ví dụ môi
trờng, giới)

-Trao đổi hng hoá đợc
nâng cao v ổn định,
tăng cờng phát triển
kinh tế, xã hội

-Tiết kiệm thời gian đi lại
trên đờng bộ
-Cải thiện kỹ năng quản
lý ngnh đờng
-chất lợng thi công v

-Đánh giá tác động môi trờng
(EIA) l một phần chính sách
-EIA hiếm khi đợc thực hiện
-Có nhận thức về các vấn đề môi
trờng do việc thay dầu nhớt
-Nghiên cứu về bình đẳng giới l
một phần của chính sách nhng
thực tế hiếm khi áp dụng

-17-

Tiềm năng v nhợc điểm
- Sự cung cấp các nguồn
lực
- Kiến thức, kinh nghiệm
- Đóng góp có thể
-Ngân sách phân cho bộ
GT khá thấp
- Chính sách về giao thông
không rõ rng(trách nhiệm,
sự chỉ định nguồn lực, )
- Bộ mới thnh lập
- Có kiến thức tốt về đờng
v các vấn đề quan trọng

- Đóng góp: Nhân lực ở cấp

Những hm ý v kết luận đối
với dự án
- hnh động cần thiết
- Cách giải quyết với các
nhóm
- Lm rõ các chính sách về giao
thông l một điều kiện tiên
quyết cho dự án
- R soát lại các quyết định tập
trung v sự phân bổ các nguồn
lực l điều kiện tiên quyết
- áp dụng các đánh giá về môi
trờng
- Thu thập thông tin v chỉ dẫn


phục hồi tốt hơn

Chính phủ, Bộ
giao thông (MOT)
ở cấp khu vực

Phụ thuộc vo các quyết
định tập trung về phân bổ
nguồn lực

Chủ phơng tiện
giao thông t

nhân (ngời sử
dụng đờng t
nhân)

-

-

Các gia đình nông
dân / các cộng
đồng dân c

Các nhóm bảo
dỡng đờng ở
cấp lng / xã

EC

Các quốc
thnh viên
EU

Chủ phơng tiện
thuộc tầng lớp
trung lu v cao
hơn, 80% nam v
20% nữ lái xe
Đại diện bởi liên
minh ôtô quốc gia


-Rất hỗn tạp
-Phụ nữ buôn bán các
sản phẩm nông nghiệp,
quy mô nhỏ, dễ hỏng
-Một phần đợc tổ chức
trong các HTX với nam
đóng vai trò chủ đạo
-Có khoảng 20% các
nhóm lng xã với khoảng
15 ngời
-Quyết định thực hiện từ
trên xuống dới
-ít phụ nữ giữ vị trí lãnh
đạo

-Thái độ tích cực đối với
việc ủng hộ phát triển về
xã hội v kinh tế
-Có đại diện ở mỗi quốc
gia

gia
của

Các công ty bảo
dỡng đờng của
khu vực

Khu vực t nhân:
Các doanh nghiệp

về giao thông của
khu vực v địa
phơng

-Các nh ti trợ chính có
cùng quan điểm về
ngnh giao thông
-Chỉ có một nh ti trợ
lm việc tại khu vực
-3 công ty nhỏ đến vừa
(20-50 ngời)
-Các công ty quốc gia

-Công ty có từ 1-5 xe tải
-Tổ chức dới hình thức
Cơ quan Giao thông
Quốc gia

trung ơng (nhân viên lập
kế hoạch, kỹ s)
- Đội ngũ ngời xây dựng v
khôi phục thời gian.
-Vốn phân bổ cho khu vực
thấp v chậm
-chất lợng của đội phục hồi
v bảo dỡng yếu
-Có kiến thức tốt về đờng
v các lĩnh vực quan trọng
khác


về các hoạt động tạo vốn (quỹ
đờng)

-Đóng góp: Nâng phí đờng

-

-Tiết kiệm thời gian đi lại
-Ngân sách để thực hiện
công việc tốt hơn
-Nâng cao kỹ năng v
thiết bị lập kế hoạch v
quản lý mạng lới đơng
khu vực
-chất lợng thi công v
phục hồi tốt hơn
-Tiết kiệm thời gian đi lại
-Tiếp cận tốt hơn với thị
trờng sản phẩm v các
hạ tầng cơ sở của xã hội
(chủ yếu l phụ nữ)
-Giảm chi phí
-Giảm tai nạn
-Tăng cờng chiếu sáng,
đờng dây điện thoại v
các biện pháp an ton
giao thông (chủ yếu l
phụ nữ)
-Vận chuyển cng nhanh
cng tốt với giả cả hợp lý

chủ yếu l đối với sản
phẩm nông nghiệp
-Chính phủ bảo quản các
đờng chính v phụ

Đánh giá tác động môi trờng
(EIA) l một phần chính sách
-EIA không bao giờ đợc thực
hiện
- Có nhận thức về các vấn đề
môi trờng do việc thay dầu nhớt
-Nghiên cứu về bình đẳng giới l
một phần của chính sách nhng
thực tế hiếm khi áp dụng
- có thể cần nhắc nhở về vấn đề
môi trờng
- Thờng bỏ qua việc bảo dỡng
phơng tiện
- Thay dầu tại các ga-ra không
đầy đủ thiết bị

-Có lợi nhuận vì tiếp cận
với thị trờng v hạ tầng
cơ sở
- có các phơng tiện mới
/ khác để lm việc

Các đoạn rừng quý giá đợc duy
trì trong quá trình sữa chữa phục
hồi đờng


-Trao đổi hng hoá đợc
nâng cao v ổn định,
tăng cờng phát triển
kinh tế, xã hội
- Xoá đói Giảm nghèo
-Sử dụng tiền ti trợ một
cách rõ rng v hiệu quả
-Hợp tác chặt chẽ, phối
hợp thờng xuyên v an
ý
-Xem EC

-Phải đánh giá tác động môi
trờng trớc khi quyết định về ti
chính đợc đa ra
-Cần đặc biệt chú ý về vấn đề
bình đẳng giới tính

- Có kinh nghiệm lâu năm
trong việc ti trợ các dự án
v chơng trình ngnh giao
thông

-Cần tôn trọng luật về Đánh giá
tác động môi trờng
-Cần nghiên cứu về bình đẳng
giới tính

-Cung cấp các bi học kinh

nghiệm
- Hỗ trợ các quá trình lập kế
hoạch tiếp theo

Thờng xuyên gặp gỡ v tham
khảo ý kiến

-Nhiều hợp đồng hơn
-ít phn nn về chất
lợng công việc
-Giảm chi phí đầu vo v
thiết bị

-ít chú ý sử dụng khẩu trang
trong quá trình thi công
-ít chú ý đến c xử của công
nhân lm đờng đối với phụ nữ

-Nâng cao nhận thức về tuyển
nhân viên địa phơng
- Theo dõi công việc chặt chẽ
hơn

-Giao thông cng nhiều
cng tốt, cng nhanh
cng tốt
-Giảm chi phí đi lại v
khấu hao

-ít nhận thức về ô nhiễm môi

trờng có thể xảy ra do vận tải
v thay đổi dầu nhờn (dầu nhờn
thay ở mọi nơi, ô nhiễm nguồn
nớc ngầm dọc theo mạng lới
đờng.
- ít nhận thức về nguyên nhân
gây ra HIV/AIDS v tác động của
cách c xử của lái xe tải đối với
phụ nữ

- Vốn: Yếu
- Hầu hết mới hoạt động
đợc khoảng 5-10 năm
-Đóng góp: Tuyển thêm các
nhân viên địa phơng để
khôi phục đờng
-Có kiến thức tốt về đờng
v các lĩnh vực quan trọng
khác
-Đóng góp: Kiến thức về
đờng v tăng cờng an
ninh trên quan điểm của họ
- Sẽ phải trá phí cao hơn

ít nhận thức về vấn đề ô nhiễm
môi trờng do vận chuyển v
thay dầu
Nam giới ngần ngại trong việc
cho phụ nữ nắm vai trò lãnh đạo


- Nâng cao năng lực ở cấp khu
vực về phơng diện Đề ra quyết
định, quản lý nguồn lực, tạo
vốn
- Coi EIA l một biện pháp bắt
buộc
- R soát lại các phơng pháp
bảo dỡng đờng

-

-Đóng góp: Tham gia đội
bảo dỡng
-Phải trả phí nhiều hơn khi
tiếp thị
-Nam giới đóng vai trò chính
trong các cơ quan của lng

-Thiết bị bảo dỡng thờng
cũ kỹ
-Một số đội có kinh nghiệm
v có tổ chức tốt, nhng đa
phần l không
-ít kiến thức về các yêu cầu
bảo dỡng

Xem xét các vấn đề về
chỗ ở, chiếu sáng, điện
thoại trên tuyến đờng
Nhắc nhở các vấn đề về

môi trờng

-Nhắc nhở họ đóng góp cho các
đội bảo dỡng
-Đóng góp của nam giới v phụ
nữ phải khác nhau, nếu không
thì chi phí cho phụ nữ sẽ cao
hơn
-Nâng cao quyền lm chủ của
họ đối với việc bảo dỡng
đờng nhánh
- Đo tạo họ về quản lý v bảo
dỡng
- Hỗ trợ việc thnh lập các đội
mới
- Nghiên cứu nhiều hơn về bình
đẳng giới tính
- Rút ra các bi học kinh
nghiệm

-Nhắc nhở các vấn đề về môi
trờng (nhóm, các cá nhân, báo
chí, NTO, )
-Hợp tác với các tổ chức NTO
để nghiên cứu về độ nhạy cảm,
bố trí v kiểm tra tải trọng
- Lm cho nhạy cảm với vấn đề
HIV/AIDS v vai trò của họ tác
động tới phụ nữ (v các lái xe
khác)


3.4.2. Phân tích vấn đề
Phân tích vấn đề chỉ ra những khía cạnh tiêu cực của tình hình v lập ra mối quan
hệ nhân- quả giữa các vấn đề tồn tại. Nó bao gồm 3 bớc sau đây:
1.

Định nghĩa chính xác khuôn khổ v chủ đề của việc phân tích

2.

Chỉ ra những vấn đề chính m nhóm đối tợng v các đối tợng hởng lợi sẽ
gặp phải (vấn đề l gì?)

-18-


3.

Thể hiện các vấn đề dới dạng sơ đồ, gọi l Cây vấn đề hoặc l sơ đồ
vấn đề để lập ra quan hệ nhân _ quả

Phân tích đợc trình by dới dạng sơ đồ trong đó kết quả của vấn đề ở đỉnh của
cây v các nguyên nhân ở phía dới. Mục đích của phân tích ny l nhằm chỉ ra
nút cổ chai của vấn đề m các bên liên quan đặt nhiều quan tâm v tìm cách để
khắc phục.
Hình 6 _ Ví dụ về Cây Vấn đề
Chơng trình ngnh đờng: Cây Vấn đề
Cạnh tranh trên



Thu nhập
Đầu t v phát triển
t nhân bị cản trở

Chi phí
giao
Tai
nạn
giao

* Liên quan đến môi trờng,
cần phân tích chi tiết
** Vấn đề nhạy cảm vê giới,
cần phân tích thêm, đặc biệt
l liên quan tới tác động
(xem thêm phần phân tích
các bên hữu quan)

Chi phí
giao
thông

Hng hoá tại các thị
trờng đô thị liên tục
tâng giá **

Phần thu từ
Sản phẩm

Chi phí

giao
thông

Ngời buôn
bán không
muốn phục

Sản
phẩm
nông

Ngời sử
dụng
đờng t

ảnh
hởng

Mạng lới đờng bị xuống cấp**

Móng
đờng v
mặt

Các
phơng
tiện giao

Việc khai
thác rừng

v khai

Ngời giao
thông không
tôn trọng luật
lệ

Cảnh sát giao thông
hoạt động không
hiệu quả

Chất lợng
thi công
đờng

Xe buýt
v xe tải
đều quá
tải

Các tiêu
chuẩn
chất

Đuờng
không
đợc phục

Đầu t
vo hạ

tầng cơ

Ma lớn
trong
những
năm vừa
qua

Các công
ty xây
dựng

Một số
đoạn
đờng

Các cầu tải trọng lớn
không còn khả năng
phục vụ

Trách nhiệm trong
nội bộ của bộ giao
thông còn chồng
chéo v không rõ
rng

Ngnh đờng không
phải l u tiên chính

Đội bảo

dỡng
đờng

Các đội bảo
dỡng của
cộng đồng

Cạnh

Tình hình ti



Công nghệ
đợc sử
dụng cũ kỹ *

Phí sử dụng đờng
không đợc thu đầy đủ

Các biện pháp
kiểm tra tải trọng
của phong tiện
giao thông không
hiệu quả *

Đờng
không
đợc bảo


Trách nhiệm
bảo dỡng
giữa chính
quyền TW
v địa
phơng
không đợc
định rõ

Nhân viên
thuộc các
nhóm của
chính phủ
yếu

Cạnh
tranh
của
Công
nghệ
đợc
Tồn tại
mâu
thuẫn
trong lãnh
đạo v tổ
chức **

Nguyên nhân


Bộ giao thông
vừa mới thnh
lập

-19-


Dự án đờng nhánh: Cây Vấn đề

ảnh
hởng

Phần thu từ Sản phẩm
nông nghiệp giảm

Đầu t v phát
triển t nhân bị
cản trở

Chi phí
giao thông

Tai nạn
giao thông
nhiều hơn

Chi phí giao
thông của các
công ty xe buýt
tăng **


Chi phí giao
thông của các
công ty vận tải
tăng

Hng hoá tại các thị
trờng đô thị liên tục
tâng giá **

Ngời buôn bán
không muốn phục vụ
các thị trờng khu
vực nông thôn **

* Liên quan đến môi trờng,
cần phân tích chi tiết
** Vấn đề nhạy cảm vê giới,
cần phân tích thêm, đặc biệt
l liên quan tới tác động
(xem thêm phần phân tích
các bên hữu quan)

Sản
phẩm
nông

Mạng lới đờng khu
vực bị xuống cấp **


Chất lợng thi
công đờng thấp
hơn so với tiêu
chuẩn

Móng đờng v
mặt đờng bị h
hỏng nặng trên
các đờng chính *

Xe buýt v xe
tải đều quá tải

Nguyên


Đầu t vo
hạ tầng cơ
sở giao
thông yếu

Ma lớn
trong
những
năm vừa
qua

Các tiêu
chuẩn
chất


Các công ty xây
dựng không đợc
theo dõi, giám sát
đúng quy cách *

Mạng lới
đờng nhánh
xuống cấp

Đuờng
chính v
đờng

Ma lớn
trong những
năm vừa qua

Một số đoạn
đờng không
đợc đội bảo
dỡng phụ
trách

Đội bảo dỡng đờng
của bộ giao thông địa
phơng hoạt động
không hiệu quả * **

Tình hình ti chính của

Chính phủ bấp bênh

Các đờng nhánh
không đợc duy tu
bảo dỡng đúng
quy cách

Các đội bảo dỡng
của cộng đồng dân
c v đô thị hoạt
động không hiệu quả

Phí sử dụng đờng
không đợc thu đầy đủ

Ngời giao
thông không
tôn trọng luật
lệ

Cảnh sát giao thông
hoạt động không
hiệu quả

Các biện pháp
kiểm tra tải trọng
của phong tiện
giao thông không
hiệu quả *


Các cầu tải trọng lớn
không còn khả năng
phục vụ

Trách nhiệm trong
nội bộ của bộ giao
thông (MOT) còn
chồng chéo v
không rõ rng

Cạnh tranh của
các nhóm thấp

Cạnh tranh
của các
nhóm thấp

Ngnh đờng không
phải l u tiên chính
Công nghệ đợc
sử dụng cũ kỹ *

Trách nhiệm
bảo dỡng giữa
chính quyền
TW v địa
phơng không
đợc định rõ

Bộ giao thông

vừa mới thnh
lập

Nhân viên
thuộc các nhóm
của MOT địa
phơng yếu

Sau khi hon thnh xong, cây vấn đề thể hiện một bức tranh ton diện về tình hình
tiêu cực hiện tại:
Tác dụng của dạng biểu đồ ny l rất hiệu quả nếu đợc trình by tại một hội thảo
gồm các bên liên quan (những ngời nắm đợc tình hình) do một ngời hiểu rõ
phơng pháp thảo luận nhóm v có kinh nghiệm trong phơng pháp ny lm chủ
toạ.
Phơng pháp ny có thể kết hợp với các phơng pháp khác nh các nghiên cứu về
kỹ thuật, kinh tế v xã hội, m kết quả của nó có thể bổ sung lẫn nhau.

-20-

Công nghệ
đợc sử
dụng cũ kỹ *

Tồn tại mâu
thuẫn trong
lãnh đạo v
tổ chức **


3.4.3. Phân tích Mục tiêu

Phân tích Mục tiêu l một cách tiếp cận mang tính phơng pháp luận đợc sử dụng
để:


Mô tả tình hình trong tơng lai khi các vấn đề đã đợc giải quyết, với sự tham
gia của các bên đại diện;



Soát lại sự xếp thứ bậc của mục tiêu;



Minh hoạ quan hệ phơng tiện (đầu vo) _ kết quả dới dạng sơ đồ.

Tình hình tiêu cực trong sơ đồ vấn đề đợc chuyển thnh các giải pháp đợc
biểu diễn dới dạng các kết quả tích cực. Ví dụ nh sản xuất nông nghiệp thấp
đợc chuyển thnh sản xuất nông nghiệp đợc nâng cao. Các kết quả tích cực
ny thực ra chính l các mục tiêu v đợc trình by trong một sơ đồ mục tiêu thể
hiện một quan hệ phơng tiện / kết quả. Sơ đồ ny cho ta một cái nhìn tổng quan
rõ rng về kết quả mong muốn trong tơng lai.
Thông thờng trong sơ đồ ny có một số mục tiêu m dự án đề ra cha thể đạt
đợc v cần phải đề cập tới trong các dự án khác. Một số mục tiêu có thể l không
thực tế, do đó cần phải tìm ra các giải pháp khác hoặc không tìm cách giải quyết
các vấn đề đó nữa.

-21-


Hình 7 _ Ví dụ về Cây Mục tiêu

Chơng trình ngnh đờng: Cây Mục tiêu
Cạnh tranh trên thị trờng quốc
tế của quốc gia tăng

* Liên quan đến môi trờng, cần
xác định thêm
** Vấn đề nhạy cảm vê giới, cần
xác định thêm
Các vấn đề không có giải pháp
đợc gạch chân

Thu nhập của chính phủ
do thuế tăng

Các mục tiêu bổ sung đợc in
chữ nghiêng

Chi phí vận tải của xã
hội giảm

Các nh đầu t đợc
thông báo về các điều
kiện/cơ hội thị trờng mới

Tai nạn giao
thông giảm

Đầu t v phát triển t
nhân đợc khuyến
khích


Chi phí vận tải của
các công ty xe
buýt giảm **

Phần thu từ Sản
phẩm nông nghiệp
tăng

Chi phí vận tải của
các công ty vận tải
giảm

Hng hoá tại các thị
trờng đô thị ổn định
**

Ngời buôn bán
phục vụ các thị
trờng khu vực
nông thôn nhiều
hơn**

Giá trị sản
phẩm nông
nghiệp trên thị
trờng đợc
duy trì **

Ngời sử dụng

đờng t nhân
sẵn lòng đóng
thuế đờng

Kết quả
Mạng lới đờng đáp ứng đợc nhu
cầu giao thông * **

Móng đờng v
mặt đờng bị h
hỏng ít hơn *

Các phơng tiện giao
thông có trọng tải
ngy một tăng cao

Xe buýt v
xe tải tôn
trọng các
giới hạn về
trọng tải

Đờng đợc
phục hồi

Tiêu chuẩn thi công
đờng đợc thoả mãn

Ma lớn
trong

những năm
vừa qua

Đầu t vo
hạ tầng cơ
sở giao
thông tăng

Mạng lới đờng
đợc mở rộng

Khu vực t nhân
tham gia nhiều
hơn vo công tác
bảo dỡng

Đội bảo dỡng
phụ trách nhiều
đoạn đờng
hơn

Đờng đợc bảo dỡng
tốt hơn

Đội bảo dỡng
đờng của
chính phủ hoạt
động hiệu quả
hơn * **


Các đội bảo dỡng
của cộng đồng dân c
v đô thị hoạt động
hiệu quả hơn * **

Ngnh đờng không phải
l u tiên chính
Các tiêu chuẩn
chất lợng
đợc định
nghĩa rõ rng *

Việc khai thác rừng v
khai thác mỏ ngy
một gia tăng

Các công ty
xây dựng đợc
theo dõi, giám
sát đầy đủ *

Cạnh tranh của các
nhóm đợc nâng cao
Lợi nhuận từ phí sử dụng
đờng tăng
Công nghệ đầy đủ
hơn * **
Tình hình ti chính của
Chính phủ bấp bênh


Ngời giao
thông tôn trọng
luật lệ

Các biện pháp kiểm
tra tải trọng của
phong tiện giao
thông hiệu quả *

Hệ thống kiểm tra
chất lợng đợc
thiết lập

Trách nhiệm trong nội
bộ của bộ giao thông
đợc định rõ

Lái xe đợc nhắc
nhở về tác động
của trọng tải lớn

Cảnh sát giao
thông hoạt động
hiệu quả

Các cầu tải trọng lớn
đợc sử dụng v bảo
dỡng

Cán bộ v tổ chức của

Bộ giao thông đợc tăng
cờng

-22-

Cạnh tranh của
các nhóm đợc
nâng cao

Trách nhiệm bảo dỡng giữa
chính quyền TW v địa
phơng đợc phân định rõ
hơn

Công nghệ đầy
đủ hơn * **

Nhân viên thuộc
các nhóm của
chính phủ đợc
tăng cờng
Mâu thuẫn
trong lãnh đạo
v tổ chức đợc
giải quyết**

Đầu
vo



Dự án đờng nhánh: Cây Mục tiêu

Kết
thúc

Chi phí giao thông
của xã hội giảm

Đầu t v phát triển t nhân
trong khu vực đợc khuyến
khích

Tai nạn
giao thông
giảm

Chi phí vận tải
của các công ty
xe buýt giảm **

Phần thu từ Sản phẩm
nông nghiệp tăng

Chi phí vận tải
của các công ty
vận tải giảm

Hng hoá tại các thị
trờng đô thị ổn định **


Ngời buôn bán
phục vụ các thị
trờng khu vực nông
thôn nhiều hơn**

Giá trị sản
phẩm nông
nghiệp trên thị
trờng đợc

* Liên quan đến môi trờng,
cần xác định thêm
** Vấn đề nhạy cảm vê giới,
cần xác định thêm

Các vấn đề không có giải
pháp đợc gạch chân
Các mục tiêu bổ sung đợc
in chữ nghiêng

Mạng lới đờng khu vực đáp ứng đợc nhu cầu giao thông * **

Móng đờng v
mặt đờng bị
h hỏng ít hơn
trên các đờng

Tiêu chuẩn thi công đờng
đợc thoả mãn


e

Giới hạn tải trọng tôn
trọng bởi xe tải v xe
buýt

Phơng
tiện
Ngời vận
chuyển tôn trọng
quy tắc

Ma lớn trong
những năm vừa

Ma lớn
trong những
năm vừa qua

Đầu t vo hạ tầng cơ sở
giao thông tăng

Các tiêu chuẩn chất
lợng đợc định nghĩa
rõ rng * **

Mạng lới đờng nhánh
đợc bảo dỡng

Đờng chính v đờng nhánh

đợc phục hồi

Các công ty xây
dựng đợc theo dõi,
giám sát đầy đủ *

Tình hình ti chính của
Chính phủ bấp bênh

Đội bảo dỡng
phụ trách nhiều
đoạn đờng hơn

Các đội bảo dỡng
mới công cộng v đô
thị đợc thnh lập

Mạng lới đờng
nhánh đợc bảo
dỡng tốt hơn

Đội bảo dỡng
của bộ GT đphơng hiệu quả hơn

Đội bảo dỡng
công cộng v đô
thị hiệu quả hơn *

Lợi nhuận từ phí sử
dụng đờng tăng


Các biện pháp kiểm tra
tải trọng của phong tiện
giao thông hiệu quả *

Hệ thống kiểm tra
chất lợng đợc
thiết lập

Ngnh đờng không
phải l u tiên chính

Khu vực t
nhân tham gia
bảo dỡng

Năng lực của các
nhóm đợc nâng cao

Công nghệ
đầy đủ hơn *

Trách nhiệm trong
nội bộ của bộ giao
thông đợc định

Lái xe nhận
thức đợc tác
động của tải
trọng nặng


ứng xử của ngời
sử dụng đờng
đợc cải thiện

Cảnh sát giao
thông hoạt
động hiệu quả

Các cầu tải trọng
lớn đợc sử dụng
v bảo dỡng

Cán bộ v tổ chức
của Bộ giao thông
đợc tăng cờng

Trách nhiệm bảo dỡng
giữa chính quyền TW v
địa phơng đợc phân định

Công nghệ
đầy đủ hơn *
**

-23-

Năng lực của
các nhóm đợc
tăng cờng


Nhân viên các nhóm
thuộc Bộ GT khu vực
đợc tăng cờng

Mâu thuẫn trong
lãnh đạo v tổ chức
đợc giải quyết**

Quyền lm chủ
công tác bảo dỡng
đợc nâng cao


3.4.4 Phân tích Chiến lợc
Bớc cuối cùng của giai đoạn phân tích l lựa chọn chiến lợc sẽ sử dụng để đạt mục tiêu
mong muốn. Phân tích Chiến lợc l quyết định xem mục tiêu no sẽ bao gồm trong dự
án, v mục tiêu no sẽ bị loại bỏ v mục đích cũng nh mục tiêu tổng thể của dự án l gì.
Bớc ny yêu cầu:


Tiêu chí lựa chọn chiến lợc rõ rng



Xác định các chiến lợc có thể khác nhau để đạt mục tiêu



Lựa chọn chiến lợc của dự án


Trong sơ đồ mục tiêu, những tập hợp các mục tiêu cùng dạng đều đợc gọi l chiến lợc.
Một hoặc nhiều trong số các chiến lợc ny sẽ đợc lựa chọn lm chiến lợc hoạt động
tơng lai. Chiến lợc thích hợp v khả thi nhất đợc lựa chọn trên cơ sở một số tiêu chí, ví
dụ: sự u tiên (quan tâm) của các bên hữu quan (cả phụ nữ v nam giới), khả năng thnh
công, ngân sách, sự phù hợp của chiến lợc, thời gian yêu cầu, sự đóng góp lm giảm bất
bình đẳng, kể cả bình đẳng nam nữ.
Tuỳ theo phạm vi v khối lợng công việc cần thực hiện m chiến lợc đợc lựa chọn có
thể tạo ra một sự can thiệp tầm cỡ dự án hoặc một chơng trình bao gồm nhiều dự án.

-24-


Hình 8 _ Ví dụ về Lựa chọn Chiến lợc

Chơng trình ngnh đờng: Phân tích Chiến lợc
Cạnh tranh trên thị trờng quốc
tế của quốc gia tăng

Chi phí giao thông
của xã hội giảm

Các nh đầu t đợc
thông báo về các điều
kiện/cơ hội thị trờng mới

Đầu t v phát triển t
nhân đợc khuyến
khích


Tai nạn giao
thông giảm

* Liên quan đến môi
trờng, cần xác định thêm
** Vấn đề nhạy cảm vê
giới, cần xác định thêm

Thu nhập của chính phủ
do thuế tăng

Chi phí vận tải của
các công ty xe
buýt giảm **

Phần thu từ Sản
phẩm nông nghiệp
tăng

Chi phí vận tải của
các công ty vận tải
giảm

Cấp mục tiêu tổng quát

Hng hoá tại các thị
trờng đô thị ổn định
**

Ngời buôn bán

phục vụ các thị
trờng khu vực
nông thôn nhiều
hơn**

Giá trị sản
phẩm nông
nghiệp trên thị
trờng đợc
duy trì **

Ngời sử dụng
đờng t nhân
sẵn lòng đóng
thuế đờng

Cấp mục đích dự án

Mạng lới đờng đáp ứng đợc nhu
cầu giao thông * **

e

Các phơng tiện giao
thông có trọng tải
ngy một tăng cao

Xe buýt v
xe tải tôn
trọng các

giới hạn về
trọng tải

Đầu t vo
hạ tầng cơ
sở giao
thông tăng

Ma lớn
trong
những năm
vừa qua

Chiến lợc
nhận thức &
kiểm tra
Việc khai thác rừng v
khai thác mỏ ngy
một gia tăng

Đờng đợc
phục hồi

Tiêu chuẩn thi công
đờng đợc thoả mãn

Móng đờng v
mặt đờng bị h
hỏng ít hơn *


Mạng lới đờng
đợc mở rộng

Khu vực t nhân
tham gia nhiều
hơn vo công tác
bảo dỡng

Đội bảo dỡng
phụ trách nhiều
đoạn đờng
hơn

Đờng đợc bảo dỡng
tốt hơn

Đội bảo dỡng
đờng của
chính phủ hoạt
động hiệu quả
hơn * **

Cấp kết
quả

Các đội bảo dỡng
của cộng đồng dân c
v đô thị hoạt động
hiệu quả hơn * **


Ngnh đờng không phải
l u tiên chính
Các tiêu chuẩn
chất lợng
đợc định
nghĩa rõ rng *

Các công ty
xây dựng đợc
theo dõi, giám
sát đầy đủ *

Chiến lợc
Phục hồi & mở
rộng Lợi nhuận từ phí sử dụng

Cạnh tranh của các
nhóm đợc nâng cao

Cạnh tranh của
các nhóm đợc
nâng cao

đờng tăng
Công nghệ đầy đủ
hơn * **
Tình hình ti chính của
Chính phủ bấp bênh

Chiến lợc

Công nghệ đầy
Duy tu bảo
đủ hơn * **
dỡng

Hệ thống kiểm tra
Ngời giao
thông tôn trọng
luật lệ

Các biện pháp kiểm
tra tải trọng của
phong tiện giao
thông hiệu quả *

chất lợng đợc
Chiến lợc nâng
thiết lập
cao chất lợng
& tổ chức Trách nhiệm trong nội
bộ của bộ giao thông
đợc định rõ

Lái xe đợc nhắc
nhở về tác động
của trọng tải lớn

Cảnh sát giao
thông hoạt động
hiệu quả


Các cầu tải trọng lớn
đợc sử dụng v bảo
dỡng

Cán bộ v tổ chức của
Bộ giao thông đợc tăng
cờng

-25-

Trách nhiệm bảo dỡng giữa
chính quyền TW v địa
phơng đợc phân định rõ
hơn

Nhân viên thuộc
các nhóm của
chính phủ đợc
tăng cờng
Mâu thuẫn
trong lãnh đạo
v tổ chức đợc
giải quyết**


×