Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.42 KB, 30 trang )

Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

I.TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TÁI SỬ DỤNG VỎ
CHUỐI LÀM PHÂN VI SINH
Sinh Viên Thực Hiện:
Phạm Đình Long. Lớp 03MT. Khoa Môi Trường. Trường Đại Học Bách Khoa Đà
Nẵng
Địa chỉ liên lạc: 260/1 Hải Phòng. Quận Thanh Khê. Thành Phố Đà Nẵng
Điện thoại
: 0916878712
Email
:

II. NỘI DUNG:
1. Đánh giá nguồn nguyên liệu tại Việt Nam
2. Nghiên cứu, lựa chọn phương án ủ phân phù hợp với điều kiện Việt Nam
3. Ứng dụng thí điểm sản phẩm
4. Kết luận và kiến nghị

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

1


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

MỤC LỤC
I.TÊN ĐỀ TÀI……………………………………………………………………..1
II. NỘI DUNG……………………………………………………………………..1


MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………...4
CHƯƠNG I:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………...5
1.2 Mục tiêu của nghiên cứu……………………………………………………….8
1.3 Tóm tắt nội dung nghiên cứu…………………………………………………..8
1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….9
CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………………...10
2.1 Thành phần của vỏ chuối………………………………………………………10
2.2 Đánh giá………………………………………………………………………..10
2.3: Định hướng xử lý và các phương án thực hiện………………………………..10
2.3.1. Cơ sở khoa học………………………………………………………………10
2.3.2. Định hướng xử lý…………………………………………………………….11
2.3.2.1 Phương án I: Ủ phân vi sinh dự trên quá trình vi sinh vật lên men kỵ khí ...11
2.3.2.2 Phương án II: Ủ phân vi sinh dựa trên quá trình vi sinh vật lên men………16
hiếu khí
2.3.2.3 Phương án ba: Ủ phân vi sinh bằng quá trình lên men kỵ khí kết hợp……..21
hiếu khí
2.3.3: Ứng dụng thí điểm phân vi sinh với quy mô hộ gia đình…………………….25
Kết Luận và Kiến Nghị……………………………………………………………...27

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

2


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Hình 1: Chuối sau khi thu hoạch(minh họa) ..................................................................8

Hình 2.1: Mô hình ủ kỵ khí.............................................................................................12
Hình 2.2: Cấu tạo mô hình ủ kỵ khí................................................................................12
Hình 3.1: Mô hình ủ hiếu khí..........................................................................................17
Hình 3.2: Cấu tạo mô hình ủ hiếu khí.............................................................................17
Hình 4: Luống xà lách sau 25 ngày ................................................................................26
Bảng 1: Thống kê sản lượng chuối của cả nước..............................................................5
Bảng 2: Kết quả phân tích thành phần của vỏ chuối.......................................................10
Bảng 3: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ nhất..............................................13
Bảng 4: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ hai................................................14
Bảng 5: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ ba.................................................15
Bảng 6: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ nhất..............................................18
Bảng 7: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ hai................................................19
Bảng 8: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ ba.................................................20
Bảng 9: Tóm tắt ưu nhược điểm của các phương án.......................................................21
Bảng 10: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ nhất............................................23
Bảng 11: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ hai..............................................24
Bảng 12: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ ba...............................................25
Đồ thị 1.1: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình kỵ khí (Mẻ thứ nhất)…..13
Đồ thị 1.2: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình kỵ khí (Mẻ thứ hai)……14
Đồ thị 1.3: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình kỵ khí (Mẻ thứ ba)…….15
Đồ thị 2.1: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình hiếu khí (Mẻ thứ nhất)…18
Đồ thị 2.2: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình hiếu khí (Mẻ thứ hai)….19
Đồ thị 2.3: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình hiếu khí (Mẻ thứ ba)…...20
Đồ thị 3.1: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình kỵ khí kết hợp hiếu khí ...22
(Mẻ thứ nhất)
Đồ thị 3.2: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình kỵ khí kết hợp hiếu khí…23
(Mẻ thứ hai)
Đồ thị 3.3: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình kỵ khí kết hợp hiếu khí…24
(Mẻ thứ ba)
Sơ đồ 1: Quy trình ủ phân nhờ vi sinh vật lên men kỵ khí...............................................11

Sơ đồ.2: Quy trình ủ phân nhờ vi sinh vật lên men hiếu khí............................................16
Sơ đồ 3: Quy trình ủ phân nhờ vi sinh vật lên men kỵ khí kết hợp hiếu khí……………21

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

3


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, vấn đề giải quyết các phế thải trong hoạt động sản xuất ở
trong nước đang rất bức xúc. Biện pháp giải quyết vấn đề gần như chỉ theo hướng “ xử lý cuối
đường ống”như cách giải quyết trong những năm ở thập niên 80-90. Trong khi đó cách giải
quyết vấn đề theo hướng “ phát triển bền vững” đã được áp dụng hầu hết ở các nước phát
triển và kết quả thu được thường đem lại nhuận rất lớn về kinh tế đồng thời góp phần bảo vệ
môi trường không bị ô nhiễm.
Là một sinh viên chuyên ngành công nghệ môi trường, tôi nhận thấy vấn đề giải quyết
các phế thải bỏ ra từ các loại hoa quả, mà chủ yếu là vỏ của quả chuối bỏ ra từ công ty cao su
Đà Nẵng (DRC) với một số lượng rất lớn. Cách giải quyết vấn đề là tất cả các phế thải này sẽ
được đem đi chôn lấp.Cách giải quyết này vừa gây tốn kinh phí đồng thời không thân thiện
với môi trường.
Chính vì vậy tôi đã giải quết vấn đề theo hướng “ phát triển bền vững” là tái sử dụng lại phế
thải từ quả chuối. Tôi đã tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường bị ảnh
hưởng từ các phế thải này, đưa ra phương án giải quyết phù hợp với thực tiễn. Từ đó đưa ra
đề tài “ Nghiên cứu, lựa chọn các giải pháp tái sử dụng vỏ chuối sản xuất phân vi sinh”.
Với việc đưa ra các giải pháp để tái sử dụng lại các phế thải trong sản xuất, tôi mong
muốn thông qua cuộc thi này, cùng với các phương tiện thông tin đại chúng tôi muốn kêu gọi
sự thay đổi trong cách giải quyết các vấn đề, chuyển đổi theo hướng “ phát triển bền vững”
để từ đó kinh tế phát triển theo hướng “ thân thiện với môi trường”.


Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

4


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

CHƯƠNG I
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Đối tượng nghiên cứu:
Chuối có tên khoa học là Musaceae [7] là thực vật một lá mầm, thân thảo, đây là cây
cho quả, quả khi chín có màu vàng mùi thơm.
Phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tập trung chủ yếu ở các nước thuộc
khu vực nam mỹ và một phần châu á như: Braxin, Ecuador, việt nam, thái lan … Trong quả
chuối chín chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như: protein, glucid, các loại vitamin (nhất là
vitamin C và B6), các chất khoáng, đặc biệt là kali
Theo dân gian các bộ phận trên cây chuối như: hoa chuối, lá chuối, qủa chuối, rễ cây chuối và
dầu chuối đều có thể dùng làm thức ăn và vị thuốc chữa bệnh.
Một số nghiên cứu gần đây cho thấy chuối chín có tác dụng giảm buồn nôn, giảm cholesterol
xấu, tăng cholesterol tốt, chống xơ vữa động mạch tăng cường hệ miễn dịch tăng bạch cầu và
sinh ra chất INF để tiêu diệt các tế bào khác thường.
Tại Việt Nam cây chuối được phân bố đều khắp cả nước với sản lượng là 1.354.300 tấn cụ
thể như sau:[4]

STT

I
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
II

SẢN LƯỢNG CHUỐI PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG
Đơn vị: tấn - Unit: tons
Tỉnh/Thành phố
Năm
2001
2002
2003
2004
CẢ NƯỚC
1.080.400 1.097.700 1.281.805 1.353.811
Miền Bắc
555.500
531.600
656.987
687.055
Đồng bằng Sông Hồng
359 500
342 700
426 161

352 181
Hà Nội
10 600
9 600
10 129
9 852
Hải Phòng
77 800
79 600
80 830
81 151
Vĩnh Phúc
29 700
29 900
31 715
34 042
Hà Tây
37 400
40 200
40 295
41 199
Bắc Ninh
26 200
29 000
30 907
11 884
Hải Dương
29 400
30 200
32 888

32 676
Hưng Yên
50 500
45 300
40 282
39 270
Hà Nam
23 200
23 800
23 515
22 880
Nam Định
35 600
41 600
38 240
40 550
Thái Bình
22 500
13 000
81 497
21 836
Ninh Bình
16 600
500
15 863
16 841
Đông Bắc
95 900
65 200
100 575

98 517
Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

2005
1.354.300
641.500
403,500
9,300
75,000
31,800
37,100
29,500
35,400
22,100
24,600
41,200
82,300
15,200
96,600
5


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
III
1
2
3
4
IV
1
2
3
4
5
6
V
1
2
3
4
5
6
VI
1
2
3
4
5

VII

Hà Giang
Cao Bằng
Lào Cai
Bắc Cạn
Lạng Sơn
Tuyên Quang
Yên Bái
Thái Nguyên
Phú Thọ
Bắc Giang
Quảng Ninh
Tây Bắc
Lai Châu
Điện Biên
Sơn La
Hoà Bình
Bắc Trung Bộ
Thanh Hoá
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên - Huế
Miền Nam
Duyên Hải Nam
Trung Bộ
Đà Nẵng
Quảng Nam

Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hoà
Tây Nguyên
Kon Tum
Gia Lai
Đắk Lắk
Đắc Nông
Lâm Đồng
Đông Nam Bộ

3 200
1 400
14 900
3 600
7 500
1 000
12 600
5 200
33 500
9 800
3 200
19 300

3 300
1 300
15 800
3 600
7 600


3 881
1 382
13 685
2 700
7 712

4 029
1 956
12 458
2 347
7 331

4,300
1,700
9,900
2,900
7,400

13 000
6 100
11 100
3 400
25 400

12 639
6 021
36 924
12 150
3 481

27 285

700
13 100
5 600
80 800
23 700
29 500
9 800
6 400
7 800
3 600
524 900

1 300
12 600
11 500
98 300
23 900
38 000
12 300
6 900
9 000
8 200
566 100

1 365
14 028
11 892
102 966

23 792
39 600
12 656
6 877
11 343
8 698
624 818

12 711
5 638
36 924
11 438
3 685
30 691
1 073
2 406
14 128
13 084
205 666
124 512
40 500
12 996
7 508
11 666
8 484
666 756

11,800
5,900
36,900

12,400
3,300
30 691
1 073
2 406
14 128
13 084
110,800
24,100
41,200
13,500
7,500
14,900
9,800
712,800

66 000

103 500

99 636

99 504

111,800

1 400
19 500
9 300
6 300

7 800
21 700
33 900
8 400
10 600
14 900

4 200
55 500
5 900
6 600
8 300
23 000
41 400
9 000
10 400
22 000

4 352
55 983
6 350
6 438
8 500
18 013
44 262
9 789
10 375
24 098

4 352

53 815
6 350
6 724
10 250
18 013
53 027
10 039
10 416
27 924
4 648

114 800

146 400

150 717

162 596

4,600
57,800
12,000
6,700
10,800
19,800
58,300
10,100
11,700
28,500
6,100

1,900
175,800

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

6


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

1
2
3
4
5
6
7
8
VIII

TP Hồ Chí Minh
1 600
2 700
2 750
2 750
2,500
Ninh Thuận
2 800
4 900
3 951

5 204
4,700
Bình Phước
4 500
4 600
4 688
4 327
4,700
Tây Ninh
20 600
36 600
37 609
35 377
40,900
Bình Dương
6 600
6 800
6 954
6 898
5,400
Đồng Nai
59 900
53 400
63 328
75 994
75,900
Bình Thuận
10 300
27 300
25 385

25 994
27,300
Bà Rịa - Vũng Tàu
8 500
10 100
6 052
6 052
14,500
Đồng bằng sông Cửu
310 200
274 800
330 203
351 629
366,900
Long
1
Long An
1 200
900
826
969
1,800
2
Đồng Tháp
5 700
4 200
4 597
4 900
7,600
3

An Giang
37 500
4 400
44 740
42 905
42,900
4
Tiền Giang
13 000
17 700
15 356
21 408
29,400
5
Vĩnh Long
13 200
11 400
10 868
11 034
11,100
6
Bến Tre
21 200
42 000
30 141
30 869
29,800
7
Kiên Giang
16 200

16 900
12 150
21 568
22,800
8
Cần Thơ
29 100
31 600
32 202
17 220
16,700
9
Hậu Giang
18 453
18,800
10
Trà Vinh
35 800
43 200
72 461
71 146
63,100
11
Sóc Trăng
64 500
42 700
48 375
54 022
61,700
12

Bạc Liêu
9 800
4 900
14 794
13 442
15,400
13
Cà Mau
63 000
54 900
43 693
43 693
45,800
Ghi chú: Số liệu năm 2001,2002,2003 của tỉnh Lai Châu là số chung của Lai Châu và ĐiệnBiên
Số liệu năm 2001,2002,2003 của tỉnh Đắc Lắc là số chung của Đắc Lắc và Đắc Nông
Số liệu năm 2001,2002,2003 của tỉnh Cần Thơ là số chung của Cần Thơ và Hậu Giang
Bảng 1: Thống kê sản lượng chuối của cả nước
Sản lượng chuối sản xuất ra đủ để cung cấp trong nước và một phần được xuất khẩu ra
nước ngoài dưới dạng chuối tươi nguyên quả và các sản phẩm khác được chế biến từ chuối
như chuối khô, chuối sấy, nước ép với giá trị kinh tế rất cao. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
trong và ngoài nước các nhà máy sản xuất các sản phẩm từ chuối cũng xuất hiện ngày càng
nhiều tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía nam và các tỉnh tây nguyên nên hàng ngày các nhà
máy này thải ra một lượng vỏ rất lớn, hầu hết số vỏ này được các nhà máy thải bỏ
Cứ một quả chuối cho khoảng 29 – 34 g vỏ chiếm 1/4 trọng lượng một quả chuối, với sản
lượng khoảng 1.354.300 tấn/năm cả nước thải ra khoảng 338.575 tấn vỏ/năm, chúng ta có thể
tận dụng lượng vỏ này thông qua các nhà máy chế biến các sản phẩm từ chuối, mặc dù lượng
thu gom được không quá lớn chiếm khoảng 1/5 tổng lượng vỏ thải ra hàng năm nhưng việc
làm này thực sự có ý nghĩa đối với môi trường sống và chính bản than nhà máy. Ngay như
nhà ăn của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (DRC) mỗi ngày thải bỏ ra từ 100 – 120 kg vỏ
Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh


7


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

chuối, lượng vỏ này phát sinh ra trong các bữa ăn công nhân làm theo ca. Nếu công ty sử
dụng số vỏ chuối này làm phân vi sinh để bón cho cây cảnh trong khuôn viên mày máy thì rất
có lợi về mặt môi trường cũng như tiết kiệm được tiền thuê công ty Môi Trường Đô Thị vận
chuyển đến bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt, qua đây đó ta cũng có thể cho chúng ta thấy được
khả năng tận dụng vỏ chuối làm phân vi sinh tại các nhà máy chế biến chuối sấy và các sản
phẩm từ chuối là rất khả thi. Nhà máy có thể dung số phân đó đầu tư lại cho các vùng nguyên
liệu hoặc cung cấp cho các nhà vườn.
Bản thân vỏ chuối để trong tự nhiên rất dể bị hoai mục nên việc tận dụng vỏ chuối làm
phân vi sinh là rất khả thi.

Hình 1: Chuối sau khi thu hoạch(minh họa)
1.2 Mục tiêu của nghiên cứu:
- Tận dụng lại lượng vỏ chuối được thải bỏ để phục vụ cho trồng trọt
- Tăng giá trị kinh tế của nông sản cụ thể là quả chuối
- Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm đối với các sản phẩm cùng loại
1.3 Tóm tắt nội dung nghiên cứu
1.1.1 Làm phân vi sinh
- Tiến hành ủ theo 3 phương án:
+ Ủ yếm khí: tiến hành ủ vào các ngày:
Mẻ thứ nhất: từ ngày 02/05/2007 đến ngày 07/06/2007
Mẻ thứ hai : từ ngày 06/06/2007 đến ngày 04/07/2007
Mẻ thứ ba : từ ngày 10/06/2007 đến ngày 08/07/2007
+ Ủ hiếu khí cưỡng bức
Mẻ thứ nhất: từ ngày 14/07/2007 đến ngày 08/08/2008

Mẻ thứ hai: từ ngày10/08/2008 đến ngày 02/09/2008
Mẻ thứ ba: từ ngày15/08/2008 đến ngày 07/09/2008
+ Ủ kỵ khí kết hợp hiếu khí
Mẻ thứ nhất : từ ngày 14/09/2008 đến ngày 09/10/2008
Mẻ thứ hai : từ ngày17/09/2008 đến ngày 12/10/2008
Mẻ thứ ba: từ ngày18/09/2008 đến ngày 13/10/2008
Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

8


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

- Kiểm tra chất lượng phân sau ủ
- Xây dựng quy trình chế biến phân
1.1.2. Đưa sản phẩm phân vi sinh ứng dụng thí điểm tại hộ gia đình
- Lựa chọn địa điểm triển khai thí điểm
- Tiến hành triển khai
- Lấy ý kiến đánh giá
1.4 Phương pháp nghiên cứu
a. phương pháp thực nghiệm
- tiến hành ủ theo nhiều phương án
- vận hành và xác định các thông số kỹ thuật cho phù hợp
b. phương pháp so sánh
- so sánh kết quả phân tích được trong phòng thí nghiệm với TCN
- so sánh kết quả phân tích với kết quả ứng dụng thí điểm
c. phương pháp phân tích
- phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng phân theo TCN 256 – 2000 [6]

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

2.1 Thành phần của vỏ chuối:
Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

9


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

Để có cơ sở tiến hành làm phân vi sinh tôi đã tiến hành phân tích các thông số liên quan và
kết quả thu được như sau:
Bảng 2: Kết quả phân tích thành phần của vỏ chuối:
STT
1
2
3
4
5
6
7

CHỈ TIÊU
pH
Độ tro
Tổng cacbon
Tổng nitơ
Tổng photpho
Tổng Kali
Tỷ lệ C/N

ĐƠN VỊ

%
%
%
%
%
-

KẾT QUẢ
7,2
7,5
51,38
3,7
2,45
5,2
14

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
Giấy quỳ
Khối lượng
Khối lượng
So màu
So màu
So màu
-

Chú thích:
2.2 Đánh giá :
Căn cứ kết quả như bản trên cho ta thấy thành phần của vỏ quả chuối có thể đem ủ phân vi
sinh
2.3: Định hướng xử lý và các phương án thực hiện

Từ kết quả bảng 2.1 cho thấy vỏ chuối có thể mang ủ phân vi sinh rất tốt
Các phương án ủ
+ Ủ kỵ khí
+ Ủ hiếu khí
2.3.1. Cơ sở khoa học[1],[2]
Khái niệm: Ủ sinh học có thể được coi như là một quá trình ổn định sinh hóa các chất hữu
cơ để thành các chất mùn.
- Ủ các vật liệu hữu cơ là quá trình lên men yếm khí hoặc hiếu khí bùn, thực chất đây
là quá trình phân giải phức tạp chuyển hóa các hợp chất cao phân tử như gluxit, lipit, protein
với sự tham gia của vi sinh vật kỵ khí hay hiếu khí. Các điều kiện môi trường ủ càng tối ưu thì
vi sinh vật kỵ khí hoạt động càng mạnh quá trình ủ kết thúc càng nhanh, quá trình lên men
làm nhiệt độ khối ủ tăng cao sẽ giết chết mầm bệnh và làm cho vật liệu ủ hoại mục. Tùy theo
công nghệ ủ mà theo đó vi khuẩn kỵ khí hay vi khuẩn hiếu khí chiếm ưu thế và năng lượng
tiêu tốn cho quá trình ủ cũng khác nhau. Nếu xử dụng công nghệ ủ thoáng khí cưỡng bức thì
sẽ tiêu tốn nhiều năng lượng hơn.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ sinh học:
+ Độ ẩm: độ ẩm tối ưu thường từ 52 - 58%, nếu độ ẩm thấp quá thì vi sinh vật khó tồn tại và
phát triển, nếu ẩm quá thì diễn ra quá trình lên men yếm khí
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ tối ưu của quá trình ủ từ 55 – 700C tùy công nghệ, cần có biện pháp giữ
nhiệt cho khối ủ
+ kích thướt vật liệu: kích thướt vật lệu ủ càng nhỏ càng tốt. Tuy nhiên kích thướt quá nhỏ
cũng có thể gây ra một số bất lợi cho việc là thoáng khí cưỡng bức
Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

10


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

+ Tỷ lệ C/N và pH: vật liệu đem vào ủ có tỷ lệ C/N là 50:1 hoặc ít hơn và pH khoảng từ 5,5 –

8
2.3.2. Định hướng xử lý:
Với cơ sở khoa học của quá trình ủ kỵ khí tôi đề xuất các phương án như sau:
2.3.2.1 Phương án I: Ủ phân vi sinh dự trên quá trình vi sinh vật lên men kỵ khí

Mùi hôi

Vỏ chuối
( 4 -6 cm)

Lên men
kỵ khí
Nước hầm
cầu

Nước

Tinh chế

Phân vi
sinh

Tro

Sơ đồ 1: Quy trình ủ phân nhờ vi sinh vật lên men kỵ khí
a. Thuyết minh phương án ủ kỵ khí:
– Chuẩn bị:
+ Nguyên liệu được lấy từ nhà ăn của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (DRC) tiến hành
loại có các tạp chất có kích thướt lớn, sau đó cắt nhỏ vỏ chuối khoảng 4 – 6 cm
+ Thùng ủ làm từ xốp có nắp đậy,đáy thùng có sàn thu nước thoát ra từ quá trình lên

men kỵ khí, kích thướt thùng: a x b x c lần lượt là 60 x 35 x 37 cm
với : a là chiều dài
b là chiều rộng
c là chiều cao

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

11


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

Hình 2.1: Mô hình ủ kỵ khí

Hình 2.2: Cấu tạo mô hình ủ kỵ khí

- Tiến hành ủ:
Vỏ chuối sau khi đã cắt nhỏ được xếp vào thùng xốp thành từng lớp với độ dày khoảng 5
cm thì tưới một ít nước hầm cầu thực hiện tương tự cho đến khi vỏ chuối gần đầy thùng là
được, đậy nắp thùng lại đồng thời cắm nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ hàng ngày, thời gian
ghi nhiệt độ khoảng 10h sáng hàng ngày. Quá trình ủ kết thúc khi nhiệt độ trong thùng và
ngoài thùng chênh nhau khoảng từ 1 – 20C là được. tiến hành đổ phân đã ủ ra và kiểm tra
độ ẩm sau ủ, sau đó trộn thêm ít cho để giảm độ ẩm rồi đem phân đi phơi và chế biến,
đóng bao, bảo quản, phân tích chất lượng phân
Chú ý: Mẻ thứ 2 và Mẻ thứ ba không cho nước hầm cầu mà thay vào đó là một ít phân của
mẻ thứ nhất
- Tinh chế biến phân: sau khi kết thúc quá trình lên men, phân được trộn thêm với một ít
tro khoảng 1- 3% khối lượng phân để giảm bớt độ ẩm của phân, sau đó tiến hành sấy hoặc
phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Cuối cùng là nghiền phân cho mịn
b. Kết quả của phương án:

- Cảm quan
Chuối sau khi ủ có màu đen, mùi hăng khó ngửi, kích thướt nhỏ cỡ hạt cát hoặc nhỏ
hơn, lượng phân thu được sau ủ chỉ bằng khoảng 2/3 khối lượng chuối trước khi đem
ủ. Trong quá trình ủ nước ra nhiều có mùi hôi khó chịu
- Trong quá trình ủ cần theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của khối ủ, thời gian kiểm tra
nhiệt độ vào 10h sáng mỗi ngày

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

12


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

- Kết quả
Mẻ thứ nhất
Nhiệt độ

60
50
40

t1
t2

30
20
10
0
1


3

5

7

9

11

13

15

17

19

21

23

25

27

29

31


Ngày

Đồ thị 1.1: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình kỵ khí (Mẻ thứ nhất)

Với t1: Nhiệt độ ngoài khối ủ ( nhiệt độ xung quanh)
t2: Nhiệt độ trong khối ủ
Bảng 3: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ nhất
STT
1
2
3
4
5
5
6
7
8

Chỉ Tiêu
Độ chín (hoai) cần thiết
Kích thướt hạt
Độ ẩm
pH
Hàm lượng cacbon tổng số
Hàm lượng Nitơ tổng số
Hàm lượng lân hữu hiệu
Hàm lượng Kali hữu hiệu
Mật độ vi sinh hiện hữu


Đơn Vị
Phương Pháp Thử Kết Quả TCN 526 - 2002
Cảm quan
Tốt
Tốt
Mm
Sàn lưới
1-3
4-5
%
Khối lượng
30
≤ 35
Giấy quỳ
7,4
6,0 – 8,0
%
Khối lượng
58,3
≥13
%
So màu
1,82
≥2,5
%
So màu
1,51
≥2,5
%
So màu

4,32
≥1,5
CFU/g mẫu
106

Chú ý:
- Dấu “-” không có hoặc không phân tích
- TCN 526 – 2002 chỉ mang tính chất tham khảo

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

13


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

Mẻ thứ hai
60

Nhiệt Độ

50
40
t1
30

t2

20
10


Ngày

0
1

3

5

7

9

11

13

15

17

19

21

23

25


27

Đồ thị 1.2: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình kỵ khí (Mẻ thứ hai)

Với t1: Nhiệt độ ngoài khối ủ ( nhiệt độ xung quanh)
t2: Nhiệt độ trong khối ủ
Bảng 4: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ hai
STT
1
2
3
4
5
5
6
7
8

Chỉ Tiêu
Độ chín (hoai) cần thiết
Kích thướt hạt
Độ ẩm
pH
Hàm lượng cacbon tổng số
Hàm lượng Nitơ tổng số
Hàm lượng lân hữu hiệu
Hàm lượng Kali hữu hiệu
Mật độ vi sinh hiện hữu

Đơn Vị

Phương Pháp Thử Kết Quả TCN 526 - 2002
Cảm quan
Tốt
Tốt
Mm
Sàn lưới
1-3
4-5
%
Khối lượng
28
≤ 35
Giấy quỳ
7,6
6,0 – 8,0
%
Khối lượng
62,6
≥13
%
So màu
1,95
≥2,5
%
So màu
1,63
≥2,5
%
So màu
4,42

≥1,5
CFU/g mẫu
106

Chú ý:
- Dấu “-” không có hoặc không phân tích
- TCN 526 – 2002 chỉ mang tính chất tham khảo

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

14


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

Mẻ thứ ba:
60

Nhiệt Độ

50
40
t1
t2

30
20
10

Ngày


0
1

3

5

7

9

11

13

15

17

19

21

23

25

27


Đồ thị 1.3: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình kỵ khí (Mẻ thứ ba)

Với t1: Nhiệt độ ngoài khối ủ ( nhiệt độ xung quanh)
t2: Nhiệt độ trong khối ủ
Bảng 5: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ ba
STT
1
2
3
4
5
5
6
7
8

Chỉ Tiêu
Độ chín (hoai) cần thiết
Kích thước hạt
Độ ẩm
pH
Hàm lượng cacbon tổng số
Hàm lượng Nitơ tổng số
Hàm lượng lân hữu hiệu
Hàm lượng Kali hữu hiệu
Mật độ vi sinh hiện hữu

Đơn Vị
Phương Pháp Thử Kết Quả TCN 526 - 2002
Cảm quan

Tốt
Tốt
Mm
Sàn lưới
1-3
4-5
%
Khối lượng
30
≤ 35
Giấy quỳ
7,8
6,0 – 8,0
%
Khối lượng
61,42
≥13
%
So màu
2,1
≥2,5
%
So màu
1,54
≥2,5
%
So màu
4,26
≥1,5
CFU/g mẫu

106

Chú ý:
- Dấu “-” không có hoặc không phân tích
- TCN 526 – 2002 chỉ mang tính chất tham khảo

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

15


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

c. Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
+ Ít tốn năng lượng
+ phương pháp ủ đơn giản
+ Kích thước hạt phân sau khi phơi nhỏ
- Nhược điểm:
+ Trong thời gian ủ và sau khi ủ phân có mùi hôi khó chịu (khó giải quyết mùi
hôi)
+ Thời gian ủ lâu (28 ngày)
+ Lượng nước thoát ra nhiều kéo theo nhiều chất dinh dưỡng trong phân bị mất
+ Lượng phân còn lại sau ủ thấp
2.3.2.2 Phương án II: Ủ phân vi sinh dựa trên quá trình vi sinh vật lên men hiếu khí
Cấp khí
cưỡng bức

Vỏ chuối
( 4 -6 cm)


Lên men
hiếu khí
Phân mẻ
trước

Nước

Tinh chế

Phân vi
sinh

Tro

Sơ đồ.2: Quy trình ủ phân nhờ vi sinh vật lên men hiếu khí
a. Thuyết minh phương án ủ hiếu khí:
– Chuẩn bị:
+ Nguyên liệu được lấy từ nhà ăn của công ty cao su Đà Nẵng (ĐRC), tiến hành loại có
các tạp chất có kích thước lớn, sau đó cắt nhỏ vỏ chuối khoảng 4 – 6 cm
+ Thùng ủ làm từ xốp, nắp thùng có ống thoát khí, đáy thùng có sàn thu nước thoát ra từ
quá trình lên men hiếu khí với các kích thước như sau:
a x b x c lần lượt là 60 x 35 x 37 cm
với a là chiều dài
b là chiều rộng
c là chiều cao
+ Bơm Cấp khí: AIR – PUMP, Model AC – 004, Q = 70L/phút

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh


16


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

Hình 3.1: Mô hình ủ hiếu khí

Hình 3.2: Cấu tạo mô hình ủ hiếu khí

- Tiến hành ủ:
Vỏ chuối sau khi đã cắt nhỏ được xếp vào thùng xốp đến khi vỏ chuối gần đầy thùng là
được, đậy nắp thùng lại đồng thời cắm nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ hàng ngày, thời gian
ghi nhiệt độ khoảng 10h sáng hàng ngày. Thời gian cấp khí khoảng từ 17- 18 ngày, quá
trình ủ chín kéo dài từ 5- 6 ngày. Quá trình ủ kết thúc khi nhiệt độ trong thùng và ngoài
thùng chênh nhau khoảng từ 1 – 20C là được. tiến hành đổ phân đã ủ ra và kiểm tra độ ẩm
sau ủ, sau đó trộn thêm ít tro bếp để giảm độ ẩm rồi đem phân đi phơi và chế biến, đóng
bao, bảo quản, phân tích chất lượng phân
Chú ý: Mẻ thứ 2 và Mẻ thứ ba được trộn thêm một ít phân từ mẻ thứ nhất
- Phần tinh chế phân tương tự như phương án I
b. Kết quả của phương án:
- Cảm quan
Chuối sau khi ủ có màu nâu xám, ít mùi. Trong quá trình ủ lượng nước thoát ra ít
- Trong quá trình ủ cần theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của khối ủ, thời gian kiểm tra
nhiệt độ vào 10h sáng mỗi ngày

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

17



Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

Kết quả:
Mẻ thứ nhất
80

Nhiệt độ

70
60
50

t1

40

t2

30
20
10

Ngày

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Đồ thị 2.1: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình hiếu khí (Mẻ thứ nhất)

Với t1: Nhiệt độ ngoài khối ủ ( nhiệt độ xung quanh)

t2: Nhiệt độ trong khối ủ
Bảng 6: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ nhất
STT
1
2
3
4
5
5
6
7
8

Chỉ Tiêu
Độ chín (hoai) cần thiết
Kích thướt hạt
Độ ẩm
pH
Hàm lượng cacbon tổng số
Hàm lượng Nitơ tổng số
Hàm lượng lân hữu hiệu
Hàm lượng Kali hữu hiệu
Mật độ vi sinh hiện hữu

Đơn Vị
Phương Pháp Thử Kết Quả TCN 526 - 2002
Cảm quan
Tốt
Tốt
mm

Sàn lưới
2-4
4-5
%
Khối lượng
28
≤ 35
Giấy quỳ
7,2
6,0 – 8,0
%
Khối lượng
55,84
≥13
%
So màu
2,64
≥2,5
%
So màu
1,84
≥2,5
%
So màu
4,68
≥1,5
CFU/g mẫu
106

Chú ý:

- Dấu “-” không có hoặc không phân tích
- TCN 526 – 2002 chỉ mang tính chất tham khảo

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

18


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

Mẻ thứ hai
60

Nhiệt Độ

50
40
t1
30

t2

20
10

Ngày

0
1


3

5

7

9

11

13

15

17

19

21

23

25

27

Đồ thị 2.2: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình hiếu khí (Mẻ thứ hai)

Với t1: Nhiệt độ ngoài khối ủ ( nhiệt độ xung quanh)
t2: Nhiệt độ trong khối ủ


Bảng 7: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ hai
STT
1
2
3
4
5
5
6
7
8

Chỉ Tiêu
Độ chín (hoai) cần thiết
Kích thướt hạt
Độ ẩm
pH
Hàm lượng cacbon tổng số
Hàm lượng Nitơ tổng số
Hàm lượng lân hữu hiệu
Hàm lượng Kali hữu hiệu
Mật độ vi sinh hiện hữu

Đơn Vị
Phương Pháp Thử Kết Quả TCN 526 - 2002
Tốt
Tốt
mm
2-4

4-5
%
28
≤ 35
7,4
6,0 – 8,0
%
55,84
≥13
%
2,57
≥2,5
%
1,76
≥2,5
%
4,87
≥1,5
CFU/g mẫu
106

Chú ý:
- Dấu “-” không có hoặc không phân tích
- TCN 526 – 2002 chỉ mang tính chất tham khảo

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

19



Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

Mẻ thứ ba
80

Nhiệt độ

70
60
50

t1

40

t2

30
20
10

Ngày

0

1

3

5


7

9

11

13 15 17 19

21 23 25

Đồ thị 2.3: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình hiếu khí (Mẻ thứ ba)

Với t1: Nhiệt độ ngoài khối ủ ( nhiệt độ xung quanh)
t2: Nhiệt độ trong khối ủ
Bảng 8: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ ba
STT
1
2
3
4
5
5
6
7
8

Chỉ Tiêu
Độ chín (hoai) cần thiết
Kích thướt hạt

Độ ẩm
pH
Hàm lượng cacbon tổng số
Hàm lượng Nitơ tổng số
Hàm lượng lân hữu hiệu
Hàm lượng Kali hữu hiệu
Mật độ vi sinh hiện hữu

Đơn Vị
Phương Pháp Thử Kết Quả TCN 526 - 2002
Cảm quan
Tốt
Tốt
mm
Sàn lưới
1-4
4-5
%
Khối lượng
32
≤ 35
Giấy quỳ
7,5
6,0 – 8,0
%
Khối lượng
57,3
≥13
%
So màu

2,76
≥2,5
%
So màu
1,92
≥2,5
%
So màu
4,79
≥1,5
CFU/g mẫu
106

Chú ý:
- Dấu “-” không có hoặc không phân tích
- TCN 526 – 2002 chỉ mang tính chất tham khảo

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

20


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

c. Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
+ Không gây ra mùi hôi
+ Thời gian ủ nhanh ( khoảng 23 ngày )
- Nhược điểm:
+ Tốn nhiều năng lượng

+ Kích thướt hạt phân sau ủ lớn hơn phương pháp kỵ khí nhưng số lượng không nhiều
Từ các bảng phân tích và ưu nhược điểm của từng phương án sẽ được tóm tắt dưới bảng sau:
Bảng 9: Tóm tắt ưu nhược điểm của các phương án
Phương án
Ưu điểm
Nhược điểm
Phương án I
- Ít tốn kém về năng lượng
- Gây ra mùi hôi kó chịu
- Phương pháp ủ đơn giản
- Thời gian ủ lâu
- Kích thướt hạt phân nhỏ
- Lượng nước thoát ra
nhiều làm thất thoát chất
dinh dưỡng
Phương án II
- Không gây ra mùi khó chịu
-Chủ yếu là tốn kém về
- Thời gian ủ nhanh
năng lượng
2.3.2.3 Phương án ba: Ủ phân vi sinh bằng quá trình lên men kỵ khí kết hợp hiếu khí
Dự trên bảng tóm tắt ưu điểm và nhược điểm của từng phương án, căn cứ vào điều kiện thực
tế phương án được chọn để làm phân vi sinh là lên men kỵ khí và hiếu khí kết hợp.
Sơ đồ phương án tính toán công nghệ
Ủ phân vi sinh dự trên quá trình vi sinh vật lên men kỵ khí kết hợp hiếu khí

Vỏ chuối
( 4 -6 cm)

Mùi hôi


Cấp khí
cưỡng bức

Lên men
kỵ khí

Lên men
hiếu khí

Phân vi
sinh

Nước hầm
cầu
Nước

Sơ đồ 3: Quy trình ủ phân nhờ vi sinh vật lên men kỵ khí kết hợp hiếu khí
a. Thuyết minh phương án ủ kỵ khí kết hợp hếu khí:
- Chuẩn bị: các bước chuẩn bị cho phương án III tương tự như phương án I và II
- Tiến hành ủ: : Vỏ chuối sau khi đã cắt nhỏ được xếp vào thùng xốp đến khi vỏ chuối gần
đầy thùng là được, đậy nắp thùng lại đồng thời cắm nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ hàng ngày,
Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

21


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

thời gian ghi nhiệt độ khoảng 10h sáng hàng ngày. Thời gian để quá trình kỵ khí diễn ra

khoảng 10 – 11 ngày, khi nhiệt độ đạt khoảng 52 – 540C thì tiến hành cấp khí và đảo trộn,
them một ít phân đã ủ vào nhằm thúc đẩy quá trình hiếu khí diễn ra nhanh hơn. Quá trình ủ
kết thúc khi nhiệt độ xấp sĩ nhiệt độ môi trường hoặc cao hơn 2- 30C, quá trình ủ chín kéo dài
từ 5- 6 ngày. Sau đó tiến hành đổ phân đã ủ ra và kiểm tra độ ẩm sau ủ, sau đó trộn thêm ít tro
bếp để giảm độ ẩm rồi đem phân đi phơi và chế biến, đóng bao, bảo quản, phân tích chất
lượng phân
Chú ý: Mẻ thứ 2 và Mẻ thứ ba được trộn thêm một ít phân từ mẻ thứ nhất
b. Kết quả của phương án:
- Kết quả cụ thể
Mẻ thứ nhất
Nhiệt độ
70
60
50

t1

40

t2

30
20
10

Ngày

0

1


3

5

7

9

11

13

15

17

19

21

23

25

27

Đồ thị 3.1: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình kỵ khí kết hợp hiếu khí

(Mẻ thứ nhất)

Với t1: Nhiệt độ ngoài khối ủ ( nhiệt độ xung quanh)
t2: Nhiệt độ trong khối ủ

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

22


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

Bảng 10: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ nhất
STT
1
2
3
4
5
5
6
7
8

Chỉ Tiêu
Độ chín (hoai) cần thiết
Kích thước hạt
Độ ẩm
pH
Hàm lượng cacbon tổng số
Hàm lượng Nitơ tổng số
Hàm lượng lân hữu hiệu

Hàm lượng Kali hữu hiệu
Mật độ vi sinh hiện hữu

Đơn Vị
Phương Pháp Thử Kết Quả TCN 526 - 2002
Cảm quan
Tốt
Tốt
mm
Sàn lưới
1-3
4-5
%
Khối lượng
32
≤ 35
Giấy quỳ
7,6
6,0 – 8,0
%
Khối lượng
54,7
≥13
%
So màu
2,94
≥2,5
%
So màu
1,96

≥2,5
%
So màu
5,1
≥1,5
CFU/g mẫu
106

Chú ý:
- Dấu “-” không có hoặc không phân tích
- TCN 526 – 2002 chỉ mang tính chất tham khảo
Mẻ thứ hai
Đồ thị
Nhiệt độ

70
60
50

t1

40

t2

30
20
10

Ngày


0

1

3

5

7

9

11

13

15

17

19

21

23

25

27


Đồ thị 3.2: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình kỵ khí kết hợp hiếu khí

(Mẻ thứ hai)
Với t1: Nhiệt độ ngoài khối ủ ( nhiệt độ xung quanh)
t2: Nhiệt độ trong khối ủ

Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

23


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

Bảng 11: Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ hai
STT
1
2
3
4
5
5
6
7
8

Chỉ Tiêu

Đơn Vị


Độ chín (hoai) cần thiết
Kích thước hạt
Độ ẩm
pH
Hàm lượng cacbon tổng số
Hàm lượng Nitơ tổng số
Hàm lượng lân hữu hiệu
Hàm lượng Kali hữu hiệu
Mật độ vi sinh hiện hữu

Phương Pháp Thử Kết Quả

mm
%
%
%
%
%
CFU/g mẫu

Cảm quan
Sàn lưới
Khối lượng
Giấy quỳ
Khối lượng
So màu
So màu
So màu
-


1-3
30
7,6
7,4
55,4
3,01
1,86
5,06
-

TCN 526
- 2002
Tốt
4-5
≤ 35
6,0 – 8,0
≥13
≥2,5
≥2,5
≥1,5
106

Chú ý:
- Dấu “-” không có hoặc không phân tích
- TCN 526 – 2002 chỉ mang tính chất tham khảo
Mẻ thứ ba

Nhiệt độ

70

60
50

t1

40

t2

30
20
10

Ngày

0

1

3

5

7

9

11

13


15

17

19

21

23

25

27

Đồ thị 3.3: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ của quá trình kỵ khí kết hợp hiếu khí

(Mẻ thứ ba)
Với t1: Nhiệt độ ngoài khối ủ ( nhiệt độ xung quanh)
Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh

24


Đề Tài tham dự Thi “ Phát Minh Xanh”

t2: Nhiệt độ trong khối ủ

Bảng 12:
STT

1
2
3
4
5
5
6
7
8

Kết quả phân tích sau tinh chế của mẻ ủ thứ ba
Chỉ Tiêu

Độ chín (hoai) cần thiết
Kích thước hạt
Độ ẩm
pH
Hàm lượng cacbon tổng số
Hàm lượng Nitơ tổng số
Hàm lượng lân hữu hiệu
Hàm lượng Kali hữu hiệu
Mật độ vi sinh hiện hữu

Đơn Vị
mm
%
%
%
%
%

CFU/g mẫu

Phương Pháp Thử Kết Quả
Cảm quan
Sàn lưới
Khối lượng
Giấy quỳ
Khối lượng
So màu
So màu
So màu
-

1-3
29
7,6
7,4
56,2
3,01
1,86
5,06
-

TCN 526
- 2002
Tốt
4-5
≤ 35
6,0 – 8,0
≥13

≥2,5
≥2,5
≥1,5
106

Chú ý:
- Dấu “-” không có hoặc không phân tích
- TCN 526 – 2002 chỉ mang tính chất tham khảo
c. Ưu nhược điểm:
Ưu điểm:
+ Khắc phục được nhược điểm của phương án I đó là giảm mùi hôi trong và sau quá trình ủ
+ Rút ngắn thời gian cấp khí đồng nghĩa với tiết kiệm năng lượng
+ Số lượng và chất lượng phân sau ủ tốt hơn hai phương án I và II
Nhược điểm:
+ Việc chuyển đổi từ quá trình kỵ khí sang quá trình hiếu khí tương đối khó khăn
+ Khi chuyển sang quá trình hiếu khí cần phải thêm một ít phân của mẻ trước và phải trộn đều
2.3.3: Ứng dụng thí điểm phân vi sinh với quy mô hộ gia đình:
a. Khả năng ứng dụng:
Sau khi ủ, chế biến và phân tích chất lượng phân với kết quả rất khả quan, tôi quyết
định triễn khai thí điểm tại nhà ông Đặng Thanh Phong, địa chỉ Tổ 4 - Lệ Thủy 2 - Xã Hòa
Tiến - Huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng
thời gian tiến hành từ ngày 10-12-2007 đến 10-02-20008 dưới sự giám sát của UBND Xã Hòa
Tiến.
Thành phần tham gia thực hiện
+ Đại diện UBND Xã Hòa tiến : Ông Nguyễn Ái. Chức vụ: phó chủ tịch
+ Trực tiếp sử dụng phân vi sinh : Ông Đặng Thanh Phong. Xã Hòa Tiến
+ Cung cấp phân vi sinh
: Phạm Đình Long sinh viên trường BKĐN
Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng vỏ chuối làm phân vi sinh


25


×