Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

thực trạng hoạt động sản xuất và sự cần thiết của việc thực hiện giải pháp tái sử dụng nước thải tại Xí nghiệp cao su số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.46 KB, 60 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Mục lục
Mục lục......................................................................................................................................1
Danh mục hình...........................................................................................................................3
Danh mục bảng..........................................................................................................................4
Lời nói đầu.................................................................................................................................5
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư môi trường................8
1. Dự án đầu tư môi trường....................................................................................................8
1.1. Các khái niệm liên quan..............................................................................................8
1.2. Đặc điểm và vai trò của các dự án đầu tư môi trường..............................................10
2. Đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư môi trường..............................................................11
2.1. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư mơi trường...........................11
2.2. Phân tích tài chính, phân tích kinh tế - cơ sở của việc đánh giá hiệu quả dự án đầu
tư môi trường....................................................................................................................13
2.3. Các chỉ tiêu được dùng trong quá trình đánh giá hiệu quả các dự án......................15
Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất và sự cần thiết của việc thực hiện giải pháp tái sử
dụng nước thải tại Xí nghiệp cao su số 3 và Xí nghiệp năng lượng, Cơng ty cổ phần Cao Su
Sao Vàng – Hà Nội...................................................................................................................21
1. Thực trạng lao động sản xuất tại Xí nghiệp cao su số 3 và Xí nghiệp năng lượng........21
1.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng – Hà Nội..........................21
1.1.1. Phạm vi, quy mô và hiện trạng hoạt động kịnh doanh của Công ty.................21
1.1.2. Nguồn chất thải chính của Cơng ty....................................................................23
1.2. Q trình hoạt động sản xuất tại Xí nghiệp cao su số 3, Công ty cổ phẩn Cao Su
Sao Vàng – Hà Nội...........................................................................................................24
1.2.1. Nhu cầu về nguyên nhiên liệu của Xí nghiệp cao su số 3.................................26
1.2.2. Tác động từ nguồn chất thải chính do hoạt đơng sản xuất của Xí nghiệp cao su
số 3................................................................................................................................27
1.3. Thực trạng hoạt động sản xuất của Xí nghiệp năng lượng.......................................28
1.3.1. Quy trình hoạt động sản xuất của xí nghiệp năng lượng...................................28
1.3.2. Nhu cầu về nguyên nhiên liệu của Xí nghiệp năng lượng................................30


2. Sự cần thiết thực hiện giải pháp tái sử dụng nước làm mát tại Xí nghiệp cao su số 3 và
Xí nghiệp năng lượng...........................................................................................................31
2.1. Đặc điểm của quá trình sản xuất lốp và sản xuất hơi...............................................31
2.1.1. Phân tích các bước trong quy trình sản xuất lốp...............................................31
2.1.2. Quy trình hoạt động của lị hơi..........................................................................33
2.2. Phân tích một số nguyên nhân gây ra tổn thất nguyên liệu, năng lượng trong q
trình sản xuất tại Xí nghiệp cao su số 3 và Xí nghiệp năng lượng..................................34
2.3. Lựa chọn giải pháp....................................................................................................34
Chương 3: Hiệu quả thu được từ giải pháp tái sử dụng nước thải tại Xí nghiệp cao su số 3
và Xí nghiệp năng lượng, Cơng ty cồ phần Cao Su Sao Vàng – Hà Nội................................35
1. Giải pháp thu hồi nước làm mát.......................................................................................35
1.1. Mơ tả giải pháp..........................................................................................................35
1.2. Tính khả thi về kĩ thuật của giải pháp thu hồi nước làm mát...................................37
2. Hiệu quả của việc thực hiện giải pháp.............................................................................37
2.1. Những vấn đề chung..................................................................................................37
2.1.1. Mục đích đánh giá..............................................................................................37
2.1.2. Phương pháp đánh giá........................................................................................38
2.1.3. Một vài yếu tố để đánh giá.................................................................................38
2.2. Xác định chi phí - lợi ích của giải pháp thu hồi nước thải.......................................39
2.2.1. Xác định chi phí.................................................................................................39
2.2.2. Xác định lợi ích.................................................................................................40
1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.3. Tổng hợp chi phí - lợi ích..........................................................................................48
3. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của việc thực hiện giải pháp............50
3.1. Hiệu quả về kinh tế....................................................................................................50
3.1.1. Thời gian hồn vốn (PB)....................................................................................51

3.1.2. Giá trị hiện tại rịng (NPV)................................................................................52
3.1.3. Tỉ suất lợi ích/chi phí (BCR)..............................................................................53
3.1.4. Tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR ).........................................................................54
3.1.5. Tổng hợp các kết quả.........................................................................................54
3.2. Hiệu quả về xã hội và mơi trường.............................................................................55
3.3. Tính ưu việt của giải pháp.........................................................................................56
Kiến nghị..................................................................................................................................58
Kết luận....................................................................................................................................59

2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Danh mục hình
Hình 1: Sơ quy trình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp..........................................................24
Hình 2: Sơ đồ quy trình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp năng lượng.................................28
Hình 3: Sơ đồ dịng chi tiết cơng đoạn sản xuất lốp................................................................32
Hình 4: Sơ đồ hệ thống thu hồi nước làm mát.........................................................................36
Hình 5: Sơ đồ hệ thống tái sử dụng nước trước đây:...............................................................56

3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Danh mục bảng
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty ngày càng phát triển thể hiện qua một số
tiêu chí sau:...............................................................................................................................23
Bảng 2: Bảng tiêu thụ nguyên nhiên liệu của Xí nghiệp cao su số 3......................................27

Bảng 3: Bảng tiêu thụ nguyên nhiên liệu của Xí nghiệp năng lượng......................................30
Bảng 4: Chi phí đầu tư cho thực hiện giải pháp.......................................................................39
Bảng 5: Tiết kiệm nhiệt lượng..................................................................................................42
Bảng 6: Tiết kiệ chi phí sử dụng dầu FO.................................................................................43
Bảng 7:Tiết kiệm chi phí sử dụng than....................................................................................43
Bảng 8: Tiết kiệm chi phí xử lý nước thải...............................................................................44
Bảng 9: Tỷ lệ % tiết kiệm thời gian vận hành lò dầu...............................................................45
Bảng 10: Tỷ lệ % tiết kiệm thời gian vận hành lò than...........................................................46
Bảng 11: Tiết kiệm chí phí sử dụng điện vận hành các lò hơi hàng năm................................46
Bảng 12: Tổng hợp chi phí - lợi ích của giải pháp...................................................................49
Bảng 13: Thời gian thu hồi vốn có tính chiết khấu..................................................................52
Bảng 14: Kết quả tính chỉ tiêu NPV.........................................................................................53
Bảng 15: Bảng tổng kết các kết quả.........................................................................................54

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời nói đầu
Lý do chọn đề tài:
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và quan trọng trong đời
sống Kinh tế - Xã hội. Nước cung cấp sự sống cho con người và cả trái đất.
Trên thực tế hiện nay vấn đề ô nhiễm nước đang ngày càng trở nên nghiêm
trọng, đặc biệt tại các lưu vực sông và các sông nhỏ, kênh rạch trong nội
thành, nội thị. Sự gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa mạnh
mẽ tạo nên nhu cầu sử dụng nước ngày càng lớn, trong khi nguồn tài nguyên
nước không thay đổi, dẫn đến suy giảm nghiêm trọng cả về chất và lượng đối
với tài nguyên nước. Bên cạnh đó, việc xử lý nước thải đô thị, nước thải công
nghiệp, nước thải bệnh viện và nước thải nông nghiệp chưa hiệu quả gây ô

nhiễm mơi trường nước ngày càng nghiêm trọng hơn. Tình trạng ô nhiễm
nước ngày càng nghiêm trọng đồng nghĩa với việc khan hiếm nước sạch.
Nước sạch không đủ cung cấp cho nhu cầu đời sống và sinh hoạt của con
người. Theo báo cáo hiện trạng mội trường quốc gia năm 2005, hiện nay có
khoảng 60% đơ thị được cấp nước sạch. Các đơ thị nhỏ và trung bình được
cấp ở mức 75 – 80 lít/người/ngày, các đơ thị lớn được cấp ở mức 100 – 150
lít/người/ngày, trong khi đó dịch vụ cấp nước sạch này còn nhiều hạn chế và
hoạt động chưa thật hiệu quả. Cịn ở vùng nơng thơn tỷ lệ dân được cấp nước
sạch, an tồn cịn rất thấp và gặp nhiều khó khăn. Việc khan hiếm nước sạch
đã gây rất nhiều khó khăn cho đời sống và hoạt động của con người.
Trong năm vừa qua do tình trạng khan hiếm nước nên hoạt động thủy
điện gặp nhiều khó khăn, việc cung cấp điện năng khơng đủ, tình trạng cắt
điện liên tục trong thời gian dài gây tổn thất lớn về kinh tế, ảnh hưởng đến đời
sống con người. Một số con sông lớn như Sông Hồng rơi vào tình trạng cạn
kiệt, nước khơng đủ cung cấp cho hoạt động nông nghiệp, nước vừa cạn vừa ô
nhiễm nặng nề, nhiều khúc bị cạn trơ đáy. Thực tế đó tạo nên sức ép lớn đối
với các doanh nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp phải sử dụng nguồn tài
nguyên nước sao cho hợp lý và hiệu quả. Không những thế nước ta giờ đã là
5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

thành viên trong tổ chức thương mại thế giới (WTO), trước sức ép cạnh tranh
từ các doanh nghiệp của các nước và người tiêu dùng, các doanh nghiệp nước
ta muốn tồn tại và phát triển thì phải quan tâm đến mơi trường, đầu tư cho
mơi trường.
Với thực trạng trên, bài tốn đặt ra cho các doanh nghiệp, các nhà sản
xuất là làm sao để giảm tối đa lượng nước thải, sử dụng và tiết kiệm tối ưu
nguồn nước sạch, góp phần cải thiện mơi trường tốt hơn mang lại lợi ích cho

xã hội mà không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng làm
giảm đi lợi nhuận của mình.
Qua q trình thực tập và tìm hiểu về Cơng ty cổ phần Cao Su Sao
Vàng – Hà Nội tôi đã chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả Kinh tế - Xã hội và
Môi trường của việc thực hiện giải pháp tái sử dụng nước thải tại Công
ty cổ phần Cao Su Sao Vàng – Hà Nội” để áp dụng những kiến thức đã
được đào tạo tại chuyên ngành Kinh tế - Quản lý môi trường, trường Đại học
Kinh tế Quốc dân nhằm tìm ra câu trả lời cho câu hỏi trên.
Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp thu hồi nước làm mát sau quá trình lưu hố để cấp cho lị hơi
tại Phân xưởng số 3 và Xí nghiệp năng lượng, Cơng ty cổ phần Cao su Sao
vàng – Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề nghiên cứu sâu về quá trình sản xuất, hoạt động và các vấn đề
liên quan đến việc tái sử dụng nước thải trong phạm vi Phân xưởng số 3 và Xí
nghiệp năng lượng, Cơng ty cổ phần Cao su Sao vàng – Hà Nội
Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Nhằm chỉ ra những lợi ích Kinh tế - Xã hội và mơi trường có được khi
thực hiện giải pháp thu hồi, tái sử dụng nước thải tại Phân xưởng số 3 và Xí
nghiệp năng lượng, Cơng ty cổ phần Cao su Sao vàng.
- Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện giải pháp tái sử dụng nước thải
này sẽ làm sáng tỏ những dự đoán, biện pháp nhằm bảo vệ môi trường không

6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

những mang lại lợi ích kinh tế mà cịn mang lại nhiều lợi ích khác cho doanh
nghiệp và xã hội.

Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện chuyên đề này tôi đã áp dụng phương pháp phân tích hiệu
quả và phương pháp phân tích kinh tế. Ngồi ra tơi cịn sử dụng phương pháp
phỏng vấn trực tiếp, thu thập số liệu, tài liệu và sử dụng một số kết quả của
các nghiên cứu liên quan.
Kết cấu chuyên đề
Chuyên đề gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư
môi trường.
Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất và các tác động đến môi
trường - Sự cần thiết của việc thực hiện tái sử dụng nước thải tại Phân xưởng
số 3 và Xí nghiệp năng lượng, Cơng ty cổ phần Cao su Sao vàng – Hà Nội.
Chương 3: Hiệu quả thu được từ giải pháp tái sử dụng nước thải tại
Phân xưởng số 3 và Xí nghiệp năng lượng, Công ty cổ phần Cao su Sao vàng
– Hà Nội.

7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chương 1: Cơ sở lý luận của việc đánh giá hiệu quả các
dự án đầu tư môi trường.
1. Dự án đầu tư môi trường
1.1. Các khái niệm liên quan
Đầu tư bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại
nhằm đem lại cho nên Kinh tê – Xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn
những nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó. Trong phạm vi quốc
gia hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài
sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ hoặc duy trì sự hoạt động các tài

sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu tư phát triển.
Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn
lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và
cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bộ, bồi
dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với
sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực của các cơ sở đang tồn
tại và tạo tiềm lực mới cho nên Kinh tế - Xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời
sống của mọi thành viên trong xã hội. Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện
kế hoạch chi tiêu của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh phát triển
Kinh tế - Xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ. Nó là một
tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hóa nhằm đạt các
mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất
định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định. Trong dự án đầu tư phải
thể hiện được những lợi ích Kinh tế - Xã hội do thực hiện dự án đem lại đây
là mục tiêu lâu dài của dự án còn mục tiêu trước mắt là các mục địch cụ thể
cần đạt được của việc thực hiện dự án. Dự án đầu tư được phân loại theo
nhiều tiêu thức khác nhau. Nếu xét theo tiêu thức cơ cấu tái sản xuật thì dự án
đầu tư được phân thành dự án đầu tư theo chiều rộng và dự án đầu tư theo
chiêu sâu, còn theo lĩnh vực hoạt động trong Xã hội của dự án đầu tư thì lại
8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

được phân thành dự án đầu tư phát triến sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư
phát triến khoa học kỹ thuật, dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng…dự án đầu
tư cho bảo vệ môi trường.
Khi ngày nay môi trường càng được quan tâm và có cách hiểu rộng rãi
hơn thì các dự án đầu tư cho mơi trường được hiểu là tất cả các dự án liên
quan đến xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm… Nhằm mục tiêu cài thiện môi

trường giảm thiểu các tác động tiêu cực của hoạt động phát triển đối với môi
trường, khôi phục lại trang thái ban đầu cho môi trường sau khi đã bị biến đổi
hoặc đầu tư các công nghệ, kỹ thuật cho quá trình sản xuất nhằm sử dụng tiết
kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm lượng chất thải phát sinh, tiết kiệm
nguyên nhiên vật liệu trong quá trính sản xuất góp phần làm mơi trường trong
sạch hơn.
Trước đây vấn đề môi trường chưa được quan tâm, mọi người hiểu biết
ít về tầm quan trọng của mơi trường. Họ cho rằng việc đầu tư cho mơi trường
vừa ít khả thi về tài chính, vừa mất nhiều thời gian và kinh phí thực hiện, khó
thu hồi được vốn ban đầu, kết quả dự án khó lượng hóa được thành tiền… Vì
những suy nghĩ đó các doanh nghiệp ln tìm cách né tránh việc thực hiện các
dự án đầu tư cho môi trường, mà nếu có cũng chỉ mang tính chất hình thức,
làm có lệ khơng thực sự quan tâm đến chất lượng của dự án mơi trường.
Trong khi đó việc quản lý mơi trương của các cấp chính quyền cịn lỏng lẻo
chưa có những chính sách, biện pháp nhằm nâng cao vai trị của mơi trường.
Nhưng thực tế cho thấy mơi trường ngày càng suy giảm, tác động trực tiếp
đến con người như hạn hán, lũ lụt, lũ quét, biến đổi khi hậu, nóng lên tồn
cầu, suy giảm đa dạng sinh học, …Sự suy giảm về chất lượng môi trường gây
ra các tác động tiêu cực cho đới sống con người, đe dọa sự sinh tồn của con
người và nó ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các doanh nghiệp, tồn
xã hội. Vì vậy mơi trường ngày được quan tâm hơn, con người nhận thức về
môi trường đầy đủ hơn. Thêm vào đó sức ép từ người tiêu dùng, sức ép từ
pháp luật, việc quản lý môi trường ngày càng được thắt chặt hơn, các loại
hàng hóa và dịch vụ làm ảnh hưởng tới môi trường sống của cộng đồng không
9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

được xã hội chấp nhận. Vì lợi nhuận, danh tiếng, uy tín và sự tồn tại các

doanh nghiệp và các nhà sản xuất phải xem xét lại và có cái nhìn tồn diện
hơn về vấn đề môi trường. Việc thực hiện các dự án đầu tư môi trường, lồng
ghép các yếu tố môi trường vào trong sản xuất giờ đây tạo ra thế cạnh tranh
cho những sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra trên thị trường.
1.2. Đặc điểm và vai trị của các dự án đầu tư mơi trường.
Theo quan niệm truyền thống, dự án đầu tư môi trường là những dự án
đầu tư cho việc xử lý, khắc phục hiện trạng ô nhiễm, nâng cao chất lượng môi
trường nên có đặc điểm: thời giàn hồn vốn lâu, ít có lãi và thường là lỗ.
Những dự án này thường do nhà nước cấp vốn từ ngân sách thực hiện hoặc là
do các tổ chức quốc tế phi chính phủ, các nước phát triển đầu tư, tài trợ thực
hiện.
Theo cách hiểu về môi trường hiện nay, dự án đầu tư mơi trường được
hiểu rộng hơn, nó khơng nhất thiết phải là dự án lớn ở tầm cỡ quốc gia, mà có
thể là những dự án nhỏ thực hiện trong các doanh nghiệp, thậm chí chỉ là một
cái tiến nhỏ trong dây truyền sản xuất, hay là dự án đầu tư sản xuất sạch hơn
thì thời gian thu hồi vốn rất nhanh và là hoạt động đầu tư có lợi.
Mặc dù theo các cách tiếp cận khác nhau, dự án đầu tư môi trường cũng
như các dự án đầu tư khác đều nhằm mục đích thu lợi nhưng lợi ích mà các
dự án đầu tư mơi trường đạt được có sự khác nhau với các dự án đầu tư khác.
Đối với các dự án đầu tư khác như đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh,
phát triển cơ sở hạ tầng… thì lợi ích hướng tới là lợi ích kinh tế. Vậy nên chủ
đầu tư thực hiện chỉ quan tâm đến lợi nhuận, các lợi ích trước mặt có thể đạt
được ngay từ dự án và thường bỏ qua các vấn đề môi trường khi việc thực
hiện dự án nêu ra. Cịn các dự án đầu tư mơi trường, lợi ích đạt được hướng
tới là lợi ích xã hội bao gồm cả lợi ích về kinh tế và lợi ích về mơi trường; cả
lợi ích trước mắt và lâu dài. Do đó khi xem xét hiệu quả dự án trong thời gian
ngắn thì các dự án đầu tư mơi trường khơng mang hiệu quả kinh tế nhưng khi

10



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

xem xét về lâu dài thì nó mang lại lợi ích rất cao nhất là khi những lợi ích về
mơi trường được lượng hóa thành tiền.
Ngày nay khi vấn đề mơi trường trở thành vấn đề toàn cầu, mối quan
tâm của tất cả mọi người thì các dự án đầu tư mơi trường có vai trị rất quan
trọng trong chiến lược bảo vệ môi trường của quốc gia cũng như chiến lược
bảo vệ mơi trường tồn cầu. Việc thực hiện các dự án đầu tư cho bảo vệ môi
trường hay đầu tư làm giảm chi phí mơi trường đem lại nhiều lợi nhuận cho
doanh nghiệp và xã hội như: tăng hiệu suất sản xuất, tăng chất lượng sản
phẩm, giảm được ô nhiễm môi trường, giảm được nguồn nguyên nhiên liệu
đầu vào, hạn chế cạn kiệt tài nguyên,…Đầu tư cho bảo vệ môi trường chính là
đầu tư cho phát triển bền vững vì vậy việc thực hiện các dự án đầu tư môi
trường là thực sự cần thiết.

2. Đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư môi trường.
2.1. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư môi trường.
Đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư môi trường là đánh giá những đóng
góp của dự án vào mục tiêu phát triển bền vững, được thể hiện trong sự gia
tăng của thu nhập quốc dân hay sự tăng trường của nền kinh tế, ổn định của
xã hội cũng như những cải thiện về mặt môi trường. Cũng như các dự án
khác, dự án đầu tư môi trường cũng được xem xét để quyết định dựa trên hai
khía cạnh: thứ nhất, dự án có lợi về kinh tế hay khơng; thứ hai, dự án có tác
động như thế nào đến mơi trường. Để biết được thì phải đánh giá hiệu quả của
dự án.
Trên thực tế bất kỳ một dự án nào khi thực hiện đều gây ra các tác động
cho môi trường. Để quản lý việc hoạt động củ các dự án này nhà nước đã đưa
ra các quy định pháp lý địi hỏi phải xác định rõ, mơ tả và lượng hóa các tác
động đến mơi trường mà việc thực hiện dự án gây ra. Cụ thể, luật bảo về mơi

trường năm 2005 và nghị định 80/NĐ-CP của chính phủ yêu cầu các doanh
nghiệp phải mô tả chi tiết tác động môi trường củ dự án và so sánh các tác
động này với tình huống khi dự án khơng được thực hiện. Trong luật quy định
11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

phải đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án và vùng kế
cận, mức độ nhậy cảm và sức chịu tải của môi trường. Các văn bản pháp luật
này yêu cầu phải mô tả chi tiết các tác động mơi trường có khả năng xảy ra
khi dự án được thực hiện và các thành phần môi trường, yếu tố Kinh tế - Xã
hội chịu tác động của dự án, dự bảo rủi ro về sự cố môi trường do việc thực
hiện dự án gây ra. Các văn bản pháp luật này cũng yêu cầu phải cân nhắc các
biện pháo giảm thiểu ô nhiễm nhằm hạn chế các tác động xấu đối với mơi
trường, phịng ngừa, ứng phó sự cố môi trường do việc thực hiên dự án đầu tư
gây ra.
Cho đến nay mặc dù việc quản lý môi trường bằng pháp luật đã được
thắt chặt hơn nhưng các yêu cầu của nó thường được hiểu đơn giản là mơ tả
các tác động mơi trường mang tính chất định tính và chỉ chủ trọng các tác
động xảy ra tại địa điểm thực hiện dự án. Thực tế đã chứng minh rằng việc
mô tả tác động môi trường vật chất một cách định tính có thể cung cấp các
thơng tin cần thiết nhưng chưa đủ để làm cơ sở tin cậy cho các nhà đầu tư ra
quyết định. Bởi vì tác động môi trường không chỉ đơn như việc chất lượng
nước, chất lượng khơng khí sẽ bị suy giảm ra sao, rác thải phát thải ra nhiều
hay ít, có gây ảnh hường nhiều quá không,… mà những tác động xấu đến mơi
trường là các khoản chi phí xã hội phải gánh chịu vì những mất mát hay tổn
thất đối với các nguồn tài nguyên khan hiếm như nước do các tác động này
gây ra. Cịn tác động mơi trường tích cực của dự án là lợi ích kinh tế đối với
quốc gia. Do đó chi phí bảo vệ mơi trường, đầu tư cho mơi trường khơng phải

là chi phí bị mất đi mà là nguồn vốn đầu tư cho môi trường, và sẽ có lợi
nhuận được sinh ra từ nguồn vốn đầu tư này. Vì vậy đánh giá hiệu quả của
các dự án đầu tư môi trường là rất quan trọng và cần thiết. Việc đánh giá hiệu
quả sẽ chỉ ra cho các chủ đầu tư thấy được những lợi ích thực tế có giá trị
bằng tiền của dự án đầu tư mơi trường để dựa vào đó những chủ đầu tư, các
nhà sản xuất kinh doanh có những quyết định đúng đắn trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình.

12


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.2. Phân tích tài chính, phân tích kinh tế - cơ sở của việc đánh giá hiệu quả
dự án đầu tư môi trường
Phân tích tài chính là phân tích, đánh giá hiệu quả của dự án dưới góc
độ của nhà đầu tư. Mối quan tâm chủ yếu của các nhà đầu tư là việc đầu tư
vào dự án có mạng lại lợi nhuận thích đáng hay khơng? Do đó nhứng chi phí
và lợi ích trong phân tích tài chính thường là nhứng chi phí – lợi ích trức tiếp,
khơng bao gồm những chi phí và lợi ích mơi trường, khơng phản ánh được
những tổn thất của môi trường và những giá trị môi trường nhận được.
Phân tích tài chính nhằm cung cấp những thông tin cần thiết về thời
gian phải đầu tư và thời gian thu hồi vốn để các chủ đầu tư đưa ra quyết định
đúng đắn.
Mục tiêu của phân tích tài chính là xác định chi phí và lợi ích của dự
án, tính tốn các chỉ tiêu cần thiết để đánh giá tính hấp dẫn của dự án.
Giá cả được sử dụng trong phân tích tài chính là giá cả thị trường thực
tế. Đây là giá được áp dụng để quy đổi các chi phí và lợi ích của dự án thành
tiền.
Phân tích kinh tế là một sự mở rộng của phân tích tài chính nhưng chủ

thể là tồn xã hội chứ không phải là một hay nhiều cá thể riêng biệt trong xã
hội đó.
Phân tích kinh tế dùng để mơ tả “tính sinh lợi” xét theo quan điểm xã
hội. Vì vậy ngồi những hiệu quả trong phân tích tài chính người ta phải công
thêm hiệu quả gián tiếp, tức là hiệu quả không được mua bán và trao đổi trên
thị trường.
Chi phí được thể hiện bằng các giá trị sử dụng mà xã hội mất đi khi đưa
các tài nguyền vào dự án. Chi phí trong phân tích kinh tế là chi phí cơ hội hay
chi phí sử dụng. Lợi ích Kinh tế - Xã hội chính là kết quả so sánh giữa lợi do
dự án tạo ra và cái giá mà xã hội phải trả trong việc sử dụng các nguồn lực
sẵn có của mình một cách tốt nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phương pháp phân tích kinh tế thường được dùng để đánh giá hiệu quả
và lựa chọn thực hiện các dự án do Nhà nước tài trợ, cấp kinh phí, đặc biệt là
các dự án nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường.
Mục tiêu của phân tích kinh tế là đánh giá những đóng góp thực sự của
dự án cho nền kinh tế. Vì vậy, giá cả sử dụng trong phân tích kinh tế phải
phản ánh được giá trị thực sự của hàng hóa, dịch vụ. Tức là phải phản ánh
được những chi phí hay lợi ích của chúng đối với nền kinh tế. Giá cả đó phải
là giá thị trường đã được hiệu chỉnh, cụ thể hơn là giá mà tại đó lợi ích biên
của người tiêu dùng bằng chi phí biên của người sản xuất ra hàng hóa.
Giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế về mặt hình thức khơng có
sự khác nhau. Cả hai loại phân tích đều bằng mọi cách chỉ ra các khoản chi
phí, lợi ích và thơng qua việc so sánh để đánh giá hiệu quả của dự án.
Tuy vậy phân tích kinh tế và phân tích tài chính khác nhau ở nhiều

phương diện: như khác nhau về quan điểm đánh giá, từ đó cách tiếp cận, xác
định và đánh giá chi phí - lợi ích khác nhau. Cụ thẻ:
Mục tiêu của phân tích tài chính là đánh giá kết quả tài chính thực của
dự án, trong khi đó phân tích kinh tế chỉ ra sự đóng góp thực sự của dự án vào
các mục tiêu phân tích (kinh tế và khơng kinh tế) của đất nước, vào các lợi ích
chung của tồn xã hội. Phân tích tài chính xem xét trên tầm vi mơ cịn phân
tích kinh tế xem xét trên tầm vĩ mơ.
- Phân tích tài chính chỉ xem xét lợi ích và chi phí trên góc độ đầu
tư cịn phân tích kinh tế xem xét lợi ích và chi phí trên góc độ tồn xã hội. Lợi
ích và chi phí trong phân tích hiệu quả tài chính là lợi ích và chi phí cục bộ,
cịn lợi ích và chi phí trong phân tích hiệu quả kinh tế là lợi ích và chi phí tồn
bộ, tổng thể. Vì vậy, chỉ tiêu chủ yếu trong phân tích tài chính là lợi nhuận
con phân tích kinh tế là giá trị gia tăng.
- Việc phân tích tài chính chỉ tính tốn những hiệu quả trực tiếp
bằng tiền của dự án, phân tích kinh tế cịn xem cả hiệu quả gián tiếp, bao gồm
hiệu qủ có thể đo được và khơng thể đo được. Việc phân tích tài chính giúp
cho các nhà đầu tư tìm đến những dự án đầu tư cho phép tối đa lợi nhuận, còn
14


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

phân tích kinh tế giúp cho các nhà quản lý vĩ mô lựa chọn những dự án đầu tư
có thể tối đa hóa được phúc lợi xã hội.
- Vì mục tiêu và nhiệm vụ phân tích khác nhau nên phương diện
để phân tích cũng khác nhau nhất đinh: phân tích tài chính dựa vào giá thị
trường cịn phân tích kinh tế dựa vào giá điều chính và được coi là tiệm cận
với xã hội. Với hiệu quả tài chính, ảnh hưởng của yếu tố thời gian được giải
quyết bằng việc áp dụng lãi suất hiện hành trên thị trường vốn, cịn trong phân
tích kinh tế lại dùng tỷ suất triết khấu xã hội.

- Hiệu quả tài chính được xem xét dưới góc độ sử dụng đồng tiền
(vốn) nên gọi là hiệu quả vốn đầu tư, còn hiệu quả Kinh tế - Xã hội được xem
xét dước góc độ sử dụng các nguồn tài nguyên của đất nước.
2.3. Các chỉ tiêu được dùng trong quá trình đánh giá hiệu quả các dự án.
Trong quá trình đánh giá các dự án đầu tư nói chung và các dự án đầu
tư mơi trường nói riêng chúng ta phải dựa vào các chỉ tiêu NPV, IRR, PB,
BCR. Để vận dụng được các chỉ tiêu này chúng ta phải xác định được chi phí
cũng như lợi ích của dự án đầu tư môi trường mang lại khi thực hiện. Trên
thực tế để quyết định làm một việc gì đó bao giờ chúng ta cũng xem xét liệu
việc đó có mang lại lợi ích cho mình hay khơng? Ở các doanh nghiệp cũng
vậy họ ln tính tốn nghiên cứu, phân tích từng bước để tìm kiếm câu trả lời
cho câu hỏi: việc thực hiện dự án đầu tư môi trường này có tơt khơng? Có thu
được lợi ích gì khơng? Phải có phương án như thế nào thì sẽ đạt hiệu quả tốt
nhất… Mà có xác định được chi phí và lợi ích của việc thực hiện dự án thì
chủ doanh nghiệp, các nhà sản xuất mới đầu tư cho dự án mơi trường đó
được.
Việc xác định các chi phí và lợi ích được xác định theo nguyên tắc: tất
cả những gì làm tăng mục tiêu là lợi ích, giảm mục tiêu là chi phí.
Để xác định được chi phí, lợi ích chúng ta phải xác định được một số
nội dung cơ bản sau:

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Thứ nhất chi phí đầu tư ban đầu, chi phí mua trang thiết bị, lắp đặt
trang thiết bị, đào tạo. Đối với các doanh nghiệp để xác định chi phí đầu tư
ban đầu tốt hơn hết là xác định chi phí vận hành hàng năm. Bởi vì việc xác
định chi phí đầu tư ban đầu nhiều khi không phải là vấn đề dễ dàng và dễ định

lượng.
Thứ hai chi phí vận hành, tiết kiệm và thu nhập hàng năm gồm: chi phí
cho nguyên nhiên liệu, năng lượng, lao động. Chi phí vận hành hàng năm phải
được xem xét trên cơ sở hoạt động hiện tại trước khi có dự án và sau khi tiến
hành dự án. Bởi hai con số này là cơ sở để chúng ta xem xét sự khác biệt giữa
trước và sau khi có dự án, xác định được khoản tiền chi phí cho doanh nghiệp.
Điều quan trọng là trong khi xem xét chi phí vận hành hàng năm cần phải đưa
vào tất cả các yếu tố chịu tác động của dự án. Nếu làm được việc thì quá trình
phân tích đầu tư để tính khả năng sinh lời của dự án sẽ đàm bảo càng chính
xác.
Thứ ba cần xác định, đánh giá tất cả các khồn mục thích hợp và quan
trọng mà dự án tác động đến. Đối với dự án đầu tư môi trường đây là vấn đề
cần được xem xét hết sức cẩn thận bởi lẽ các khoản chi phí như chi phí
nguyên liệu, chi phí quản lý chất thải hay chi phí ít hữu hình hơn thường rất
khõ xác định và dễ bị phân bổ sai hoặc ẩn trong sổ sách kế toán. Trong nhiều
trường hợp khác, có những loại chi phí có thể thiếu trong sổ sách kế tốn mà
khi xác định chi phí chúng ta khơng thể có số liệu, thường những chi phí này
là chi phí ít hữu hình hơn như lợi nhuận mất đi do sản lượng giảm, chi phí
thuần túy quy chế trong tương lai, những trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý tiềm
tàng, hình ảnh có tính tiêu cực của doanh nghiệp.
Kết quả của việc xác định chi phí - lợi ích nên được thể hiện qua bảng
theo thơi gian
Năm
1
2

Tổng lợi ích
B1
B2


Tổng chi phí
C1
C2

.
.
16

Lợi ích ròng hàng năm
B1 – C1
B2 – C2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

T

BT

CT

BT - CT

Lập bảng chi phí lợi ích là một bước đơn giản thậm chí máy móc.
Nhưng trong q trình liệt kê các kết quả theo năm phát sinh và tính tốn lợi
ích rịng hàng năm giúp cho người phân tích hiểu được dịng lợi ích và chi phí
theo thời gian. Từ đó chúng ta có thể đánh giá chi phí lợi ích của dự án dễ
dàng hơn
Đánh giá chi phí - lợi ích của dự án đầu tư phải thể hiện được kết quả
của hoạt động đầu tư, là một căn cứ tin cậy cho việc thẩm định dự án đầu tư.

Chính vì vậy việc đánh giá chi phí - lợi ích một cách đầy đủ lài điều hết sức
cần thiết. Chỉ cần một sự sai lệch trong việc xác định chi phí - lợi ích cũng sẽ
ảnh hưởng đến kết quả phân tích.
Việc quy đổi lượng hóa quy đổi tất cả các chi phí - lợi ích thành tiền sẽ
là cơ sở để tính tốn xác định hiệu quả đầu tư. Tuy nhiên trong thực tế có
những chi phí - lợi ích mang tính ít hữu hình như hình ảnh của cơng ty, chi
phí do phải đóng cửa doanh nghiệp… là những chi phí - lợi ích rất khó lượng
hóa thành tiền. Do đó, việc đánh giá thường khơng tồn diện và làm ảnh
hưởng đến kết quả phân tích hiệu quả đầu tư.
Ngồi việc xác định lợi ích - chi phí của dự án để đánh giá hiệu quả của
các dự án đầu tư qua các chỉ tiêu chúng ta phải lựa chọn những thơng số để
tính tốn.
Chọn thời gian thích hợp: về mặt lý thuyết phân tích kinh tế các dự án
phải được kéo dài trong khoảng thời gian vừa đủ để có thể bao hàm hết mọi
lợi ích và chi phí của dự án. Trong việc lựa chọn biến thời gian cần lưa ý hai
nhân tố quan trọng sau:
- Thời gian hoạt động hữu ích của dự án để tạo ra các sản phẩm
đầu ra và các lợi ích kinh tế cơ sở mà dựa vào đó dự án được thiết kế.
Khi lợi ích đầu ra trở nên rất nhỏ thì thời gian sống của dự án được xem
như đã kết thúc.

17


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Tỷ lệ chiết khấu được sử dụng trong phân tích kinh tế của dự án.
Việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu là hết sức quan trọng vì tỷ lệ chiết khấu có
mối quan hệ tỷ lệ nghịch với việc lựa chọn biến thời gian thích hợp. Tỷ
lệ chiết khấu cảng lớn thì thời gian sống tích cực của dự án càng nhỏ, bởi

vì nó làm giảm đi giá trị hiện tại lợi ích của dự án theo thời gian tương lai
Tỷ lệ chiết khấu. Để chọn tỷ lệ chiết khấu thích hợp cần chú ý các điều
kiện sau:
- Tỷ lệ chiết khấu không phản ánh lạm phat, mọi giả cả sử dụng
trong phân tích là thực hoặc khơng đổi
- Để xác định và điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu cần căn cứ vào chi phí
cơ hội của đồng tiền, chi phí của việc vay mượn và hệ thông xã hội về ưu
tiên thời gian.
Đánh giá chỉ tiêu:
Thời gian hoàn vốn. Thời gian hồn vốn là số thời gian cân thiết để
dịng tiền lại rịng (CF) cơng dồn lại chính bằng khoản đầu tư ban đầu. Đây là
chỉ tiêu quan trọng cho chúng ta có được cái nhìn đầu tiên về chi phí và lợi
nhuận của dự án đầu tư. Giúp chúng ta cân nhắc được mức độ rủi ro trong đầu
tư. Cụ thể là nếu thời gian hoàn vốn càng dài mức độ rủi ro càng lớn.
- Thời gian hoàn vốn đơn. Thời gian hoàn vốn đơn là thời gian hoàn vốn
chưa tính đến chiết khấu, được tính theo cơng thức:
PB

=

C0
CF1

Trong đó: C0 là vồn đầu tư ban đâu
CF1 là tiết kiệm rịng năm đầu tiên
- Thời gian hồn vốn có tính chiết khấu. Đây là những dòng tiền đã được
chiết khấu trong tương lai hay các dòng tiền phát sinh tại các thời điểm
khác nhau trong kỳ phân tích đã được tính chuyển về một mặt bằng thời
gian. Nếu CF1 # CF2 #… # CFn (CFi đã tính chiết khấu) thì khi tính thời
gian hồn vốn được sử dụng phưong pháp công dồn, đến khi tổng các


18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

dòng tiền băng số tiền đầu tư ban đầu. Hoặc sử dụng phưng pháp trừ dần
cho đến khi vốn đầu tư phải thu hồi nhỏ hơn hoặc băng 0
Cung một múc vốn đầu tư, dự án nào có thời gian hồn vốn càng ngắn
càng tốt vì thời gian hồn vốn ngắn sẽ thu hồi vốn đầu tư nhanh và rủi ro
thấp
Giá trị hiện tại ròng (NPV). Giá trị hiện tại ròng là mức lãi cả đời dự
án quy về thời điểm hiện tại hoặc là hiệu số hiện của các khoản tiền thu và
các khoản tiền chi đầu vào từ khi được chiết khấu với lãi suất thích hợp.
Cơng thức tính:
n

Bt − Ct

NPV = ∑ (1 + r )
t =0

t

Trong đó:
r: tỷ lệ chiết khấu
n: tuổi thọ dự án
t: thời gian tương ứng (t = 0, 1, 2, …, n)
Bt: lợi ích năm t
Ct: chi phí năm t

Giá trị hiện tại rịng là chỉ tiêu rất quan trọng trong phân tích tài chính
dự án đầu tư, nó phản ánh chính xác khái niệm giá trị thời gian của đồng tiền.
Chỉ tiêu NPV chỉ ra cho nhà đầu tư thấy sự khác nhau giữa giá trị hiện tại đầu
vào (tiết kiệm) và giá trị hiện tại đầu ra (đầu tư cơ bản)
Giá trị NPV phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu. Sử dụng tỷ lệ chiết khấu để
tính NPV cho chúng ta dự báo tương lai trong quá trình đầu tư. Nếu giá trị
NPV dương thì dự án có khả năng được chập nhận và ngước lại nếnu giá trị
NPV âm thì dự án có thể khơng được chập nhận
Tỷ suất lợi ích - chi phí (BCR)
Tỷ suất lợi ích - chi phí là tổng giá trị hiện tại của các lợi ích so với
tổng giá trị hiện tại của chi phí

19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
n

BCR =

Bt

∑ (1 + r )
t =0
n

t

Ct


∑ (1 + r )
t =0

t

Nếu BCR > 1: dự án có lại và làm tăng giá trị của doanh nghiệp
BCR = 1: dự án hòa vốn
BCR < 1 dự án không khả thi về mặt tài chính
Tỷ suất vốn nội bộ (IRR)
Tỷ suất vốn nội bộ là tỷ suất chiết khấu mà tại đó giá trị NPV = 0, hệ số
IRR có thể tính được trên cơ sở cân bằng giá trị hiện tại của dòng thu nhập và
dịng chi phí của dự án.
n

t =0

= ∑ (1 + IRR)
n

Bt

∑ (1 + IRR)

t

t =0

Ct

t


(NPV = 0)

IRR là tỷ lệ lãi suất tiền vay cao nhất nhà đầu tư có thể chấp nhận được
để vay vốn thự hiện dự án mà không sợ thua lỗ. Lại suất tiền vay càng nhở
hơn IRR thì khả năng sinh lời của dự án cang cao.
Tóm lại, tất cả các chỉ tiêu trên là những tiêu chuẩn làm căn cứ để
chúng ta có thể thấy được hiệu quả của dự án về mặt tài chính

.

20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất và sự cần
thiết của việc thực hiện giải pháp tái sử dụng nước thải
tại Xí nghiệp cao su số 3 và Xí nghiệp năng lượng, Công
ty cổ phần Cao Su Sao Vàng – Hà Nội
1. Thực trạng lao động sản xuất tại Xí nghiệp cao su số 3 và Xí
nghiệp năng lượng
1.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng – Hà Nội
1.1.1. Phạm vi, quy mô và hiện trạng hoạt động kịnh doanh của Công ty
Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng có tiền thân là nhà máy Cao Su Sao
Vàng Hà Nội. Nhà máy Cao Su Sao Vàng được thành lập vào ngày
23/05/1960, đến ngày 27/08/1992 theo quyết định số 645/CNNG của Bộ
Công nghiệp nặng nhà máy đổi tên thành Công ty Cao Su Sao Vàng. Đến
ngày 07/03/2006 căn cứ vào công văn số 1069/BCN-TCCB ngày 01/03/2006
và công văn số 180/HCVN-HDQT ngày 01/03/2006 của Hội Đồng Quản trị

tổng Cơng ty Hóa chất Việt Nam, Cơng ty được đổi tên thành Công ty Cổ
phần Cao Su Sao Vàng.
Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng có địa chỉ 231 NGuyễn Trãi, Quận
Thanh Xuân – Hà Nội nằm cạnh Công ty Xà phịng và Cơng ty cổ phần thuốc
lá. Ngồi cơ sở ở 231 Nguyễn Trãi Cơng ty cịn có ba nhà máy thành viên: Xí
Nghiệp luyện cao su Xuân Hịa, Vĩnh Phúc; Chi nhánh Cao su Thái Bình,
Thái Bình; Nhà máy Cao su Nghệ An, Nghệ An. Tại địa chỉ 231 Nguyễn Trãi,
Cơng ty có 5 Xí nghệp tham gia hoạt động sản xuất với tổng diện tích cơ sở là
7.3ha. Các xí nghiệp đó là:
- Xí nghiệp cao su số 1: Chuyên sản xuất săm lốp xe máy, xe đạp, băng tải
gioăng cao su, dây curoa, cao su chống ăn mịn, ống cao su
- Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất săm lốp xe đạp các loại, ngồi ra
có phân xưởng sản xuất tanh xe đạp
21


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Xí nghiệp cao su số 3: Chuyên sản xuất săm lốp ô tơ, lốp máy bay
- Xí nghiệp năng lượng: có nhiệm vụ cung cấp điện máy, lắp đặt chế tạo
khuôn mậu, sửa chữa về điện, cung cấp hơi nén, hơi nóng và nước cho
các đơn vị sản xuất kinh doanh chính cho tồn bộ Cơng ty.
- Xí nghiệp cao su kỹ thuật: Phụ trách về kỹ thuậ, các sản phẩm cao su
-

Đến này đã hơn 46 năm Công ty Cao Su Sao Vàng vẫn duy trì và

phát triển sản xuất. Cơng ty sắp xếp tổ chức sản xuất, cải tạo mặt bằng
nhà xưởng dần ổn định theo mơ hình chun mơn hóa, tập trung hóa, vừa
sắp xếp chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm.

Đặc biệt uy tín và sức mạnh của Công ty đã được nâng cao với thành
công của việc nghiên cứu sản xuất lốp máy bay IL-18, TU-134, MIG-21.
Trong những năm qua Công ty đã cung cấp trên 4000 bộ cho quốc phòng.
Chất lượng đảm bảo, giá rẻ, tiết kiệm chi phí ngoại tệ. Những năm tới sẽ tiếp
tục nghiên cứu sản xuất thêm nhiều chủng loại mới.
Thời kỳ đổi mới đã tạo ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giữa
sản xuất trong nước và nhập ngoại, Công ty xác định phải phấn đấu nâng cao
chất lượng sản phẩm bằng con đường đầy mạnh đầu tư chiều sâu, đổi mới
công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật mới, Cơng ty có định hướng đúng
trong việc đầu từ có trọng điểm, có chọn lọc. Đầu tư máy móc thiết bị tiên
tiến hiện đại như máy cắt vải, máy thành hình, máy nén khí, máy định hình
lưu hóa, máy cán tráng bốn trục, máy luyện… Đổi mới từ khâu nguyên liệu:
chọn sợi mành nylon thay thế vải bông, chọn cao su tổng hợp kết hợp với cao
su thiên nhiên, chọn hóa chất mới chất lượng cao. Đổi mới công nghệ sản
xuất cốt hơi butyl, công nghệ lưu hóa màng, cơng nghệ thành hình cắt vải gấp
mép, cơng nghệ lưu hóa tự động nội áp hơi nóng cao. Đầu tư lò hơi đốt dầu
thay đốt than.

22


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty ngày càng phát triển
thể hiện qua một số tiêu chí sau:
Các

chỉ

Đơn vị


2003

2004

2005

2006

tiêu
Giá

trị

tính
Triệu

390.112

504.133

589.917

707.326

tổng

sản

lượng

Doanh thu

Triệu

432.874

610.900

748.732

834.761

tiêu thụ
Nộp ngân

Triệu

14.000

16.000

16.731

17.461

sách
Đầu




Triệu

100.000

149.193

132.831

156.320

TSCĐ
Lợi nhuận

Triệu

770.000

800.000

827.457

957.000

phát sinh
Lao động

người

2.900


3.000

3.050

3.040

bình quân
Thu nhập

Ngìn

1470

1650

1800

1895

bình quân
Tổng quỹ

Triệu

51.000

60.000

68.989


73.477

lương
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện các năm trong giai đoạn 2003 –
2006 của Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng– Hà Nội
1.1.2. Nguồn chất thải chính của Cơng ty
Giống như hầu hết các cơ sở sản xuất khác, Công ty Cổ phần Cao Su
Sao Vàng cũng thải ra môi trường các loại chất thải khác nhau ở cả ba dạng
rắn, lỏng và khí.
Chất thải rắn sinh ra chủ yếu từ các nguồn: cáu cặn của lò hơi, cao su
kẽ máy, cau su vựa, cao su vụn… Hàng năm Công ty thải ra môi trường
khoảng 3840m3 chất thải rắn, lượng chất thải này do Sở môi trường Hà Nội
chuyên chở.

23


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khí thải trong q trình sản xuất của Cơng ty gồm: bụi vải, bụi than và
khí thải từ lị hơi đốt dầu, lị hơi đốt than, ép suất mặt lốp, nhiệt luyện… như
CO2, SO2, NO2, xăng,, hóa chất …
Nước thải của Cơng ty gồm: nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt và
nước mưa.
Với chi phí cải thiện mơi trường đã đầu tư năm tỷ, hàng năm bổ sung
100 triệu, môi trường làm việc của công ty tương đối ổn định với các chỉ tiêu
độ PH, COD, BOD… tiếng ồn… không vượt quá giới hạn cho phép thải ra
mơi trường. Nhìn chung mơi trường làm việc cũng như môi trường các vùng
lân cận cơng ty tương đối tốt và ổn định.
1.2. Q trình hoạt động sản xuất tại Xí nghiệp cao su số 3, Công ty cổ

phẩn Cao Su Sao Vàng – Hà Nội.
1..2.1. Nhiệm vụ hoạt động của Xí nghiệp cao su số 3.
Xí nghiệp cao su số 3 là một trong các xí nghiệp tham gia trực tiếp vào
hoạt động sản xuất của Công ty cố phần Cao Su Sao Vàng – Hà Nội. Nhiệm
vụ chính của Xí nghiệp là chuyên sản xuất săm lốp ôtô và lốp máy bay với
nhiều kích cỡ khác nhau, có chất lượng phù hợp với yêu cầu của khách hàng
và thị trường. Diện tích mặt bằng cơ sở của Xí nghiệp là 2,3 ha, Xí nghiệp có
350 lao động, có cơng nghệ phong phú từ các nước như Italia, Liên Xô, Đức,
…Việc sản xuất săm lốp ơ tơ và lốp máy bay của Xí nghiệp được coi là mặt
hàng mang tính chiến lược của Cơng ty.
Quy trình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp được thể hiện qua sơ đồ
sau.

Hình 1: Sơ quy trình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp
24


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Cao su BTP

Nhiệt luyện

Dây thép
tanh

Nhiệt luyện

Nhiệt luyện
Nhiệt luyện


ES mặt lốp

Đinh dài
cắt mặt lốp

Chế tạo vịng tanh

Vải
phìn
xát
cáo su

Vịng tanh

Thành hình

Cán tráng

Vải mành cán tráng

Cắt vải và dán ống

Lốp BTP

Làm nguội - Ổn định

Sản phẩm

KCS


Bao gói sản
phẩm

Nhập kho

25


×