Tải bản đầy đủ (.ppt) (95 trang)

Đề cương những vấn đề cơ bản ôn thi tốt nghiệp môn chính trị tổng hợp 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.71 KB, 95 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN
THI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC MÔN CHÍNH TRỊ
2015
SVTH: NGUYỄN HOÀNG KHANG
21/12/2015

1


Chủ nghĩa Mác – Lê nin

2


• Phần 1: Triết học (mỗi câu 3,5 điểm)
• 1. Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa
vật chất và ý thức, từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn.
• 2. Trình bày nguyên lý về mối liên hệ hổ
biến, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp
luận trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn.

3









3. Chứng minh sự thay thế của những
hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử tự nhiên.
4. Trình bày mối quan hệ biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất. Sự vận dụng quy luật này của
Đảng ta trong giai đoạn hiện nay.
5. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng.

4









Chủ nghĩa xã hội khoa học (mỗi câu
3,0 điểm)
1. Anh / chị hãy nêu khái niệm tôn giáo
và phân tích những nguyên nhân tồn tại
của tôn giáo trong tiến trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
2. Anh /chị hãy phân tích những nội

dung cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa.
3. Anh /chị hãy phân tích những đặc
trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
5









Kinh tế chính trị (mỗi câu 3,0 điểm)
1. Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của
hàng hóa. Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của
hàng hóa như thế nào? Biện pháp để giải
quyết mâu thuẫn?
2. Thế nào là tích tụ tư bản và tập trung tư
bản? So sánh tích tụ tư bản và tập trung tư
bản? Vai trò của tập trung tư bản trong sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản?
3. Phân tích chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
và chi phí thực tế? So sánh lợi nhuận với giá
trị thặng dư. Nhận xét, rút ra ý nghĩa của việc
nghiên cứu?
6



• Tư tưởng Hồ Chí Minh (mỗi câu 3,5
điểm)
• 1. Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh
về mục tiêu và động lực của Chủ nghĩa xã
hội.
• 2. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh để
xây dựng Nhà nước trong sạch, vững
mạnh, hoạt động hiệu quả cần phải làm
gì?
• 3. Anh/ Chị hãy trình bày những chuẩn
mực đạo đức theo quan điểm của Hồ Chí
Minh.
7








4. Anh/ Chị hãy trình bày nguyên tắc
“Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời” theo
quan niệm của Hồ Chí Minh.
5. Anh/ Chị hãy trình bày nguyên tắc xây
dựng đạo đức mới “Nói phải đi đôi với
làm, nêu gương về đạo đức” theo quan
điểm của Hồ Chí Minh.
6. Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh.


8


17 CÂU HỎI ÔN THI, KHÔNG SỬ DỤNG
TÀI LIỆU
1. Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức, từ đó rút ra ý nghĩa phương
pháp luận trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn
- Định nghĩa vật chất: Vật chất là một phạm
trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
9


- Ý thức là sản phẩm tinh thần, là sự phản
ánh một cách năng động, sáng tạo thế
giới khách quan vào óc người. Ý thức
mang tính chủ thể và tính lịch sử- xã hội
- Trong quan hệ biện chứng giữa vật chất là
cái có trước, tồn tại khách quan, độc lập
với ý thức, ý thức là cái có sau. Vật chất
quyết định ý thức:
+ Vật chất là nguồn gốc của ý thức. Các yếu
tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên và nguồn
gốc xã hội của ý thức
10



Nguồn gốc tự nhiên của ý thức đó
là thế giới khách quan và bộ óc
người. Con Người và bộ óc người là
sản phẩm của vật chất, là sự phát
triển lâu dài của thế giới vật chất
Bộ óc người phản ánh thế giới
khách quan hình thành nên ý thức
Nguồn gốc xã hội của ý thức đó là
lao động và sau lao động là ngôn ngữ
đó là 2 yếu tố cơ bản quyết định sự
hình thành phát triển của ý thức
11


+ Ý thức là sản phẩm chủ quan của thế
giới khách quan nên nội dung của ý thức
do vật chất quyết định. Vật chất còn quyết
định cả hình thức biểu hiện cũng như sự
biến đổi của ý thức
- Ý thức do vật chất quyết định song nó có
tính độc lập tương đối và tác động năng
động trở lại vật chất
+ Ý thức tích cực là sự nhận thức đúng đắn
vật chất và các quy luật vận động của nó,
có tác động thúc đấy hành động tích cực
cải tạo tự nhiên, xã hội và tư duy
01/03/16




12


+ Ý thức tiêu cực là sự nhận thức không
đúng những quy luật vận động của vật
chất, có tác động kìm hãm, cản trở hoạt
động cải tạo tự nhiên, xã hội của con
người
+ Trong quá trình đấu tranh giữa ý thức tích
cực và ý thức tiêu cực, suy cho cùng bao
giờ ý thức tích cực cũng sẽ chiến thắng
+ Ý thức dù tích cực đến đâu cũng không có
giá trị, nếu nó không trở về với hoạt động
thực tiễn và trở thành hoạt động thực tiễn
của con người
13


- Ý nghĩa:
+ Vật chất tồn tại khách quan và luôn luôn vận
động, vì vậy trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn phải quán triệt quan điểm khách quan, tôn
trọng quy luật khách quan, chống chủ quan, duy
ý chí, đồng thời phát huy tính năng động chủ
quan
+ Ý thức tích cực là sự nhận thức đúng các quy
luật vật chất, thức đẩy hành động tích cực của
con người cải tạo hiện thực. Vì vậy, trong nhận

thức và hoạt động phải xây dựng ý thức tích
cực, ra sức học tập, sáng tạo, chống ý thức tiêu
cực, lạc hậu
14


+ Cần phát huy nhân tố con
người, chủ thể của ý thức trong
hoạt động khoa học và thực tiễn
nhằm không ngừng nắm bắt quy
luật của tự nhiên và xã hội, đưa
con người đến việc không ngừng
nâng cao sự nhận thức và hoạt
động thực tiễn
15


2. Trình bày nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp
luận trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một
trong hai nguyên lý cơ bản của triết học
duy vật biện chứng
- Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự
quy định, chuyển hóa lẫn nhau giữa các
mặt bên trong của sự vật, hiện tượng hay
giữa các sự vật và hiện tượng trong thế
giới khách quan.
16



- Mối liên hệ phổ biến là khái niệm
dùng để chỉ tính phổ biến của các mối
liên hệ của các sự vật và hiện tượng
trong thế giới
- Tính chất của các mối liên hệ:
+ Tính khách quan của các mối liên hệ.
Các mối liên hệ tồn tại khách quan, tự
thân của nó chứ không nằm trong ý
muốn chủ quan của ai.
17


+ Tính phổ biến: nó có mặt trong mọi
sự vật và hiện tượng cũng như giữa
các sự vật và hiện tượng
+ Tính đa dạng, phong phú: có mối liên
hệ bên trong, có mối liên hệ bên
ngoài, có mối liên hệ bản chất, có mối
liên hệ hiện tượng… Mối liên hệ trong
sự vật, hiện tượng khác nhau, trong
không gian khác nhau, thời gian khác
nhau thì khác nhau
18


- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Tính khách quan, phổ biến và đa
dạng phong phú của các mối liên

hệ cho chúng ta phương pháp
luận là trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn cần quán triệt
quan điểm toàn diện và quan
điểm lịch sử cụ thể
19


+ Quan điểm toàn diện để giúp cho
chúng ta tìm ra những mối quan hệ
chính, chi phối cho hoạt động. Chống
chủ quan, phiến diện
+ Quan điểm lịch sử giúp chúng ta
nhận thức và hoạt động thực tiễn
thấy được những mối quan hệ trong
hoàn cảnh, thời điểm để có phương
pháp xử lý đúng đắn
20


3. Hãy trình bày mối quan hệ biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất
- Định nghĩa:
+ LLSX là mối quan hệ giữa con người với
tự nhiên, thể hiện trình độ chinh phục tự
nhiên của con người
Trong LLSX, con người là yếu tố quyết
định. Trong tư liệu lao động, công cụ lao
động giữ vai trò quyết định

21


+ QHSX thể hiện mối quan hệ giữa
con người với con người trong quá
trình sản xuất.
Trong QHSX có 3 mối quan hệ cơ
bản: QH SHTLSX; QH tổ chức quản
lý sản xuất; QH về phân phối sản
phẩm. Trong đó QHSH về TLSX giữ
vai trò quan trọng nhất

22


- Biện chứng giữa LLSX với QHSX
+ LLSX là nội dung của quá trình sản xuất. QHSX
là hình thức của quá trình sản xuất. Yêu cầu cơ
bản của biện chứng là QHSX phải phù hợp với
trình độ của LLSX
- LLSX quyết định QHSX:
+ LLSX là yếu tố động, luôn vận động và phát
triển. Bởi vì con người luôn luôn tìm cách tìm
hiểu, sáng tạo và chinh phục tự nhiên, cải tiến
công cụ nâng cao năng suất lao động
+ LLSX phát triển thì sớm hay muộn QHSX cũng
phải biến đổi theo cho phù hợp. Do QHSX biến
đổi chậm hơn, nên đến một giai đoạn nhất định,
LLSX sẽ phá vỡ QHSX để thiết lập QHSX mới
phù hợp.

23


- Sự tác động trở lại của QHSX đối với
LLSX
+ QHSX quy định tính mục đích SX; ảnh
hưởng tới thái độ của người lao động kích
thích hoặc kìm hãm việc cải tiến công cụ
lao động, áp dụng thành tựu KHKT vào
SX
+ Quan hệ sản xuất phải bảo đảm sự phù
hợp với LLSX. Nếu không phù hợp sẽ cản
trở sự phát triển của LLSX
24


- Quá trình phát triển của LLSX và QHSX
trong lịch sử diễn ra như sau: phù hợp;
không phù hợp, phá vỡ; phù hợp; không
phù hợp, phá vỡ…
+ Cứ như vậy, Lịch sử XH loài người đã
phát triển từ phương thức sản xuất này
đến phương thức sản xuất khác cao hơn
+ Biểu hiện về mặt xã hội của mối quan
hệ biện chứng này là giai cấp, đấu tranh
giai cấp, cách mạng xã hội
25



×