Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Yêu cầu nhiệm vụ của công tác TVGS xây dựng công trình giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.81 KB, 25 trang )

bµi gi¶ng líp tvgs
yªu cÇu nhiÖm vô cña
c«ng t¸c tvgs x©y dùng
c«ng tr×nh giao th«ng


nội dung chính
1.

Một số KHáI NIệM cơ bản trong quản lý và đầu t
XDCT GT.

2.

Điều kiện, năng lực của tổ chức, cá nhân khi tham
gia tvgs thi công xây dựng công trình gt

3.

chức năng, Nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của
TVGS.

4.

Qui định trách nhiệm và hình thức xử lý vi phạm
trong công tác tvgs

5.

Mối quan hệ trong quản lý Giám sát XDCT


6.

yêu cầu và triển khai nhiệm vụ cụ thể của tổ chức
TVGS

7.

vai trò của tvgs trong xử lý tranh chấp

8.

Phơng pháp và kỹ năng giám sát

9.

một số vấ đề về nghề tvgs và đạo đức nghề nghiệp.


phần i

một số KHáI NIệM
cơ bản trong
quản lý và đầu t
XDCT GT
(Điều 3 Luật XD)


các khái niệm cơ bản về hoạt
động đầu t xây dựng
1. Dự án đầu t XDCT là gì?





Dự án đầu t XDCT là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo
những CTXD nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
một thời hạn nhất định. Dự án đầu t XDCT bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật XDCT là dự án đầu t XDCT rút gọn trong đó chỉ đặt ra các yêu cầu cơ bản theo quy
định.

2. Hoạt động xây dựng bao gồm :











Lập quy hoạch xây dựng (Hoạt động T.Vấn);
Lập dự án đầu t XDCT (Hoạt động T.Vấn);
Khảo sát xây dựng (Hoạt động T.Vấn);
Thiết kế XDCT (Hoạt động T.Vấn);
Lựa chọn nhà thầu xây dựng (Hoạt động T.Vấn);
Thi công XDCT (hoạt động thi công xây lắp)
Giám sát thi công XDCT (Hoạt động T.Vấn);
Quản lý dự án đầu t XDCT (Hoạt động quản lý hoặc T vấn)

Các hoạt động khác có liên quan (Kiểm định, giám định, thẩm tra, thẩm định, chuyển giao công nghệ)

3. Công trình xây dựng (CTXD) là gì?




CTXD là sản phẩm đợc tạo thành bởi sức lao động của con ngời, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt công trình,
đợc liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dới mặt nớc và phần
trên mặt nớc đợc xây dựng theo thiết kế.
CTXD bao gồm CTXD công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lợng và các công
trình khác.


các khái niệm cơ bản về quản lý
hoạt động đầu t xdct















Ngời quyết định đầu t;

Là ngời có thẩm quyền sở hữu và sử dụng vốn để đầu t xây dựng công trình.
Chủ đầu t: là ngời sở hữu vốn hoặc là ngời đợc giao quản lý và sử dụng vốn để đầu t xây dựng
công trình. Gồm :
1. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc thì chủ đầu t xây dựng công trình do ngời
quyết định đầu t quyết định trớc khi lập dự án đầu t xây dựng công trình phù hợp với quy định
của Luật Ngân sách Nhà nớc.
2. Các dự án sử dụng vốn tín dụng thì ngời vay vốn là chủ đầu t.
3. Các dự án sử dụng vốn khác thì chủ đầu t là chủ sở hữu vốn hoặc là ngời đại diện theo quy
định của pháp luật.
4. Đối với các dự án sử dụng vốn hỗn hợp thì chủ đầu t do các thành viên góp vốn thoả thuận cử
ra hoặc là ngời có tỷ lệ góp vốn cao nhất.
Qui chuẩn, Tiêu chuẩn;
Qui hoạch, chỉ giới
Thẩm tra, thẩm định thiết kế;
Chất lợng, tiến độ công trình;
Kiểm định, giám định chất lợng công trình;



nhóm các khái niệm cơ bản về
hoạt động đầu t, xây dựng
Dự án đầu t (Báo cáo ĐT, TKCơ sở, TKKT, TKBVTC)
Nhà thầu XDCT (Nhà thầu thi công XD, Nhà thầu T vấn) :
là tổ chức, cá nhân có đủ năng lực hoạt động xây dựng,
năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp
đồng trong hoạt động xây dựng.
Tổng thầu xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp
với chủ đầu t xây dựng công trình để nhận thầu toàn bộ

một loại công việc hoặc toàn bộ công việc của dự án đầu
t xây dựng công trình.
Nhà thầu chính là nhà thầu ký kết HĐ nhận thầu trực tiếp
với CĐT để thực hiện phần việc chính của một loại công
việc của DA ;
Nhà thầu phụ là nhà thầu ký kết HĐ với nhà thầu chính
hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần công
việc của nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng .
Giám sát XDCT


Qui chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng
Quy chuẩn XD là các quy định bắt buộc áp dụng
trong hoạt động XD, do cơ quan quản lý nhà nớc có
thẩm quyền về xây dựng ban hành.
Tiêu chuẩn XD là các quy định về chuẩn mực kỹ
thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực hiện
các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ
thuật và các chỉ số tự nhiên đợc cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền ban hành hoặc công nhận để áp dụng
trong hoạt động xây dựng. TCXD gồm TC bắt buộc
áp dụng (là các TC trong hệ thống TCVN )và TC
khuyến khích áp dụng (TCN, TC khác).
Trờng hợp áp dụng TCXD của nớc ngoài, thì phải đ
ợc sự chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nớc có
thẩm quyền về xây dựng khuyến khích áp dụng.


Thẩm tra và thẩm định (DA, thiết kế,
Dự toán, TDT)

1.

Thẩm tra : là công việc kiểm tra lại hồ sơ DA (TKCS, TKKT, BVTC, DT,
TDT)của Tổ chức t vấn làm cơ sở cho ngời có thẩm quyền(ngời
QĐĐT/CĐT) phê duyệt;
Nội dung chính: kiểm tra điều kiện năng lực của tổ chức t vấn, cá nhân
thực hiện khảo sát, thiết kế; kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ (DA, TKKT,
BVTC, TDT & DT, ; kiểm tra sự phù hợp giữa các nội dung của hồ sơ đang
thẩm tra với bớc đã đợc chấp thuận hoặc phê duyệt ( VD :bớc thiết kế
kỹ thuật với thiết kế cơ sở và các nội dung đã đợc phê duyệt trong
quýêt định đầu t); kiểm tra và đánh giá về phơng án kết cấu, các giải
pháp thiết kế và tính toán theo qui định của qui chuẩn, TCKT và các
văn bản qui phạm PL đợc áp dụng đảm bảo phù hợp về điều kiện kỹ
thuật , kinh tế, an toàn; lập báo cáo thẩm tra và trình ngời có thẩm
quyền (phê duyệt hoặc làm cơ sở phê duyệt) .

2.

Thẩm định: là chức năng của tổ chức tham mu thuộc cơ quan quản lý
NN, giúp cho ngời có thẩm quyền(ngời QĐĐT/CĐT) ra QĐ phê duyệt.
Nội dung chính : kiểm tra điều kiện năng lực của tổ chức t vấn, cá nhân
thiết kế; kiểm tra tính pháp lý về trình tự thủ tục thực hiện ; kiểm tra sự
phù hợp giữa các nội dung của hồ sơ bớc trớc và bớc sau; kiểm tra
việc đánh giá về kỹ thuật, kinh tế và các vấn đề kiến nghị xử lý của T
vấn thẩm tra ; lập báo cáo thẩm định và trình ngời có thẩm quyền phê
duyệt


Chất lợng CTXD, Kiểm định và Giám
định chất lợng CTXD

1.

2.

3.

Chất lợng CTXD : là những yêu cầu về an toàn, bền vững,
kỹ thuật và mỹ thuật của công trình; phù hợp với Quy
chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản
quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận
thầu xây dựng.
Kiểm định chất lợng CT: là hoạt động của tổ chức t vấn
thực hiện việc kiểm tra, thử nghiệm, định lợng một hay
nhiều tính chất của sản phẩm hoặc công trình xây dựng, so
sánh với Quy định của thiết kế và tiêu chuẩn xây dựng đợc
áp dụng để đánh giá
Giám định chất lợng CT : là hoạt động của cơ quan có
chức năng quản lý Nhà nớc về chất lợng CTXD, trên cơ sở
Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật đợc áp dụng, văn
bản quy phạm pháp luật và kết quả kiểm định chất lợng để
đánh giá, kết luận về chất lợng của sản phẩm hoặc CTXD


Quản lý dự án xdct
Là hoạt động, giám sát, xử lý và giải quyết toàn bộ
các công việc cần thiết và trình tự thủ tục của dự
án theo qui định của pháp luật trong quá trình từ
khi chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t cho đến khi kết
thúc đầu t xây dựng và bàn giao đa vào khai thác,
sử dụng.

Quản lý DAĐT dới 2 cấp độ:
- Quản lý NN : các trình tự thủ tục theo qui định;
- Quản lý triển khai DAĐT ( Quản lý công việc của
các ban QLDA, T vấn QLDA : ). Quản lý dự án là việc áp
dụng những kiến thức, kỹ năng, phơng tiện và kỹ
thuật trong quá trình hoạt động của dự án để đáp
ứng đợc những nhu cầu của Nhà nớc cho dự án về quy
mô, thời gian hoàn thành, chi phí và chất lợng


Các hình thức quản lý dự án
CTXD(GT) hiện nay
1. Chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án
Hình thức này đợc áp dụng đối với các dự án mà Chủ đầu t có điều kiện năng
lực chuyên môn phù hợp và có cán bộ chuyên môn để tổ chức quản ký thực
hiện dự án: CĐT có thể:
Không thành lập ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện có để kiêm nhiệm
quản lý và cử ngời chuyên trách hoặc kiêm nhiệm (áp dụng cho những dự án có
quy mô nhỏ đến trung bình: Nhóm B,C).
Thành lập ban quản lý dự án trực thuộc để quản lý thực hiện dự án (áp dựng
với những dự án có quy mô lớn, hoặc dự án tuy quy mô nhỏ nhng yêu cầu kỹ
thuật cao).
2. Thuê tổ chức t vấn quản lý dự án đầu t xây dựng
công trình :
Hình thức này đợc áp dụng đối với các dự án mà Chủ đầu t không có đủ điều
kiện năng lực


khái niệm về giám sát xdct
Giám sát XDCT: Là hoạt động bảo đảm cho

việc XDCT đúng các yêu cầu thiết kế, đảm bảo
chất lợng, khối lợng, tiến độ, an toàn lao động
và vệ sinh môi trờng
Yêu cầu: Việc GSXD phải đảm bảo :Ngay từ khi
khởi công;Thờng xuyên, liên tục trong quá
trình XD; Căn cứ vào thiết kế quy chuẩn, tiêu
chuẩn xây dựng đợc áp dụng;Trung thực,
khách quan, không vụ lợi.
TVGS XDCT: là hoạt động dịch vụ t vấn để
theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, đánh giá tiến độ,
chất lợng và giá thành công trình theo Hợp
đồng với Chủ đầu t.
.


phÇn iI

®iÒu kiÖn n¨ng lùc
cña tæ chøc, c¸ nh©n
khi tham gia ho¹t
®éng tvgs trong
xdctgt


điều kiện năng lực của tổ chức
khi giám sát thi công xdctgt
(Điều 62 NĐ 16cp)

I.


Điều kiện năng lực đợc phân thành 2 hạng theo cấp,
loại công trình nh sau:

a) Hạng 1:


-

ít nhất 20 ng ời có chứng chỉ hành
nghề GSXDCTGT;
Đã thực hiện GSXD ít nhất 1 công trình
cấp đặc biệt hoặc cấp I, hoặc 2 công
trình cấp II cùng loại.

b) Hạng 2:




Có ít nhất 10 ng ời có chứng chỉ hành
nghề GSXDCTGT;
Đã thực hiện GSXD ít nhất 1 công trình
cấp II, hoặc 2 công trình cấp III cùng loại.


II.

Phạm vi hoạt động của các tổ chức tvgs
theo điều kiện năng lực:




Hạng 1: đ ợc giám sát thi công xây dựng
công trình cấp đặc biệt, cấp I, II, III và
IV cùng loại;
Hạng 2: đ ợc giám sát thi công xây dựng
công trình từ cấp II, III và IV cùng loại;
Đối với tổ chức ch a đủ điều kiện để xếp
hạng thì đ ợc giám sát thi công xây
dựng công trình cấp IV cùng loại.




L u ý:
Cấp loại công trình theo qui định tại
phụ lục I NĐ209/CP.


điều kiện năng lực của cá nhân
khi giám sát thi công xdctgt
(Điều 65 NĐ 16/cp)

I. Điều kiện :
a) Có chứng chỉ hành nghề TVGS phù hợp;
b) Có đăng ký kinh doanh hoạt động hành nghề giám
sát thi công xây dựng theo quy định của pháp luật.
II. Phạm vi hoạt động :
- Cá nhân hành nghề GSXD độc lập đợc giám sát thi
công xây dựng công trình cấp IV cùng loại;

- Cá nhân hành nghề độc lập khi hoạt động phải
thực hiện theo các quy định của pháp luật


phÇn III
chøc n¨ng, nhiÖm vô,
quyÒn h¹n cña TVGS
trong XDCTGT


chức năng của tvgs
TVGS có hai chức năng:
1. T vấn cho CĐT trong công tác quản
lý, xử lý và giải quyết các vấn đề về
tiến độ, chất lợng và giá thành XDCT;
2. Giám sát các Nhà thầu XDCT đảm
bảo đúng yêu cầu thiết kế, tiến độ thi
công, chất lợng và giá thành XDCT


quyền hạn của TVGS
1. Theo Luật XD:
Nghiệm thu,xác nhận CT đ thi công bảo đảm đúng
thiết kế, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn XD và đảm bảo
chất lợng
Yêu cầu nhà thầu thi công XD đợc thực hiện theo
đúng hợp đồng
Bảo lu các ý kiến của mình đối với công việc giám
sát do mình đảm nhận
Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên có liên quan

Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Thể chế hoá tại Qui chế TVGS XDCTGT: Tại

Điều 5


nghĩa vụ của TVGS
1. Theo Luật XD:




Thực hiện công việc giám sát theo đúng hợp đồng đ ký kết
Không nghiệm thu khối lợng không bảm đảm chất lợng và
các tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu của thiết kế CT.
Từ chối nghiệm thu khi CT không đạt yêu cầu chất lợng.
Đề xuất với chủ đầu t XDCT những hợp lý về thiết kế để kịp
thời sửa chữa.
Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp.
Không đợc thông đồng với nhà thầu thi công XD, với chủ
đầu t XDCT và có hành vi vi phạm khác làm sai lệch kết quả
GS.
Bồi thờng thiệt hại khi làm sai lệch kết quả giám sát đối với
khối lợng thi công không đúng thiết kế, không tuân theo
quy chuẩn, tiêu chuẩn XD nhng ngời giám sát không báo
cáo với chủ đầu t XDCT hoặc ngời có thẩm quyền xử lý, các
hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra
Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
2. Thể chế hoá tại Qui chế TVGS XDCTGT: Tại Điều 6



cơ cấu tổ chức TVGS DA XDGT



Văn phòng trung tâm

- TrưởngưTVGS;

-Cácưbộưphậnưchứcưnăng
báo cáo

điều hành

các Văn Phòng hiện trờng
-ưPhụưtráchưVPưhiệnưtrường;ư

-ưKSTVGSưvậtưliệu;
-ưKSTVGSưkỹưthuật,ưchấtưlượng.
-ưKSTVGSưkhốiưlượng;
-ưCácưGSưviênưkhác


NHiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm
của TVGS trởng (Điều 7-Qui chế TVGS)
Là ngời Đại diện hợp pháp cao nhất của tổ chức
TVGS, đợc uỷ quyền trực tiếp lnh đạo, tổ chức điều
hành đơn vị TVGS thực hiện các nhiệm vụ TVGS.
Phân công công việc và qui định quyền hạn trách
nhiệm của các GS viên; có quyền phủ quyết các ý

kiến và kết quả sai trái của các thành viên dới quyền;
xác nhận vào chứng chỉ nghiệm thu thanh toán;
Kiểm soát chung các hoạt động của tổ chức
TVGS;Theo dõi, tổng hợp, báo cáo CĐT theo qui đinh
( Chất lợng, tiến độ, giá thành, đề xuất Xử lý hoặc xử
lý các vấn đề ở hiện trờng).
Chịu trách nhiệm toàn diện trớc CĐT và pháp luật về
những thiếu sót trong công tác TVGS của Tổ chức
do mình lnh đạo và điều hành.


NHiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của
các gs viên (Điều 8-Qui chế TVGS)
Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ TVGS theo qui định, đợc
phân công tại hiện trờng;
Thờng xuyên bám sát hiện trờng để đôn đốc tiến độ giải
quyết kịp thời các vấn đề vớng mắc; phối hợp chặt chẽ các
khâu, các việc của từng thành viên với nhau theo sự điều
hành của TVGS trởng;
Ký xác nhận khối lợng, chất lợng, tiến độ phạm vi nhiệm vụ
đợc phân giao;Báo cáo TVGS trởng các vấn đề nằm ngoài
phạm vi quyền hạn;
Lập báo cáo định kỳ, đột xuất theo qui định trong phạm vi
nhiệm vụ đợc phân giao;
Chịu trách nhiệm trớc TVGS trởng và pháp luật về những
thiếu sót do mình gây ra


phần 4


Qui định trách nhiệm

hình thức xử lý vi phạm
trong công tác tvgs


HÕt phÇn 1-4


×