Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Chuyên đề phòng trừ sâu, bệnh theo phương pháp quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) vì sự phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.42 KB, 42 trang )

Chuyªn ®Ò
Phßng trõ s©u, bÖnh
theo ph−¬ng ph¸p qu¶n lÝ dÞch h¹i tæng hîp (IPM)
v× sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng

1


Nớc ta có khí hậu nhiệt đới ẩm thuận lợi cho cây trồng sinh trởng, phát triển
đồng thời đây cũng là điều kiện tốt để sâu, bệnh (dịch hại) phát triển. Tuy nhiên, việc
lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) hoặc không biết cách phòng, trừ sâu
bệnh vừa tốn chi phí, vừa tốn công, không những không diệt sâu, bệnh một cách triệt
để, mà còn ảnh hởng tới năng xuất, chất lợng sản phẩm, ảnh hởng tới sức khoẻ
của con ngời, phá vỡ cân bằng, sinh thái, ô nhiễm môi trờng v.v..., đã và đang ảnh
hởng tới sự phát triển bền vững của nhiều cộng đồng.
Vì vậy cần thiết và cấp bách phải hớng dẫn bà con nông dân phòng trừ sâu,
bệnh đúng cách, phải giúp cho nông dân hiểu về hệ sinh thái trên đồng ruộng, giúp
cho họ có những quyết định mang tính an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững hơn.
I. Một số vấn đề chung về Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM)
1. Sâu và bệnh hại khác nhau nh thế nào?
Sâu hại cây trồng là động vật nhỏ bé (côn trùng) dùng cây làm thức ăn.
Chúng làm cho cây trồng mất đi các bộ phận nh rễ, thân, lá, hoa, củ, quả,làm cho
cây sinh trởng kém, thậm chí còn bị chết. Ví dụ: Sâu xám hại ngô ăn lá hoặc cắn đứt
ngang thân cây ngô; Sâu đục thân lúa chui vào thân cây ăn đứt ngọn lúa làn cho nõn
bị héo hoặc bông lúa bị bạc trắng,... Đặc trng gây hại của chúng là làm mất đi
những bộ phận của cây trồng (mất lá, thân, rễ, ...)
Bệnh hại cây trồng do các vi sinh vật (virut, vi khuẩm, nấm,) sống kí sinh
trên cây, làm rối loạn các quá trình sinh trởng, phát triển của cây trồng (cây bị vàng
úa, lụi rạc đi, hoặc cao vống lên, rễ đen, thân nhũn, lá bị khô,), làm ảnh hởng tới
sinh trởng và năng suất cây trồng. Ví dụ nh lúa bị bạc lá, vàng lụi làm cho cây
vàng và lùn xuống, lụi dần rồi chết.


Đặc trng gây hại của bệnh là cây sinh trởng không bình thờng, thân, lá,
hoa, quả có hình dạng và màu sắc khác thờng, dẫn đến cây trồng sinh trởng kém
và chết.
Sâu hại và bệnh hại cây trồng giống nhau ở chỗ:
-

Đều gây hại đến quá trình sinh trởng, phát triển và ảnh hởng năng suất cây
trồng.

-

Đều có khả năng lây lan thành dịch và lu tồn ở trên đồng ruộng, kho bảo
quản nông sản và chuyển sang cây trồng sau, vụ sau tiếp tục gây hại.

2


Tuy nhiên, sâu hại khác bệnh hại cây trồng ở chỗ:
Là lớp động vật nhỏ bé mắt ta Là những vi sinh vật nh virut, vi khuẩn, nấm mà
nhìn thấy đợc và dùng cây mắt ta không nhìn thấy đợc gây ra.
trồng làm thức ăn.
Làm mất đi những bộ phận Làm rối loạn các quá trình sinh lí nh quang hợp, hô
của cây trồng, ảnh hởng tới hấp, hút chất dinh dỡng,..dẫn đến cây trồng thiếu
quang hợp, hút và dẫn nớc, dinh dỡng, biến đổi về màu sắc, hình dạng và sinh
thức ăn đi nuôi cây.

trởng không bình thờng.

Không truyền nhiễm và lây lan Truyền nhiễm và lây lan thành dịch rộng. Ví dụ bệnh
(trừ khi sâu phát triển nhanh, lúa vàng lụi, bệnh bạc lá v.v.

nhiều quá phát triển thành
dịch).
Thuốc trừ sâu có độc tố mạnh, Thuốc trừ bệnh ít độc tố hơn, chủ yếu làm mất môi
sâu ăn phải hoặc tiếp xúc qua trờng sống của vi sinh vật, để chúng không có điều
da sẽ bị chết. Thuốc trừ sâu kiện lây lan thành dịch và sẽ chết.
không dùng trừ đợc bệnh và
ngợc lại.

2. Thế nào là quản lí dịch hại tổng hợp (IPM)?
Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) là một quy trình sản xuất nông nghiệp sạch và
đảm bảo PTNNBV
Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) là phơng pháp tiếp cận hệ sinh thái đồng
ruộng đối với công tác bảo vệ thực vật.
Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) là phơng pháp nâng cao nhận thức và kĩ
năng quản lí đồng ruộng của ngời nông dân để tạo sự cân bằng hệ sinh thái phù
hợp với từng giai đoạn của cây trồng, môi trờng, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật nhằm bảo vệ sức khoẻ cho con ngời.
Đây là một hệ thống sử dụng tất cả các kĩ thuật và biện pháp thích hợp khác
nhằm giảm thiểu mức độ sử dụng HCBVTV, hớng tới mục tiêu gieo trồng cây khoẻ
và duy trì mật độ của các loài gây hại ở dới mức thiệt hại về kinh tế.
3. Phát triển nông nghiệp bền vững (PTNNBV) là gì?
PTNNBV là sự phát triển dựa trên cơ sở kế thừa, tiếp thu những tinh tuý của
các nền nông nghiệp truyền thống, chứ không phải hoàn toàn áp dụng cái hiện đại.
PTNNBV không bỏ việc sử dụng phân hoá học, HCBVTV, mà chỉ yêu cầu sử dụng
3


chúng một cách hợp lí, đồng thời dùng các công nghệ truyền thống để tăng lợng
phân bón hữu cơ và cơ cấu cây trồng giúp cho việc khống chế sâu bệnh hại.
4. Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) và PTNNBV

Theo quan điểm của PTNNBV thì sâu bọ và vi sinh vật là những bộ phận của
hệ sinh thái tự nhiên. Thiên nhiên tồn tại sống động, trong đó các thành viên quan hệ
qua lại tác động lẫn nhau trong hệ sinh thái đồng ruộng. Đối với thiên nhiên, không
có loài sinh vật nào có hại và cũng không có loài nào có ích tuyệt đối. Vấn đề có ích
hay có hại cũng chỉ là tơng đối. Các loài coi là hại cũng không hẳn chỉ có hại, mà
trong một số trờng hợp nhất định chúng lại có lợi. Ví dụ vi sinh vật chuyển hoá chất
hữu cơ, giữ cân bằng sinh thái, điều tiết trạng thái cây sinh trởng. Lợi hại còn tuỳ
thuộc vào số lợng, mức độ và mối quan hệ của chúng trong hệ sinh thái. Những loài
gây hại nh côn trùng nếu ở mức thấp thì có thể coi là có lợi vì chúng là nguồn thức
ăn để nuôi sống và phát triển các loài thiên địch. Nếu chúng bị tiêu diệt hết, những
loài có ích có thể bị mất đi hoặc lại ăn thịt đồng loại và trở thành có hại. Cho nên
cách giải quyết đúng đắn nhất là giữ cho vạn vật đợc hài hoà. Khi có hiện tợng mất
cân bằng sinh thái nh dịch hại xảy ra thì chỉ tìm cách khống chế để nó trở nên vô hại
hoặc không ảnh hởng nhiều đến kinh tế, xã hội và môi trờng, chứ không tàn
sát để mất cân bằng thêm. Đó chính là u điểm của Quản lí dịch hại tổng hợp
(IPM).
Chính vì vậy, để đảm bảo PTNNBV và đảm bảo yêu cầu của Quản lí dịch hại
tổng hợp (IPM) cần thiết phải:
-

Khai thác các quá trình tự nhiên nh chu trình dinh dỡng, cố định đạm, thông
qua chế độ canh tác luân canh, xen canh, gối vụ,...và các mối quan hệ sâu hại
với thiên địch vào trong các quá trình sản xuất nông nghiệp.

-

Giảm thiểu những đầu t từ bên ngoài (nh thuốc trừ sâu bệnh và phân hoá
học) và không đợc tái tạo nguy cơ phá hại môi trờng hoặc gây hại đến sức
khoẻ của ngời sản xuất và tiêu thụ; phải sử dụng hiệu quả hơn nữa những
nguồn đầu t hiện có với phơng châm giảm giá thành.


-

Sử dụng có hiệu quả hơn những tri thức mới, những kinh nghiệm của vùng
miền và cả những phơng pháp mới mà ngời dân cha chấp nhận rộng rãi.

-

Sản xuất hiệu quả và có lãi, chú trọng việc quản lí tổng hợp trang trại bảo vệ
đất, nớc, năng lợng và các nguồn tài nguyên sinh học.

5. Mục đích và nguyên tắc của Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) là gì?
4


Mục đích của Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM)
Mục đích của chơng trình IPM là nâng cao hiểu biết và trang bị những kĩ năng
cần thiết cho ngời nông dân để họ có khả năng tự phát hiện, nhận biết những khó
khăn, cản trở trong quá trình canh tác, chủ động đề ra những biện pháp xử lí trên
đồng ruộng của mình một cách có hiệu quả để bảo vệ cây trồng khoẻ.
Nguyên tắc của Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM)
IPM hoạt động theo 4 nguyên tắc sau:
(i) Trồng cây khoẻ
Để đảm bảo cây trồng khoẻ cần phải có giống tốt, chống chịu đợc sâu bệnh,
các điều kiện bất thuận (đất trồng, thời tiết và khí hậu,...) và cho năng suất ổn định.
Ngoài ra, cần áp dụng tốt một số biện pháp kĩ thuật nh thời vụ gieo trồng thích hợp,
bón phân cân đối, chăm sóc kịp thời,...
(ii) Bảo vệ thiên địch
Là bảo vệ, nuôi cấy những sinh vật có ích (thiên địch) dùng sâu làm thức ăn.
Thiên địch phát triển tốt sẽ khống chế đợc sâu hại cây trồng, bảo vệ đợc mùa

màng. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên đồng sẽ giảm xuống mức thấp nhất
là cơ sở bảo vệ tốt thiên địch.
(iii) Thờng xuyên thăm, kiểm tra đồng ruộng
Biện pháp quản lí và chăm sóc cây trồng trên đồng ruộng rất cần thiết. Thờng
xuyên thăm và kiểm tra đồng ruộng mới sẽ nắm đợc tình hình sinh trởng và phát
triển của cây trồng, phát hiện đợc sớm những biểu hiện của sâu, bệnh hại để có
biện pháp xử lí kịp thời, bảo vệ đợc cây trồng.
(iv) Nông dân trở thành chuyên gia
Nông dân học tập, nắm đợc cách Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) và áp dụng
vào sản xuất của gia đình và trở thành chuyên gia. Trên cơ sở đó, họ vận động mọi
ngời cùng làm theo và trở thành phong trào rộng khắp trong cộng đồng.
6. Các biện pháp kĩ thuật sản suất nông nghiệp theo Quản lí dịch hại tổng hợp
(IPM)
T tởng chủ đạo của Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) xuất phát từ quan điểm
PTNNBV rằng mọi sinh vật sống trong quần thể luôn luôn có đấu tranh sinh tồn. Sự
đấu tranh này không phụ thuộc vào ý thức của con ngời. Trong các loài sinh vật, có
loài gây hại cho cây trồng, nhng cũng có loài vô hại hoặc có lợi cho cây trồng. Mục
đích cuối cùng của IPM là tìm ra những biện pháp hiệu quả không chỉ nhằm tiêu diệt
nguồn sâu bệnh, mà còn nhằm điều hoà mối cân bằng trong hệ sinh thái. Nh vậy,
5


Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) phải đợc giải quyết trên tinh thần tổng hợp, toàn
diện, chủ động,... Nghĩa là phải áp dụng nhiều biện pháp khác nhau trong một hệ
thống hoàn chỉnh và hợp lí.
Tuy nhiên khi xây dựng chơng trình Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) cho cây
trồng ở một vùng sản xuất nhất định, cần phải tính tới các đặc điểm về môi trờng,
thời tiết, khí hậu, tình hình dịch hại, trình độ nhận thức và khả năng kinh tế của nông
dân,... để lựa chọn các biện pháp thích hợp.
Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) sử dụng nhiều biện pháp, bao gồm:

- Biện pháp kỹ thuật canh tác;
- Biện pháp thay và sử dụng giống chịu sâu, bệnh.
- Biện pháp sinh học
- Biện pháp kiểm tra đồng ruộng phát hiện sâu, bệnh hại, thiên địch và tình
hình sinh trởng của cây.
6.1 Biện pháp kỹ thuật canh tác
Biện pháp kỹ thuật canh tác là một trong những biện pháp diệt trừ sâu bệnh
triệt để nhất. Các kĩ thuật trong biện pháp canh tác nhằm cải thiện điều kiện sinh thái
theo hớng có lợi cho sự sinh trởng của cây trồng, hạn chế sự phát triển của sâu
bệnh. Trong mỗi biện pháp đều có tác dụng diệt sâu, bệnh và diệt chúng ngay từ giai
đoạn đầu khi sâu, bệnh còn là mầm mống cha phát sinh, phát triển. Ví dụ khâu làm
đất, cầy bừa kĩ có tác dụng diệt các ổ trứng và một số sâu bệnh còn tàng trữ trong
phế phẩm nông nghiệp nh gốc rạ, rơm rác, cỏ dại,... Bón phân hợp lí tạo điều kiện
cây trồng khoẻ mạnh, tăng sức đề kháng sâu bệnh, hạn chế sâu bệnh xâm nhập phá
hoại. Hơn nữa bón phân hữu cơ đã qua chế biến sẽ diệt đợc hết các mầm mống sâu
bệnh có ở trong phân trc khi đem ra ruộng bón,...Vì vậy, u điểm biện pháp này là:
- Chi phí thấp
- Dễ áp dụng
- Không gây ô nhiễm môi trờng và
- Phát huy đợc hiệu quả ngay từ đầu.
Đây là biện pháp chủ lực của nhà nông trong xu hớng bảo tồn sự đa dạng
sinh học của nền nông nghiệp sinh thái bền vững. Tuy nhiên, cần phải tuân thủ, làm
đúng theo quy trình kỹ thuật canh tác của IPM (nh làm đất, giống cây trồng, thời vụ,
phân bón, nớc tới...) và của nhà chuyên môn, của địa phơng đề ra. Cụ thể:
Làm đất:
6


-


Làm đất: Cày, bừa đất ngay sau thu hoạch, ngâm ngả kĩ để diệt hết các mầm
mống sâu bệnh tàng trữ trên mặt ruộng.

-

Vệ sinh đồng ruộng: dọn sạch cỏ dại và phế thải của cây trồng để không còn
nơi ẩn náu của sâu bệnh truyền lại cho vụ sau.
Nguyên lí của biện pháp này là cắt đứt vòng chu chuyển của sâu, bệnh của

cây trồng trớc sang cây trồng sau, vụ sau và hạn chế nguồn sâu bệnh tích luỹ lây
lan ngay từ đầu vụ.
Luân canh
Gieo trồng luân canh các loại cây trồng khác nhau trên một cánh đồng. Bỏ chế
độ sản xuất độc canh là biện pháp rất có hiệu quả để hạn chế sâu bệnh và cỏ dại.
Phần lớn sâu bệnh hại cho lúa không gây hại cho cây trồng khác và ngợc lại. Vì vậy
việc luân canh giữa lúa và cây trồng khác là phơng thức canh tác có lợi, cắt đứt
nguồn sâu bệnh chuyển sang cây trồng sau.
Phân bón hợp lí, cân đối
Phân bón có ảnh hởng trực tiếp đến cây trồng và thông qua cây trồng có ảnh
hởng tới sự phát sinh gây hại của nhiều loại sâu bệnh. Phân bón là thành phần
không thể thiếu giúp cây trồng phát triển tốt. Sử dụng phân bón hợp lí còn hạn chế
đợc sâu bệnh gây hại, giảm lợng HCBVTV sử dụng trên đồng ruộng. Do vậy, cần
phải:
-

Bón phân hợp lí: Bón đảm bảo nguyên tắc kết hợp phân hữu cơ với phân hoá
học; cân đối giữa đạm, lân, kali; bón phân đúng thời kì sinh trởng của cây
trồng, đúng cách, đúng loại phân, đủ liều lợng và phù hợp với thời tiết mùa và
vụ tuỳ theo khuyến cáo của các nhà chuyên môn ở từng vùng. Phân hữu cơ
phải đợc chế biến hoai mục trớc khi bón. Tuyệt đối không bón phân tơi.


-

Bón phân nhiều, bón không hợp lí, mất cân đối giữa đạm, lân và kali sẽ làm
cho cây phát triển không bình thờng và dễ bị sâu bệnh phát sinh gây hại. Ví
dụ nh ruộng lúa bón nhiều phân đạm thì thân lá phát triển mạnh, dẽ lốp đổ,
hấp dẫn sâu cuốn lá, đục thân,... và bệnh đạo ôn, khô vằn,... phát sinh gây
hại.
Thời vụ và mật độ gieo trồng

-

Gieo, trồng đúng thời vụ cây sinh trởng tốt tránh đợc một số sâu, bệnh và rủi
ro do thời tiết gây ra.

-

Mật độ mỗi loại cây trồng khác nhau. Do vậy cần phải xác định mức độ phù
hợp với từng giống và đất trồng (Ví dụ, giống tán đứng thì trồng dày hơn, tán
7


xoè rộng trồng tha hơn và đất tốt trồng tha hơn đất xấu). Mật độ gieo trồng
không thích hợp sẽ tạo điều kiện cho sâu bệnh gây hại. (Ví dụ mật độ gieo
trồng quá dày, cây sẽ cao vốn lên che khuất thiếu ánh sáng, cây mềm yếu sức
đề kháng kém dễ bị nhiễm sâu, bệnh hại).
-

Chú ý: Gieo, trồng, cấy đúng thời vụ phải phù hợp với từng giống và yêu cầu
quy định của vùng lãnh thổ và địa phơng.

Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
Đây là biện pháp bảo vệ cây sau khi gieo trồng, đảm bảo cây trồng phát triển

bình thờng cho năng suất cao. Phòng trừ sâu, bệnh phải kịp thời và đảm bảo phát
triển nông nghiệp bền vững. Vì vậy, cần phải quán triệt những nguyên lí sau:
-

Sâu và bệnh hại là những thành phần của hệ sinh thái. Vì vậy cần thực hiện
chiến lợc hạn chế, chứ không tiệu diệt, tàn sát chúng.

-

Sâu và bệnh hại phát sinh là những chỉ thị, phát hiện cho thấy một yếu tố nào
đó không cân bằng trong hệ sinh thái.

-

Trớc hết tìm cách hạn chế sâu bệnh hại bằng các loại côn trùng (thiên địch),
hoặc trừ nó bằng các loại thuốc thảo dợc, và biện pháp cơ giới nh bắt, bả
bẫy (đốt đèn bẫy bớm, dùng chao vợt bắt bớm, diệt sâu hoặc dùng tay ban
đêm đi bắt diệt sâu khoang cắn ngô non v.v...)

-

Chỉ dùng HCBVTV khi thật cần thiết, khi sâu, bệnh hại phát triển quá nhanh,
có khả năng chuyển thành dịch. Khi dùng thuốc phải đảm bảo theo tiêu
chuẩn 4 đúng: Đúng thuốc; Đúng sâu bệnh; Đúng liều lợng; Đúng thời
gian và đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng, bảo vệ môi trờng.
Chăm sóc và nớc tới


-

Chăm sóc phải kịp thời, phù hợp với yêu cầu của từng loại cây trồng. Nớc
tớc phải sạch và vừa đủ theo yêu cầu của từng thời kì sinh trởng, phát triển
của cây trồng.

-

Đối với cây ăn quả, tránh để tán lá và quả chạm đất. Cần cắt tỉa định kì các
cành lá quá thấp, bị che khuất nhiều.

6.2 Biện pháp chọn giống
Đây là biện pháp chủ động, dễ áp dụng, ít tốn kém. Tuỳ tình hình sâu bệnh,
điều kiện khí hậu, đất đai từng vụ ở mỗi vùng mà chọn giống thích hợp. Những giống
đó phải có khả năng chống chịu sâu, bệnh cao, có năng suất ổn định và phẩm chất
tơng đối tốt, phù hợp với điều kiện của địa phơng. Trớc khi sử dụng giống, cần

8


phải kiểm tra và xử lí hạt giống, cây con giống trớc khi gieo, trồng bằng các biện
pháp truyền thống hoặc hoá chất.
6.3 Biện pháp sinh học
Đây là biện pháp lợi dụng thiên địch, vi sinh học và các chế phẩm hữu cơ để
để phòng trừ dịch hại.
Trong hệ sinh thái đồng ruộng có nhiều loại động vật nhỏ bé sinh sống. Tuy
nhiên có thể chia chúng thành 3 nhóm lớn. Đó là:
- Nhóm dịch hại (sâu, bệnh hại): gồm các loài ăn các bộ phận của thực vật
hoặc chích hút nhựa cây, gây ra những thiệt hại cho cây trồng.
- Nhóm động vật có ích: gồm những loài sống bằng những thức ăn có sẵn

trong ruộng vờn, không gây hại cho con ngời và cây trồng. (Ví dụ nh ong
thụ phấn cho cây trồng; giun đất và nhiều loại sinh vật khác làm cho đất tơi
xốp v.v...).
- Nhóm thiên địch: bao gồm những loài động vật sinh sống bằng cách ăn
những động vật khác, bao gồm cả những loài gây hại.
S ba nhóm động vật trong hệ sinh thái đồng ruộng

Độngvật

Dịch hại

Sâu vẽ bùa, sâu
đục
trái,
rầy
mềm, rệp sáp,
chuột,

Các loại
động vật có
ích

Ong, bứớm, nhện,
trùn đất, đuôi
kim

Thiên địch

Kiến dệt tơ, nhện
thiên địch, ong kí

sinh, chim,..

9


Nhóm thiên địch này giúp diệt trừ sâu bệnh hại bảo vệ cây trồng, tiết kiệm
đợc tiền bạc và bảo vệ môi trờng an toàn hơn. Thiên địch có ba loại:
- Nhóm ăn mồi: bắt các loại sâu hại làm thức ăn;
- Nhóm kí sinh: Chúng đẻ trứng vào cơ thể sâu, nở ra con non sống kí sinh
vào cơ thể sâu hại, làm cho sâu chết;
- Nhóm gây bệnh: gây bệnh cho sâu, bệnh hại làm sâu bệnh chết.
Mô hình mô tả ba nhóm thiên địch có trong hệ sinh thái đồng ruộng

Nhóm ăn
mồi

Thiên địch

Nhóm kí

Kiến dệt tơ, bọ rùa,
bọ cánh lới,

sinh

Ong và ruồi kí
sinh,...

Nhóm
gây bệnh


Nấm,
virut,
vi
khuẩn và siêu vi
khuẩn gây bệnh

Tuỳ theo môi trờng sống là vờn nhà hay trên đồng ruộng mà có các loài
thiên địch khác nhau sinh sống. Thiên địch cần phải đợc bảo tồn và phát triển để
trừ diệt dịch hại cây trồng. Có hai cách để phát triển các loài thiên địch: bảo tồn và
nhập nội nuôi. Việc bảo tồn thiên địch sẵn có trên đồng ruộng là tối cần thiết. Những
thiên địch trong đồng ruộng đã thích nghi với con chủ và môi trờng sống của nó.
Biện pháp kĩ thuật canh tác thích hợp là biện pháp tối u so với biện pháp nhân nuôi
thiên địch nhập nội, để thả vào đồng ruộng.
Ngoài thiên địch, còn có một số loại nấm, vi khuẩn và siêu vi khuẩn có khả
năng gây bệnh cho dịch hại rất nhanh chóng và hiệu quả. Những tác nhân sinh học
này rất quan trọng trong việc hạn chế quần thể sâu hại. Trong những sinh vật gây
bệnh cho côn trùng này, nấm trắng và nấm xanh đóng vai trò quan trọng và chủ yếu.

10


- Nấm xanh Metarhizium (M.a) kí sinh trên nhiều loại sâu bệnh hại khác nhau
nh loài rầy, bọ xít, bọ cánh cứng, mối, cào cào và nhiều loại ăn lá khác. Chế phẩm
này do Viện lúa ĐBSCL sản xuất và lấy tên là (M.a2-B).
- Nấm trắng hay còn gọi là nấm Bạch cơng, Beauveria bassiana (B.b) có khả
năng diệt đợc các loài rầy, bọ xít và sâu non của nhiều côn trùng thuộc bộ cánh vẩy.
Chế phẩm này có tên là B.b (OM1-R).
- Chế phẩm sinh học Vi-ĐK có tác dụng đối kháng với một số nấm gây bệnh ở
trong đất. Chúng đối kháng bằng cách gây bệnh, cạnh tranh thức ăn, sản sinh ra các

chất kháng để tiêu diệt, ngăn cản sự xâm nhập nấm bệnh bảo vệ đợc các bệnh chết
rụi và héo rũ cây. Chế phẩm này chỉ dùng đợc đối với các cây trồng cạn nh rau
màu, đậu đỗ, cà chua, khoai tây, khoai lang, da hấu, bí đỏ, lạc,... và các vờn ơm
cây ăn quả.
Biện pháp sinh học bao gồm:
Bảo vệ và tăng cờng hoạt động của thiên địch sẵn có
-

Bảo vệ thiên địch bằng cách tránh và hạn chế tối đa việc sử dụng HCBVTV
diệt trừ dịch hại và chỉ dùng các loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc,... và tiến
tới không sử dụng HCBVTC trừ sâu bệnh trên đồng ruộng.

-

Tạo nơi c trú cho thiên địch bằng cách để cỏ và trồng các cây họ đậu trên bờ
ruộng, bờ vùng. Giữ mực nớc vừa phải và mật độ gieo trồng hợp lí,...để duy
trì và phát triển thiên địch.
Nuôi nhân và lây thả thiên địch trên đồng ruộng
Kĩ thuật này đợc áp dụng với các loại kí sinh chuyên tính hẹp. Khi đợc thả

trên đồng ruộng, kí sinh sẽ tìm đến vật chủ a thích để tiêu diệt. Việc lây thả đợc
tiến hành nhiều lần trong vụ, vào thời tiết thích hợp để ngăn chặn sự bùng phát của
sâu bệnh hại. Ong mắt đỏ đợc nuôi nhân và thả trên ruộng để trừ sâu đục thân ngô,
sâu cuốn lá lúa, sâu đo xanh đay, sâu loang và sâu xanh bông,... rất có hiệu quả.
Du nhập thiên địch
Đối với những loại côn trùng gây hại không có nguồn gốc tại địa phơng, việc
bảo tồn không thích hợp vì thiếu các thiên địch đặc thù. Trong trờng hợp nh vậy,
việc du nhập những thiên địch từ nơi khác đến là cần thiết. Hiện nay, việc sử dụng
Ong kí sinh chuyên tính Asecodes hispinarum phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa đợc
áp dụng rộng rãi nhiều nơi trong nớc. Cần áp dụng tốt các biện pháp kĩ thuật nh

bảo tồn, nuôi thả, du nhập thiên địch và chăm sóc, bảo vệ các loài thiên địch.

11


Sử dụng các chế phẩm sinh học
Giống nh con ngời, côn trùng cũng có thể bị bệnh vì trong tự nhiên có rất
nhiều loại bệnh có thể tấn công côn trùng. Những loại gây bệnh cho côn trùng có thể
là nấm, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, nguyên sinh động vật, và tuyến trùng. Vi khuẩn Bt
hoặc siêu vi khuẩn NPV khi đã xâm nhập đợc vào trong cơ thể côn trùng gây hại,
mầm bệnh sẽ nhân lên rất nhanh, giết kí chủ trong một thời gian ngắn. Vì vậy, có thể
tạo ra các chế phẩm sinh học dùng để trừ sâu bệnh hại hiện nay là:
-

Chế phẩm từ nấm: Melarhizium anisopliae (Ma), Beauveria bassiana.

-

Chế phẩm từ vi khuẩn: Bacilius thuringiensie (Bt)

-

Chế phẩm từ virus: virus nhân đa diện NPV.

-

Chế phẩm từ tuyến trùng và nguyên sinh động vật.
Khi phát hiện có sâu bệnh hại, chúng ta nên sử dụng các chế phẩm sinh học

trên để trừ diệt sâu bệnh.

Sử dụng Pheromone và Hormone điều hoà sinh trởng của côn trùng
-

Pheromone là chất tiết ra từ côn trùng và nhện để trao đổi thông tin giữa các
cá thể cùng loài. Phổ biến nhất là Pheromone hấp dẫn sinh dục đợc tiết ra từ
con cái để quyến rũ con đực đến giao phối và Pheromone hội đàn do các cá
thể tiết ra để gọi nhau tìm kiếm thức ăn hoặc giao phối. Các hợp chất tổng hợp
tơng tự nh Pheromone đã dùng trong phòng trừ sâu hại với mục đích là làm
bẫy dẫn dụ giết con đực và theo dõi sự phân bố và hoạt động của côn trùng
trong công tác dự tính, dự báo sâu hại.

-

Hormone là chất điều hoà sinh trởng có trong cơ thể sinh vật. Cơ chế tác
động của các chất điều hoà sinh trởng côn trùng là làm cho trứng phát triển
không bình thờng, không nở hoặc bị chết. Sâu non không hoá thành nhộng
và trởng thành (hoá ngài) đợc. Một số có thể hoá sâu trởng thành, nhng
không sinh sản đợc.

6.4 Kiểm tra đồng ruộng phát hiện sâu bênh hai, thiên địch và tình hình sinh
trởng của cây trồng
Cần kiểm tra đồng ruộng thờng xuyên để phát hiện các loại thiên địch có trên
đồng ruộng để có biện pháp nuôi giữ và bảo vệ chúng. Đồng thời, cần phát hiện đợc
sâu bệnh gây hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời, không để lây lan thành dịch.
Cách kiểm tra đồng ruộng, vờn nh sau:
-

Quan sát và ghi lại số lợng từng loại sâu, bệnh hại; ổ trứng, thiên địch, số lá
bị sâu bệnh, số chồi bị thiệt và giai đoạn sinh trởng của cây trồng.
12



-

Quan sát chung trên đồng ruộng hoặc trong vờn màu sắc của cây, tình hình
sinh trởng, cỏ dại, điều kiện đất, nớc, nắng, ma,...và những điều đặc biệt
có liên quan.
Căn cứ vào số liệu đã ghi nhận đợc, phân tích và xác định những yếu tố nào

quan trọng cần phải lập kế hoạch tác động trong thời gian tới (cái gì tác động trớc,
cái gì tác động sau) để hạn chế sâu bệnh hại.
Lợi ích của biện pháp sinh học
Không gây tính kháng (quen thuốc) ở sâu và nấm bệnh nh thuốc hoá học.
Sử dụng thiên địch cho tất cả các loại cây trồng trong vờn hay trên đồng
ruộng.
Đối với vi sinh vật gây bệnh thì tuỳ loại có loại dùng cho cây trồng cạn nh
chế phẩm Vi-ĐK và cây trồng nớc nh nấm trắng, nấm xanh.
Chúng tự nhân lên và lu tồn trên cây trồng và trong đất qua nhiều mùa vụ.
Đối với chế phẩm Vi-ĐK chúng còn kích thích cây trồng sinh trởng và phát
triển nhờ phân huỷ cellulo (nh rơm, rạ, cây cỏ,... chết trong đất) làm tăng
thêm chất mùn và dinh dỡng cung cấp cho đất trồng.
Tất cả chúng đều có nguồn gốc tự nhiên không gây độc hại , không gây ô
nhiễm môi trờng, không ảnh hởng đến ngời sử dụng.
Hiệu quả kinh tế cao và thu đợc sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm.
7. Lợi ích việc thực hiện Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM)
Theo kết quả nghiên cứu của Chơng trình IPM quốc gia Việt Nam, quản lí
dịch hại tổng hợp (IPM) có những lợi ích sau:
-


Cây trồng khoẻ mạnh, sinh trởng phát triển tốt.

-

Đảm bảo NNPTBV và sản xuất nông sản hàng hoá sạch.

-

Ngời nông dân dễ thực hiện vì đó là công việc kĩ thuật quen thuộc (nếu nh
làm cho họ hiểu rõ lợi ích của Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM).

-

Có hiệu quả kinh tế cao: Chi phí vật t giảm trung bình 8%, năng suất tăng
trung bình 8%, không hại đến sức khoẻ của ngời sản xuất và bảo vệ đợc
môi trờng đất, nớc và không khí.

-

Một số nơi thực hiện tốt IPM đã giảm đợc 30% lợng thuốc bảo vệ thực vật và
60% số lần phun thuốc. Lợng phân đạm giảm 15%, đặc biệt là đã hạn chế
đợc việc ngời sản xuất lạm dụng phân đạm và HCBVTV.

13


8. Một số khuyến cáo trong quá trình thực hiện phòng trừ sâu, bệnh hại
Không lạm dụng phân hoá học, đặc biệt phân đạm trong sản xuất cây trồng.
Thực hiện tốt chế độ bón phân hợp lí.
Sử dụng phân hữu cơ đã qua chế biến; Tuyệt đối không dùng phân tơi để

bón.
Chú ý sử dụng phân bón và HCBVTV theo những khuyến cáo và chỉ đạo
của cơ quan chuyên môn ở địa phơng.
Thực hiện đúng các biện pháp kĩ thuật theo yêu cầu của IPM.
áp dụng tốt các biện pháp canh tác và biện pháp sinh học trong phòng trừ
dịch hại, hạn chế sử dụng HCBVTV.
Khi sử dụng HCBVTV phải đảm bảo tiêu chuẩn 4 đúng và 10 nội dung an
toàn, đó là:
-

Không đợc tiếp xúc trực tiếp với thuốc, khi sử dụng thuốc phải đội mũ bảo
hiểm, đeo mắt kính, khẩu trang, găng tay, áo ma, đi ủng. Khi pha thuốc cần
có dụng cụ chuyên dùng (lọ đong thuốc và que để khuấy thuốc cho đều).

-

Khi phun thuốc cho các loại cây lu niên nh cây ăn quả, cây lấy gỗ,... nên
đứng chếch 450c so với vòi phun, tránh thuốc bay vào đầu và ngời.

-

Khi phun thuốc phải phun theo chiều gió, để thuốc không bay vào ngời.

-

Sau khi phun thuốc xong nhớ phải tắm và rửa tay bằng xà phòng ngay.

-

Nếu thấy có triệu chứng nhức đầu, nôn mửa hãy đến trạm y tế ngay.


-

Tuyệt đối không cho trẻ đến gần nơi phun thuốc và cất giữ thuốc. Không cho
trẻ dùng vỏ chai thuốc làm đồ chơi.

-

Khi đi mua thuốc hoặc lấy thuốc đi phun cần phải chọn chai thuốc có nhãn
mác đầy đủ. Không đợc dùng những chai đã mất nhãn mác lâu ngày không
nhớ.

-

Kho bảo quản, lu giữ thuốc phải để ở nơi xa dân c, xa nơi trẻ em chơi đùa.
Kho phải có khoá cẩn thận.

-

Sau khi phun thuốc xong, vỏ chai phải chôn xa nơi ở và xa nguồn nớc sinh
hoạt. Bình phun và các dụng cụ khác không đợc rửa ở các ao hồ.

-

Tuyệt đối không đợc dùng vỏ chai thuốc trừ sâu bệnh vào việc đựng đồ ăn
uống hàng ngày.

14



II. Phòng từ sâu, bệnh: Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp
Khí hậu thời tiết của nớc ta tạo điều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh phát sinh và
phát triển. Sâu, bệnh đã và đang gây hại đáng kể cho sản xuất nông nghiệp. Theo
tính toán, hàng năm sâu, bệnh làm mất đi khoảng 15-30% tổng sản lợng nông
nghiệp, có năm lên đến 50%, thậm chí còn mất trắng. Sâu bệnh ảnh hởng lớn đến
quá trình sinh trởng, phát triển của cây trồng và giảm năng suất, chất lợng nông
phẩm.
Thực tế, những năm gần đây, hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) đã đợc sử
dụng quá nhiều để trừ diệt sâu bệnh hại. Kết quả thăm dò ý kiến những nông dân ở
hai vựa thóc lớn là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cho thấy có
50-75% số ngời đợc hỏi cho rằng trong bảo vệ thực vật thì chủ yếu là phun thuốc
hóa học. Các biện pháp khác hầu nh không đợc nhắc tới. Đây là thực trạng rất
đáng lo ngại đối với sản xuất trồng trọt nói riêng và đối với môi sinh nói chung. Ngời
nông dân hiện nay chỉ muốn cho sâu chết càng nhanh, càng nhiều càng tốt và vì vậy
đã lạm dụng thuốc hóa học, tăng liều lợng, nông độ, tăng số lần phun,... Ngời nông
dân thờng ít quan tâm đến biện pháp kĩ thuật canh tác trong phòng trừ sâu bệnh,
mà chỉ cho đó là việc phải làm để trồng cấy. Do cha hiểu hết ý nghĩa của biện pháp
kĩ thuật trong phòng trừ sâu nên các biện pháp kĩ thuật không đảm bảo yêu cầu. (Ví
dụ, khâu làm đất còn cha đợc kĩ; chủ yếu dùng phân chuồng tơi; giống khi gieo
trồng cha qua xử lí,... ). Đại bộ phận ngời nông dân hiện nay chủ yếu dùng thuốc
hoá học để phòng trừ sâu bệnh hại. Đó còn cha kể đến thực trạng còn dùng không
đúng thuốc (Thuốc trừ sâu đem trừ cho bệnh và ngợc. Thuốc trừ sâu bệnh này đem
trừ cho sâu bệnh kia). Vì vậy, vừa tốn chi phí, vừa tốn công mà sâu bệnh không hết,
dẫn đến năng suất thấp, giá thành cao và chất lợng nông sản kém.
Thuốc trừ sâu bệnh hoá học chỉ tiêu diệt đợc sâu và bệnh hại trong một gian
ngắn, không giải quyết đợc vấn đề một cách triệt để, thậm chí chúng còn gây ra
những hậu quả khó lờng. Hậu quả trực tiếp là tiêu diệt đợc sâu hại thì đồng thời
cũng tiêu diệt cả những loại sinh vật có ích, các loại thiên địch. Hơn nữa, khi sử
dụng thuốc trừ sâu nhiều gây ra khả năng kháng thuốc rất mạnh của sâu, bệnh. Vì
vậy, lần sau phải dùng liệu cao hơn. Cuối cùng hậu quả to lớn là mất cân bằng hệ

sinh thái mà u thế thuộc về sâu bệnh.
Đối với bất cứ cây trồng nào cũng đều có loại sâu bệnh hại, tuy mức độ khác
nhau. Để thâm canh với năng suất cao, cần phải theo dõi, diệt trừ tất cả các loại sâu,
bệnh hại. Mỗi loại sâu, bệnh hại sinh ra đều có một loại thuốc đặc chủng riêng để
15


diệt trừ. Mỗi vùng sinh thái đều có loại sâu, bệnh riêng của vùng. Dùng loại thuốc gì,
cho loại sâu, bệnh gì, nồng độ bao nhiêu, phun bao nhiêu lít thuốc pha cho một sào
... cần phải căn cứ vào số lợng sâu và tuổi đời để quyết định. Phun thuốc vào lúc
nào cũng phải tính đến (phun buổi sáng, tra hay chiều hoặc khi trời nắng to hay
ma). Ngoài ra, còn cần phải kết hợp với các biện pháp truyền thống khác nh biện
pháp canh tác, chế độ luân canh, xen canh thậm chí còn dùng cả biện pháp cơ giới
quyết, bắt bằng tay,... Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, rất ít hộ gia đình tuân thủ
đợc những điều trên. Nguyên nhân chủ yếu là ngời nông dân còn thiếu hiểu biết,
hoặc hiểu biết cha đúng, cha đầy đủ về sâu, bệnh, về HCBVTV. Công tác tuyên
truyền còn nhiều hạn chế, cha hiệu quả.
Việc lạm dụng HCBVTV đã và đang là mối đe doạ sức khoẻ của con ngời và
tác động xấu đến môi trờng. Hàng năm số ngời bị ngộ độc do HCBVTV ở mức báo
động. Hệ sinh thái bị phá vỡ, mất cân bằng giữa các thành viên trong hệ sinh thái.
Sâu bệnh ngày một quen thuốc, phá hoại càng nhiều, năng suất và phẩm chất nông
sản giảm đáng kể. Môi trờng bi ô nhiễm, ảnh hởng tới sự phát triển bền vững của
cộng đồng.
Hiện nay, các cơ chuyên môn đang vận động hộ nông dân tăng cờng áp
dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp nh áp dụng đúng yêu cầu các
biện pháp kĩ thuật canh tác và sử dụng đồng thời các biện pháp cơ giới, sinh học, hoá
học khi cần thiết,... để bảo vệ hệ sinh thái đồng ruộng có lợi cho cây trồng. Để thực
hiện tốt việc này, Đảng và Nhà nớc ta đã đa chơng trình IPM đến với nông dân
với mục tiêu cuối cùng là sản xuất cây trồng khoẻ, sản phẩm sạch, an toàn cho sức
khỏe cộng đồng và ngời nông dân trở thành chuyên gia trong sản xuất cây trồng.

Các biện pháp hóa học hoặc tuyệt đối không đợc lạm dụng hoặc chỉ đợc sử dụng
khi thật cần thiết, khi có sự chỉ đạo của cơ quan chuyên nghành.
III. Qui định pháp luật về phòng trừ dịch hại cây trồng và sử dụng HCBVTV
Đảng và Nhà nớc đã quan tâm và ban hành nhiều văn bản qui phạm pháp
luật về phòng trừ dịch hại cây trồng, về quản lí và sử dụng hạn chế HCBVTV; ban
hành danh mục các HCBVTV cho phép sử dụng ở Việt Nam,... Đồng thời, Nhà nớc
chủ trơng vận động ngời nông dân thực hiện tốt các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh
tổng hợp thông qua kĩ thuật canh tác và các biện pháp khác để trừ diệt sâu, bệnh hại
cây trồng. Nhà nớc vận động ngời dân hởng ứng phong trào Ba tăng, ba giảm
và chơng trình Quản lí dịch hại tổng hợp - IPM, chơng trình sản xuất rau sạch
nhằm bảo vệ môi trờng, bảo vệ sức khoẻ cuả ngời dân.
16


Chi cục BVTV Trung ơng đã đa ra nhiều thông báo và công văn chỉ đạo về
công tác BVTV, về kết quả điều tra tình hình sâu bệnh. Chi cục cũng đã tổ chức huấn
luyện chuyên môn, nghiệp vụ về thuốc BVTV cho những ngời tham gia buôn bán,
kinh doanh mặt hàng này. Đặc biệt 5 chơng trình kinh tế kĩ thuật nh màng lới bảo
vệ thực vật cơ sở, phòng trừ chuột hại, 3 giảm 3 tăng trong sản xuất lúa, xây dựng mô
hình sản xuất chè an toàn và mô hình sản xuất rau an toàn do chi cục triển khai đợc
nhân dân nhiệt tình hởng ứng. (Web: WWW. khoahocnhanong.com.vn)
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành nhiều văn bản qui định
rõ danh mục các thuốc bảo vệ thực vật đợc phép sử dụng ở Việt Nam. Gần đây nhất
có các quyết định sau:
QĐ số 76/2008/QĐ-BNN về việc bổ sung một số loại thuốc bảo vệ thực vật
vào danh mục thuốc bảo vệ thực vật đợc phép sử dụng ở Việt Nam (ban hành ngày
25/6/2008);
QĐ số 96/2008/QĐ-BNN về việc sửa đổi nội dung một số thuốc trong Danh
mục thuốc BVTV đợc phép sử dụng, hạn chế sử dụng, ban hành kèm theo Quyết
định số 49/2008/QĐ-BNN ngày 27 tháng 3 năm 2008 và một số loại thuốc bổ sung

vào Danh mục thuốc BVTV đợc phép sử dụng, ban hành kèm theo Quyết định số
76/2008/QĐ-BNN ngày 25 tháng 6 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn (ban hành ngày 6/10/2008);
QĐ số 106/2007/QĐ-BNN về việc Ban hành Quy định về quản lý sản xuất và
kinh doanh rau an toàn (ban hành ngày 28/12/2007)
Theo qui định này, Rau an toàn (viết tắt là RAT) đợc hiểu là những sản phẩm
rau tơi (bao gồm các loại rau ăn: lá, thân, củ, hoa, quả, hạt; rau mầm; nấm thực
phẩm) đợc sản xuất, thu hoạch, sơ chế phù hợp quy trình sản xuất RAT.
Qui định này đã qui định rõ các điều kiện sản xuất, sơ chế, kinh doanh RAT,
thủ tục đăng kí và cấp giấy phép sản xuất, kinh doạnh RAT, cũng nh xử lí đối với
các hành vi vi phạm sản xuất, sơ chế, kinh doanh RAT. Cụ thể:
Tổ chức, cá nhân đợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế
RAT nếu đáp ứng các điều kiện sau:
Các điều kiện sản xuất, sơ chế RAT
Về nhân lực
a) Có ít nhất một cán bộ chuyên ngành trồng trọt hoặc BVTV từ trung cấp trở
lên để hớng dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất RAT (cán bộ của cơ sở sản xuất, cán
17


bộ khuyến nông, bảo vệ thực vật hoặc hợp đồng lao động thờng xuyên hoặc không
thờng xuyên).
b) Ngời sản xuất RAT đợc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc tổ
chức có chức năng nhiệm vụ tập huấn về quy định quản lý và quy trình sản xuất
RAT.
Về đất trồng và giá thể
a) Có đặc điểm lý, hoá tính phù hợp với sự sinh trởng, phát triển của cây rau.
b) Không bị ảnh hởng trực tiếp các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt
từ các khu dân c, bệnh viện, các lò giết mổ gia súc tập trung, nghĩa trang, đờng
giao thông lớn.

c) Hàm lợng một số kim loại nặng trong đất hoặc giá thể không vợt quá mức
cho phép tại Phụ lục 1 của Quy định này. Trớc khi sản xuất RAT và trong quá trình
sản xuất khi thấy có nguy cơ gây ô nhiễm phải lấy mẫu đất để kiểm tra. Phơng pháp
lấy mẫu đất theo Tiêu chuẩn 10TCN 367:1999.
Về nớc tới
a) Không sử dụng nớc thải công nghiệp, nớc thải từ bệnh viện, khu dân c,
trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc cha qua xử lý; nớc phân tơi, nớc giải,
nớc ao tù đọng để tới trực tiếp cho rau.
b) Nớc tới cho rau không bị ô nhiễm bởi các sinh vật và hoá chất độc hại,
hàm lợng một số hoá chất không vợt quá mức cho phép tại Phụ lục 2 của Quy định
này. Trớc khi sản xuất RAT và trong quá trình sản xuất khi thấy có nguy cơ gây ô
nhiễm phải lấy mẫu nớc kiểm tra. Phơng pháp lấy mẫu nớc theo Tiêu chuẩn
TCVN 6000:1995 đối với nớc giếng, nớc ngầm, hoặc Tiêu chuẩn TCVN 5996:1995
đối với nớc ao, hồ, sông rạch.
Về quy trình sản xuất RAT
Tổ chức, cá nhân sản xuất RAT phải cam kết thực hiện các quy trình sản xuất
RAT do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc tỉnh, thành phố nơi tiến hành
sản xuất ban hành.
Trong thời gian chờ soát xét, chuyển đổi các quy trình sản xuất RAT hiện có
cho phù hợp với Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn và Hớng dẫn thực hành nông
nghiệp tốt (GAP), các tổ chức, cá nhân đợc phép sử dụng các quy trình sản xuất

18


RAT hiện có do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và tỉnh, thành phố đã ban
hành.
Về điều kiện sơ chế rau
a) Có địa điểm, nhà xởng, nguồn nớc rửa, dụng cụ sơ chế, phơng tiện vận
chuyển, bao gói sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn theo QTSXRAT.

b) Ngời lao động không bị bệnh truyền nhiễm và đợc tập huấn về sơ chế
RAT.
Đăng ký và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế RAT
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất RAT gửi hồ sơ đăng ký đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ
điều kiện sản xuất, sơ chế RAT về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi tiến hành
sản xuất. Hồ sơ đăng ký gồm:
a) Đơn đăng ký đủ điều kiện sản xuất RAT theo mẫu tại Phụ lục 4 của Quy
định này;
b) Bản kê khai điều kiện sản xuất kèm theo theo mẫu tại Phụ lục 5 của Quy
định này.
2. Trong thời hạn 15 (mời lăm) ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ, Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định, nếu đảm bảo điều kiện theo
quy định thì cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế RAT. Nếu cha đảm
bảo, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hớng dẫn tổ chức, cá nhân đăng ký
khắc phục những điều kiện cha đạt yêu cầu.
Trờng hợp tổ chức, cá nhân không sản xuất chỉ thu mua RAT để sơ chế, nếu
đủ điều kiện thì Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp giấy chứng nhận đủ điều
kiện sơ chế RAT.
3. Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế RAT có hiệu lực tối đa 3 năm, hết
thời hạn phải đăng ký lại.
4. Chi phí lấy mẫu, phân tích mẫu đất, nớc để cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản
xuất, sơ chế RAT theo quy định hiện hành.
5. Hồ sơ cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế RAT đợc lu tại Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và tổ chức, cá nhân đợc cấp giấy chứng nhận
để phục vụ việc kiểm tra, thanh tra.

19


6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo công khai tên, địa chỉ, điện

thoại của các tổ chức, cá nhân đợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ
chế RAT trên phơng tiện thông tin đại chúng.
Kinh doanh RAT
1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh RAT tại cửa hàng, đại lý phải có các điều kiện sau
đây:
a) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có nội dung kinh doanh rau tơi;
b) Giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP của cơ quan có thẩm quyền;
c) Bản phô tô Thông báo tiếp nhận bản công bố rau đợc sản xuất theo
QTSXRAT;
c) Hợp đồng, hóa đơn nhập, xuất hoặc sổ sách ghi chép thể hiện rõ chủng
loại, khối lợng, nguồn gốc xuất xứ RAT và thời gian nhập, xuất.
d) Sản phẩm rau phải có bao gói, thùng chứa, dây buộc hợp vệ sinh; trên bao
bì hoặc nhãn gắn trực tiếp vào từng sản phẩm (củ, quả) tối thiểu phải có các thông tin
sau:
- Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất RAT;
- Dòng chữ "Rau đợc sản xuất theo quy trình sản xuất RAT".
Khuyến khích in mã số, mã vạch, lô gô, thơng hiệu của tổ chức, cá nhân sản
xuất RAT, tổ chức chứng nhận và các thông tin khác trên bao bì hoặc nhãn.
2. Tổ chức, cá nhân sản xuất RAT khi kinh doanh theo hình thức cung ứng trực tiếp
cho khách hàng (nhà máy chế biến, nhà hàng, khách sạn, trờng học, bệnh viện, hộ
gia đình) hoặc bán buôn tại chợ đầu mối phải có các điều kiện sau đây:
a) Hợp đồng, hóa đơn nhập, xuất hoặc sổ sách ghi chép thể hiện rõ chủng
loại, khối lợng, nguồn gốc xuất xứ RAT và thời gian nhập, xuất.
b) Sản phẩm RAT phải có bao gói, thùng chứa, dây buộc và vận chuyển trên
phơng tiện hợp vệ sinh nhng không bắt buộc phải có các thông tin nh quy định tại
điểm d khoản 1 Điều này.
Kiểm tra và xử lý vi phạm
1. Kiểm tra

20



a) Tổ chức, cá nhân sản xuất, sơ chế RAT và Tổ chức chứng nhận chịu sự
kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất của Cục Trồng trọt, Cục Bảo vệ thực vật và Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.
b) Tổ chức, cá nhân, cửa hàng, đại lý kinh doanh RAT chịu sự kiểm tra định kỳ
hoặc đột xuất của cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền ở địa phơng.
2. Xử lý vi phạm
a) Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, sơ chế RAT và Tổ chức chứng nhận
Tổ chức, cá nhân sản xuất, sơ chế RAT, tổ chức chứng nhận vi phạm phải tiến
hành khắc phục trong khoảng thời gian nhất định theo yêu cầu của cơ quan kiểm tra,
nếu không sẽ bị thông báo công khai trên phơng tiện thông tin đại chúng; các sản
phẩm rau không đạt tiêu chuẩn phải tạm dừng thu hoạch, sơ chế để khắc phục hoặc
phải tiêu huỷ.
Trờng hợp vi phạm nghiêm trọng hoặc tái phạm 3 lần kiểm tra liên tiếp Cục
Trồng trọt, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét thu hồi Giấy chứng nhận
đủ điều kiện sản xuất, sơ chế RAT; chấm dứt hiệu lực Bản công bố rau đợc sản xuất
theo qui trìnínản xuất RAT của tổ chức, cá nhân sản xuất RAT hoặc thu hồi quyết
định chỉ định của tổ chức chứng nhận.
Tuỳ theo mức độ vi phạm tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị xử phạt hành chính
theo các quy định hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo lờng
và chất lợng sản phẩm, hàng hoá, trờng hợp nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm
hình sự.
b) Đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh RAT
Tổ chức, cá nhân kinh doanh RAT có vi phạm phải tiến hành khắc phục trong
khoảng thời gian nhất định theo yêu cầu của cơ quan kiểm tra, nếu không sẽ bị thông
báo công khai trên phơng tiện thông tin đại chúng; các sản phẩm rau không đạt tiêu
chuẩn bị tịch thu hoặc tiêu huỷ.
Trờng hợp tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng hoặc tái phạm sẽ bị thu
hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP, giấy phép kinh doanh RAT hoặc tạm

dừng hoạt động kinh doanh RAT theo quy định của cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền.
Tuỳ theo mức độ vi phạm tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị xử phạt hành chính
theo quy định hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo lờng và
chất lợng sản phẩm, hàng hoá và trong lĩnh vực thơng mại, trờng hợp nghiêm
trọng có thể truy cứu trách nhiệm hình sự.
21


Nội dung cần ghi nhớ

Phòng trừ sâu, bệnh là cần thiết để bảo đảm cây trồng có năng suất cao. Tuy
nhiên, phòng trừ sâu, bệnh phải bảo đảm nông nghiệp PTBV, không phá vỡ cân bằng
sinh thái, bảo vệ môi trờng và sức khoẻ con ngời.
Phòng trừ sâu, bệnh phải theo phơng pháp Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM). Để
thực hiện tốt IPM, cần thực hiện tốt các biện pháp kĩ thuật canh tác truyền thống nh
sử dụng giống chống chịu sâu bệnh, làm đất, phân bón hợp lí, chăm sóc kịp thời phù
hợp với cây trồng và giảm thiểu dùng HCBVTV. Đặc biệt phải đảm bảo 4 nguyên tắc
của Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) là:
- Trồng cây khoẻ;
- Bảo vệ thiên địch;
- Thờng xuyên thăm, kiểm tra đồng ruộng;
- Nông dân trở thành chuyên gia.
Trong đó, việc thăm và kiểm tra đồng thờng xuyên giữ vai trò quan trọng
nhằm phát hiện những biến đổi trên đồng ruộng và đa ra biện pháp xử lí kịp thời.
Các biện pháp chính trong Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) là
- Biện pháp canh tác.
- Biện pháp giống tốt.
- Biện pháp sinh học, dùng thiên địch để tiêu diệt và hạn chế sự phát triển của
sâu bệnh hại và sử dụng các chế phẩm sinh học, nấm trắng, nấm xanh,..

- Biện pháp cơ giới nh bắt, gom trừ diệt,..
- Cuối cùng là biện pháp dùng HCBVTV.
Tuy nhiên, cần hạn chế sử dụng biện pháp HCBVTV. Chỉ sử dụng biện pháp
này khi sâu bệnh hại có khả năng trở thành dịch, nhng cũng chỉ dùng ở mức độ hạn
chế và theo tiêu chuẩn 4 đúng (Đúng thuốc; Đúng sâu bệnh; Đúng liều lợng; Đúng
thời gian) và 10 nội dung an toàn để phát huy hiệu quả của HCBVTV, để đảm bảo an
toàn cho ngời sử dụng và bảo vệ môi trờng.

22


Phụ lục 1

Giới thiệu chơng trình IPM quốc gia
Tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật đang là mối đe dọa tới sức khỏe củ
con ngời và tác động xấu đến môi trờng. Hàng năm số ngời bị ngộ độc do thuốc
BVTV ở mức báo động và khiến những vấn đề về dịch hại càng trở nên nghiêm trọng
hơn khi trạng thái cân bằng giữa côn trùng có hại và có lợi bị phá vỡ do sử dụng hóa
chất độc hại. Các Chính phủ, cơ quan quốc tế và các tổ chức phi chính phủ (NGO)
đang nỗ lực cùng nhau hợp tác tổ chức những chơng trình tập huấn để giúp ngời
nông dân tìm hiểu về hệ sinh thái trên đồng ruộng và nhờ đó giúp họ ra những quyết
định mang tính an toàn, hiệu quả và bền vững hơn. Phơng pháp tiếp cận sinh thái
này đối với công tác bảo vệ thực vật đợc gọi là Quản Lí Dịch Hại Tổng Hợp (IPM).
Phơng pháp này không chỉ giúp giảm thiểu mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
mà còn liên quan tới nhiều phơng thức canh tác khá hớng tới mục tiêu cây trồng
khỏe.
Chơng trình IPM Quốc gia Việt Nam bắt đầu triển khai từ năm 1992 để đối
phó với tình hình bộc phát sâu hại (đặc biệt là rầy nâu và sâu cuốn lá nhỏ) trên cây
lúa do lạm dụng thuốc BVTV. Việt Nam nhận đợc sự hỗ trợ từ chơng trình IPM Liên
hiệp quốc của FAO trên cây lúa vung Nam và Đông Nam á từ năm 1990. Tiếp nối

chơng trình này là một số chơng trình khác nh IPM cộng đồng, IPM trên cây rau
và bông, Chơng trình Bảo tồn và ứng dụng Đa dạng Sinh học ở cộng đồng Châu á
(BUCAP) cũng nh Hợp phần IPM trong khuôn khổ Chơng trìng Hỗ trợ Ngành nông
nghiệp (ASPS) bát đầu thực hiện từ năm 2000 cùng nhiều hỗ trợ khác từ các tổ chức
phi Chính phủ, các Viện nghiên cứu. ở cấp trung ơng, Cục Bảo vệ Thực vật (Cục
BVTV) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) là cơ quan
chịu trách nhiệm điều phối và quản lí Chơng trinhg IPM Quốc gia. ở cấp tỉnh chơng
trình đợc hiện thông qua các Chi cục Bảo vệ Thực vật.
Mục tiêu của chơng trình IPM Quốc gia nhằm nâng cao hiểu biết và kĩ năng
cho nông dân sản xuất nhỏ, để giúp họ đa ra quyết định có hiệu quả hơn trong việc
quản lí hệ thống sản xuất cây trồng. Hệ quả của sự thay đổi này là một nền sản xuất
bền vững hơn và ngời nông dân nhận đợc nhiều lợi ích hơn về khía cạnh sức khỏe
con ngời và bảo vệ môi trờng.

23


Phụ lục 2
Thiên địch là bạn của ngời nông dân
Nói chung, các bạn có thể chia các loại động vật ra làm 3 nhóm lớn. Nhóm thứ
nhất ăn các phần khác nhau của thực vật hoặc chích hút nhựa gây ra những thiệt hại
cho cây trồng của chúng ta. Nhóm này đợc gọi là dịch hại. Nhóm thứ hai là đa số
các loài động vật, dĩ nhiên sử dụng các loại thức ăn khác nhau sẵn có trong ruộng
vờn của chúng ta và nhóm này không gây bất kì vấn đề nào cho chúng ta. Nhóm
này gọi là nhóm có ích. Ví dụ nh ong thụ phấn cho cây trồng, trùng đất và nhiều
loại sinh vật khác làm cho đất tơi xóp. Nhóm thứ ba bao gồm những loài sinh vật
sống bằng cách ăn những động vật khác, bao gồm cả các loại sâu hại. Nhóm này
đợc gọi là thiên địch.
Nếu vờn cây của các bạn khỏe mạnh, phát triển tốt, bạn sẽ tìm thấy rất nhiều
thiên địch.Mặc dù kiến dệt tơ là một loại động vật rất quan trọng, nhng các bạn cũng

cần biết thêm là bên cạnh kiến dệt tơ, cũng có rất nhiều loài thiên địch khác hiện diện
và chúng cũng tham gia vào việc làm cho bạn dễ chịu hơn.
Nếu chúng ta biết đối xử đúng với các thiên địch này thì thiên địch sẽ giúp
chúng ta rất nhiều trong bảo vệ cây trồng và điều này không những sẽ giúp chúng
tiết kiệm đợc tiền bạc, mà còn giúp chúng ta và gia đình có sức khỏe tốt hơn, môi
trờng đợc an toàn hơn. Các bạn có muốn tìm hiểu thêm những ngời bạn của nông
dân này không?
Có ba nhóm thiên địch có thể giúp chúng ta bảo vệ cây trồng, đó là nhóm ăn
mồi, nhóm kí sinh và nhóm gây bệnh cho dịch hại. Do nhóm kí sinh thờng có kích
thức rất nhỏ nên phần lớn chúng ta chỉ biết có nhóm ăn mồi, đây là nhóm có kích
thớc lớn hơn, dễ quan sát thấy.
Bên cạnh các nhóm trên, rất ít ngời biết rằng không phải tất cả các loại nấm,
vi khuẩn và siêu vi khuẩn đều gây hại cho cây trồng mà còn có rất nhiều loài có ích
cho chúng ta, do những nhóm này gây bệnh cho dịch hại. Ba nhóm thiên địch này
đợc mô ta trong sơ đồ nh trong tài liệu.
Trích trong cuốn: Kiến là bạn hãy cải thiện cây trồng của bạn với kiến dệt tơ,
NXB nông nghiệp, Paul Van Mele & Nguyễn Thị Thu Cúc, năm 2005.

24


Phô lôc 3:
Mét sè lo¹i thiªn ®Þch

25


×